Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí hiệu trưởng Tiểu học

Tóm tắt Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí hiệu trưởng Tiểu học: ...ết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để cắt một số hình đơn giản, khâu, thêu; chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết mục đích, cách làm một số công việc lao động đơn giản trong gia đình. Giáo dục lòng yêu lao động, rèn luyện tính kiên trì, thói quen làm việc.Môn Thể dục. Giúp học sinh có sự ...Hiểu đúng: Các môn học đều liên quan đến nhau, góp phần đạt mục tiêu chung. Hiểu sai: Không thấy hết các yếu tố của môn học khác có trong một môn học; không thấy mối quan hệ giữa các môn học.Thực hiện tích hợp trong dạy học ở mọi môn học, mọi tình huống.Ví dụ về tích hợp + Tiếng Việt có thể tích hợp...c PCGDTHĐĐT + PCGD là hoạt động thường xuyờn ở TH PCGHTH - CMC chủ yếu là huy động HS đi học, cũn PCGDTHĐĐT tập trung vào chất lượng. + PCGDTHĐĐT là đảm bảo chất lượng và đảm bảo chất lượng là hoàn thành mục tiờu PCGDTHĐĐT. + PCGDTHCS là PCGD từ lớp 1 đến lớp 9 Hoàn thành mục tiờu PCGDTHĐĐT, rồ...

ppt60 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí hiệu trưởng Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠOBỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰCQUẢN LÍ HT TIỂU HỌC1.HIỆU TRƯỞNGVai trò của Hiệu trưởng 	+ LÀ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ	+ LÀ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH +Hiệu trưởng 	+ CÓ QUYỀN HẠN ;	+ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNGHiệu Trưởng Xây dựng kế hoạch - Phát triển giáo dục nhà trường. - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng. - Bổ sung cơ sở vất chất, thiết bị dạy học.Chỉ đạo hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo tinh thần chỉ đạo của PGD&ĐT.Hiệu Trưởng Vừa là nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà sư phạm.Nắm vững quan điểm chỉ đạo của GDTH, Chương trình GDTH: mục tiêu; nội dung; chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá.Tham mưu cho chính quyền quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương.2. Quan điểm chỉ đạo tiểu họcPhân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho tổ trưởng và quyền tự chủ cho GV.Có thể lựa chọn nội dung, yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của trường mình sau khi HT duyệt. Các cấp quản lý chỉ quản lí vĩ mô: mục tiêu, nội dung, chuẩn KT, KN, SGK, TBDH,... 3. Một số tồn tại trong GDTH.a. Việc học ở tiểu học còn quá tảiNội dung học tập còn nặng.Phương dạy học còn lạc hậu, chưa đổi mới.Thời lượng học ít.b. Chưa quán triệt dạy chữ - dạy ngườiNặng về dạy chữ, ớt dạy người chưa chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống.4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCChương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố:Mục tiêu (phát triển con người).Nội dung (Cơ bản + Phát triển).Yêu cầu cần đạt (Chuẩn).Phương pháp dạy học.Đánh giá. (Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; Kết hợp định tính và định lượng; Kết hợp tự luận và trắc nghiệm).a. Mục tiêu giáo dục tiểu họcGiúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người.	Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống để làm việc. Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời mỗi con người.	Ở TIỂU HỌC CHỦ YẾU LÀ HÌNH THÀNH NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN. 	DẠY CHỮ ĐỂ DẠY NGƯỜI. DẠY NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC.GDTH LÀ CƠ HỘI TỐT NHẤT, CƠ HỘI CUỐI CÙNG HÌNH THÀNH VÀ GÌN GIỮ BẢN SẮC VIỆT NAM.THỰC HIỆN TỐT MỤC TIÊU GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÀ ĐẢM BẢO SỰ BỀN VỮNG LÂU DÀI CỦA ĐẤT NƯỚC. b. Nội dung, yêu cầu GDTHCó những hiểu biết đơn giản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.Có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán.Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh.Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật. Môn Tiếng Việt. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng, vẻ đẹp của tiếng Việt. Các môn học ở tiểu họcMôn Toán. Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học. Hình thành kĩ năng thực hành tính toán, đo lường, thành thạo 4 phép tính, vận dụng vào giải toán. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo,	Môn Đạo đức.Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi.Bước đầu có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.Bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm, tự tin, tự trọng, yêu thương con người.Môn Tự nhiên – Xã hội. Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người, sức khỏe. Giúp các em có thể tự chăm sóc sức khỏe bản thân và phòng tránh một số bệnh tật, tai nạn. Hiểu biết một số hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh.Môn Khoa học. Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người; sự trao đổi chất ở thực vật, động vật. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh. Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết bảo vệ môi trường.Môn Lịch sử - Địa lí. Có kiến thức cơ bản về các hiện tượng, sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam. Các sự vật hiện tượng và mối quan hệ địa lí đơn giản của Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới. Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa.Môn Âm nhạc. Có những kiến thức âm nhạc phù với lứa tuổi về học hát, phát triển khả năng âm nhạc, đọc nhạc. Bước đầu hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người; đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn và tự tin.Môn Mĩ thuật. Có những hiểu biết cơ bản, cần thiết về đường nét, hình khối, màu sắc. Hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam. Rèn cho học sinh khả năng quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật.Môn Thủ công – Kĩ thuật. Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để cắt một số hình đơn giản, khâu, thêu; chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết mục đích, cách làm một số công việc lao động đơn giản trong gia đình. Giáo dục lòng yêu lao động, rèn luyện tính kiên trì, thói quen làm việc.Môn Thể dục. Giúp học sinh có sự tăng tiến về sức khỏe, thể lực; rèn luyện thân thể theo lúa tuổi, giới tính. Biết được một số kiến thức, kĩ năng để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thói quen luyện tập thể dục và giữ gìn vệ sinh.c. Chuẩn kiến thức, kĩ năngLà các yêu cầu: cơ bản, tối thiểu về KT, KN mà mọi HS phải đạt được.Là căn cứ để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả dạy - học.	Đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất lượng, hiệu quả GDTHTHỰC TRẠNG DẠY HỌC HIỆN NAYPhân phốiChương trìnhSGK, SGVDạy họcHSDạy học theo Phân phối chương trình - SGKTối thiểuCơ bảnPhát triểnCơ bảnSÁCH GIÁO KHOANội dungPhát triểnCơ bảnSGKChuẩnChuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt đượcDẠY HỌC THEO CHUẨN HAY SGK ?Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)-> Khó, dài, nặng-> Quá tải (GV và HS)Theo Chuẩn của chương trình 	(C.trình là pháp lệnh)Đảm bảo nội dung cơ bản.Dạy theo Chuẩn và đánh giá theo Chuẩn.Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hộiDạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu GDTHChú trọng quá mức mục tiêu riêng, vượt quá yêu cầu của chương trìnhQuá tải, mệt mỏiXa rời mục tiêu chungPhá vỡ cân bằng, ổn địnhChán học (môn học đó)Không còn TG học môn học khácPT mất cân đốiMục tiêu chung:Mục tiêu riêng:Mục tiêu GDTHMôn họcCấu trỳc tài liệuTuầnTên bài dạyYêu cầu cần đạtGhi chú(Bài tập cần làm).. Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS) Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học Giúp GV tập trung vào những mục tiêu cơ bản.Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi.Là căn cứ để GV giới thiệu và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.Không phải là yêu cầu với tất cả HS. (đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)Dạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu GDTH Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn: Giảm bớt những yêu cầu cao mỗi tiết học ở SGV. Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS. Điều chỉnh mục tiêu chương, bài,mục tiêu tiết học Lựa chọn, cụ thể hoá:	- Kiến thức	- Kĩ năng	 cơ bản nhất	- Bài tập D. ĐỎNH GIỎHọc sinh tiểu học dễ bị tổn thương, đánh giá để các em phấn khởi, tự tin vào bản thân.Đánh giá HSTH trên tinh thần động viên, khích lệ HS cố gắng là chính.Chú trọng đánh đánh giá ở cuối quá trình học tập.Chú trọng kĩ năng, khả năng thực hành vận dụng kiến thức.Căn cứ thực tế lựa chọn, nội dung, yêu cầu phù hợp với đối tượng HS và thực tế địa phương.Đánh giá dựa vào chuẩn KT,KN không dựa vào SGK; không bắt HS phải ghi nhớ, học thuộc lòng nhiều.Địa phương quyết định ra đề, thang điểm, xử lí kết quả.5. Đặc điểm dạy học ở Tiểu họcMỗi GV dạy nhiều môn, phụ trách một lớp GV tâm huyết với nghề, cú vốn văn hoá chung, hiểu biết khái quát nhiều lĩnh vực. GV là “người thầy tổng thể”,“thần tượng” của HSHS nhất nhất nghe theo GV; trong mắt các em GV là người tốt nhất, là người giỏi nhất, là người đúng nhất;GV phải là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; 	Quan điểm dạy học tích hợp	- GDTH quan tâm đến chất lượng giáo dục toàn diện; dạy chữ - dạy người;	- Tớch hợp để tránh chồng chéo, trùng lặp;	 tránh sự phân tán, cực đoan ở các môn học;Hiểu đúng: Các môn học đều liên quan đến nhau, góp phần đạt mục tiêu chung. Hiểu sai: Không thấy hết các yếu tố của môn học khác có trong một môn học; không thấy mối quan hệ giữa các môn học.Thực hiện tích hợp trong dạy học ở mọi môn học, mọi tình huống.Ví dụ về tích hợp	+ Tiếng Việt có thể tích hợp dạy nội dung, yêu cầu của tất cả các môn.	+ Nội dung đạo đức có thể tích hợp trong tất cả các môn.	+ Môn Hát - nhạc dạy nghe, dạy nói, dạy viết, yêu thiên nhiên, đất nước, con người.	+ Môn Toán tập diễn đạt, yêu cầu đọc hiểu, giáo dục đạo đức, môi trường. 6. Phương pháp dạy học Định hướng:	- Phát huy tính tích cực của học sinh,	- Giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức	- Giúp học sinh tự học, biết cách học các môn học. Phương pháp dạy học ở tiểu học: 	- GV tổ chức các hoạt động học cho HS.	- HS thực hiện các hoạt động học để hình thành các kiến thức. 	NHẸ NHÀNG - TỰ NHIấN - HIỆU QUẢHoạt động dạy của GV	- Từ SGK, GV hình dung ra quá trình “làm ra” kiến thức.	- Sau đó thiết kế các hoạt động, sắp xếp các hoạt động theo thứ tự. 	- Lô gíc hình thành kiến thức đã tự có trong lô gíc hoạt động học của HS, đảm bảo kết quả của hoạt động học. Hoạt động học của HS	- HS hoạt động theo thiết kế của GV.	- Kiến thức có được sau khi hoàn thành các hoạt động.7. Giáo viên tiểu học- GV là nhân tố quyết định chất lượng GDTH- GV là tấm gương, là thần tượng của học sinh.Yêu cầu: - Hiểu mục tiêu GDTH; nắm được đặc điểm tâm lí HSTH, biết động viờn khuyến khớch HS.	- Biết tổ chức các hoạt động giáo dục: giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS,...	- Có kiến thức cần thiết về các môn học. Có hiểu biết về PPDH ở tiểu học. 	 GV xây dựng lớp học thân thiện:	+ Phòng học thân thiện; + Giáo viên thân thiện;	+ Bè bạn thân thiện;	+ Môn học thân thiện.	Chất lượng giỏo dục toàn diện HSTH 	- Khoẻ mạnh, hoạt bỏt, ham hoạt động;	- Ngoan ngoón, giàu lòng nhân ái, biết chia sẻ; 	- Có kĩ năng sống, biết giao tiếp, biết sống an toàn; 	- Thích đi học, thích học, biết cách học và học tốt các môn học;	- Yờu thiờn nhiờn, yờu nghệ thuật. 8. Học sinh tiểu họcCon cái là tài sản giá trị nhất của cha mẹ.HS tiểu học hiếu động, ham hiểu biết, trung thực, công bằng và dễ bị tổn thương.GDTH giúp HS phát triển toàn diện.NĂM HỌC 2011 - 2012 Chủ đề năm học 2011 – 2012 vẫn tiếp tục	 Đæi míi qu¶n lÝ 	va n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc 	C¸c ho¹t ®éng träng t©m 1. TiÕp tôc chØ ®¹o c¸c cuéc vËn ®éng lín cña ngµnh: “Häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh”, “Mçi thÇy, c« gi¸o lµ mét tÊm g­¬ng s¸ng ®¹o ®øc, s¸ng t¹o vµ tù häc”, cuéc vËn ®éng “Hai kh«ng”, phong trµo thi ®ua x©y dùng “Tr­êng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc”. 	+ N©ng cao phÈm chÊt ®¹o ®øc nhµ gi¸o + Chó träng c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc, gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh. 	 TËp trung chØ ®¹o d¹y ch÷ - d¹y ng­êiTrường thân thiện HS tích cựcLà phong trào thi đua, hướng vào hoạt động của nhà trường, đặc biệt là hoạt động của HS.Học sinh là nhân vật trung tâm, chủ thể của quá trình nhận thức.Huy động 2 ngành, 3 đoàn thể cung tham gia chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho HS (3 đủ, trò chơi dân gian, văn hoá dân gian, ) GD&ĐT Đoàn TN Hội PN Hội KH VHTTDLHSMốI QUAN Hệ GIữA Trg Chuẩn QG Và THTT- HSTC I. Trg CQG5 tiêu chuẩnYếu tố tĩnhChú ý HĐ trong nhà trườngLà điều kiện cần đảm bảo chất lượngĐảm bảo dạy chữ Đảm bảo chất II. THTH - HSTC5 Néi dungYÕu tè ®éngChó ý c¶ H§ ngoµi nhµ tr­êngLµ ®iÒu kiÖn ®ñ ®¶m b¶o chÊt l­îngChó träng d¹y ng­êiL­îng toµn diÖn 2. Công tác PCGDTHĐĐT	+ PCGD là hoạt động thường xuyờn ở TH 	PCGHTH - CMC chủ yếu là huy động HS đi học, cũn PCGDTHĐĐT tập trung vào chất lượng. 	 	+ PCGDTHĐĐT là đảm bảo chất lượng và đảm bảo chất lượng là hoàn thành mục tiờu PCGDTHĐĐT.	+ PCGDTHCS là PCGD từ lớp 1 đến lớp 9 	Hoàn thành mục tiờu PCGDTHĐĐT, rồi mới thực hiện PCGDTHCS thỡ cụng tỏc PCGD mới đảm bảo chất lượng và bền vững. + Cỏc cấp độ PCGD: 	PCGDTH va CMC,PCGDTHCS, PCGDTrH. + Cỏc biểu mẫu PCGD cũn cú tỏc dụng quản lớ ngành: cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, chất lượng giỏo dục. + Biểu mẫu thống kờ PCGD thống nhất từ Mầm non, tiểu học, THCS đến trung học.	3. Chỉ đạo thực hiện dạy học và đánh giá theo Chuẩn KT,KN	+ Chuẩn là những kiến thức, kĩ năng cơ bản, tốớ thiểu mọi HS phải đạt được.	+ Kiểm tra việc dạy của GV và kết quả học của HS phải căn cứ vào chuẩn, khụng căn cứ vào SGK, SGV.	+ Việc dạy học theo chuẩn phải phự hợp với trỡnh độ học sinh và điều kiện của địa phương, mỗi tiết học đều hướng đến mục tiờu đạt trỡnh độ chuẩn ở giai đoạn kết thỳc của chương trỡnh	4. Đổi mới PPDH+ Tổ chức cỏc hoạt động học cho HS, không ỏp đặt, khụng đọc chép. + GV được lựa chọn nội dung, yờu cầu, tổ chức lớp học, phương phỏp dạy học phự hợp với trỡnh độ HS.+ Không lệ thuộc SGK, SGV,+ Bước đầu quán triệt quan điểm dạy học tích hợp ở tiểu học.+ Tiểu học là cấp học của PPDH	NHẸ NHÀNG - TỰ NHIấN - HIỆU QUẢ	5. Đổi mới công tác chỉ đạo+ Nắm vững văn bản chỉ đạo, vận dụng sáng tạo vào thực tế địa phương;+ Tăng quyền tự chủ cho Tổ trưởng và giáo viên;+ Không quản lí hành chính, sự vụ, ôm đồm;+ Động viên GV chủ động, sáng tạo;	6. Chỉ đạo dạy học tiếng Việt Tiếng Việt là mụn cụng cụ số một ở tiểu học.Chưa biết đọc, biết viết khụng thể học cỏc mụn khỏc; học cỏc mụn học khỏc cũng gúp phần học tốt TV.Đọc tiếng nào cũng viết được, viết chữ nào cũng đọc được. Biết đọc, đọc đỳng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Biết viết, viết đỳng chớnh tả, viết đỳng cõu, viết đẹp, viết hay.	Tăng cường tiếng Việt cho häc sinh líp 1 d©n téc thiÓu sèPhối hợp chặt chẽ với mầm non để chuẩn bị tiếng Việt cho HS trước khi vào lớp 1.Xây dựng môi trường học tiếng Việt đa dạng (tài liệu đọc, băng đĩa cỏc bài hỏt, truyện tranh, )Đổi mới quan điểm tiếp cận, tiếng Việt là ngụn ngữ thứ hai của HS dõn tộcTăng thêm thời lượng và hiệu quả dạy học tiếng Việt. Sử dụng tốt tài liệu tăng cường tiếng Việt.8. Thực hiện dạy Tiếng Anh8. Thực hiện dạy Tiếng Anh8. Thực hiện dạy Tiếng Anh8. Thực hiện dạy Tiếng Anh8. Thực hiện dạy Tiếng Anh 7. Dạy học tiếng AnhLà môn học tự chọn 2 tiÕt/tuÇn, tiến tới là môn học bắt buộc 4 tiết/tuần từ lớp 3, từ năm học 2010-2011. Vùng phát triển đi trước, đi nhanh.Chương trình tiếng Anh giao tiếp, học tiếng Anh để sử dụng, không học để thi, thực hiện chương trình liên thông từ lớp 3 đến lớp 12. Đánh giá theo 6 trình độ tiêu chuẩn Châu Âu.	Cỏc địa phương chủ động chuẩn bị các điều kiện để dạy học tiếng Anh: tổ chức học 2 buổi/ngày, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn, xõy dựng lộ trỡnh thực hiện đến 2020.Khuyến khớch đa dạng tài liệu, những nơi cú điều kiện thực hiện chương trỡnh tiếng Anh tăng cường, làm quen với tiếng Anh ở cỏc lớp đầu cấp .	 8. Học 2 buổi/ngàyVùng thuận lợi thực hiện xã hội hoá:	+ Bổ sung cơ sở vật chất, tăng cường các hoạt động giáo dục thể chất, nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống, phát triển cho HS có năng khiếu.Vùng khó khăn nhà nước hỗ trợ:	9. Giỏo dục khuyết tậtNõng cao nhận thức về GDKT từ tiếp cận theo nhõn văn sang tiếp cận theo nhõn quyền. Đảm bảo quyền được giỏo dục của người khuyết tật.GDKT đảm bảo tớnh phự hợp với đối tượng.GDKT phỏt triển kĩ năng sống là yờu cầu cơ bản nhất, rồi đến kĩ năng học tập, sau đú là năng lực nhận thức và hoà nhập cộng đồng.HSKT cú quyền đi học ở mọi độ tuổi. Đánh giá HSKT theo kế hoạch cá nhân, trên tinh thần động viên, khuyến khích là chính.	+ HS có khả năng đáp ứng nhu cầu chung được đánh giá như HS bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu.	+ HS không theo được yêu cầu chung thì đánh giá theo sự tiến bộ của HS, không xếp loại HS khuyết tật.	+ Dựa vào dạng tật, mức độ tật và sự đáp ứng nhu cầu GD đặc biệt để đánh giá HS.Xã hội hóa giáo dụcLà huy động trí tuệ, công sức, tiền của từ cộng đồng cho giáo dục.Chú ý tính “tự nguyện thực sự” trong huy động xã hóa giáo dục.Cần đầu tư vào những nội dung cần thiết, phù hợp với điều kiện điạ phương.Cần kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa “Gia đình – Nhà trường – Xã hội” qua SMSMỐI QUAN HỆ: Gia đình - Nhà trường – Xã hội. Gia đình Nhà trường Xã hội III. Định hướng phát triển GDTHChuẩn hoá (Trường chuẩn, chuẩn GV, chuẩn HT, phòng học chuẩn, thư viện chuẩn, đánh giá chuẩn, chất lượng chuẩn, ).Hiện đại hoá 	(Nội dung, PPDH, thiết bị, CNTT,).Thuần Việt và hội nhập.Nhiệm vụ cụ thểTăng cường dạy học tích hợp ở tiểu họcTăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống. Chú trọng dạy chữ - dạy người.Tiến tới học cả ngày ở tiểu học.Ngoại ngữ (tiếng Anh) là môn học bắt buộc, với thời lượng ít nhất 4 tiết/tuần.Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.Giải phápXây dựng trường TH chất lượng cao.Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí.Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.Đổi mới PPDH.Ứng dụng CNTT trong quản lí và đổi mới PPDH.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_boi_duong_nang_cao_nang_luc_quan_li_hieu_truong_ti.ppt