Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc dựa vào nhóm chức

Tóm tắt Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc dựa vào nhóm chức: ...bisulfit tạo tủa. Cho tủa tác dụng với dung dịch kiềm hoặc acid sẽ giải phóng trở lại aldehyd.Vì vậy, ngoài việc dùng để định tính các aldehyd, thuốcthử này còn được dùng để phân lập các aldehyd. 3.2. CÁC CETONLý tính: Các ceton là những chất trung tính. Các ceton có ít carbon là những chất lỏng nặn...rboxylic Mạch ngắn > mạch dài. Carboxylic > enol > phenol5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOH Làm đỏ giấy quỳ xanh Tan trong dung dịch kiềm (trừ  - hydroxyacid) Tác dụng với muối tạo muối mới. Tác dụng alcol tạo ester Tác dụng với amin tạo amid Tác dụng thionyl clorid tạo clorid acid Một số ph...troso tan trong ether,kiềm hóa, lớp nước có màu xanh.Đối với amin thơm bậc nhất, nếu làm lạnh tạo muối diazoni:7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng với fluorescein clorid: Chỉ amin bậc 1 và 2Khi đun nóng chảy amin bậc 1 và 2 với fluorescein clorid vàkẽm clorid khan tạo phẩm màu rodaminCác amino...

ppt70 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc dựa vào nhóm chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứa nhóm chức ester7. Kiểm nghiệm các hợp chất chứa nhóm chức amin8. Kiểm nghiệm các hợp chất chứa nhóm chức amid I. KIỂM NGHIỆM HYDROCARBON  VÀ DẪN CHẤT HALOGENCác hydrocarbon thường dùng làm tá dược hoặc làm thuốcnhuận tràng như vaselin, dầu vaselin, parafinVề mặt hóa học, chúng khó tham gia các phản ứng.Để xác định các hợp chất này, chủ yếu dựa vào các tính chất vật lý như trạng thái, màu sắc, phổ hấp thụ tử ngoại...Để xác định thành phần hóa học, tiến hành oxy hóa và xácđịnh sản phẩm tạo thành.Tác nhân oxy hóa thường dùng là oxyd đồng hoặc lưu huỳnh H2O được xác định do tạo thành các giọt nước trên thành ống nghiệm. CO2 tạo thành được xác định bằng phản ứng tạo tủa với dung dịch calci hydroxyd: H2S được xác định bằng dung dịch chì acetat: 1.2.HỢP CHẤT CHỨA HALOGENCác hợp chất chứa halogen được sử dụng rộng rãi trongđiều trị. Đó là các hợp chất chứa flo, clo, brom và iod vàcó thể ở dưới dạng muối halogenid hoặc dạng kết hợpcộng hóa trị với carbon.1.2.1. Hợp chất halogen dạng muối kết hợpCác hợp chất này thường tan trong nước và lúc đó tạora ion halogen. Để xác định các ion này, thuốc thử thường dùng là dung dịch bạc nitrat.Để phân biệt các halogen, dựa vào hình dạng và màu tủa tạo thành: Tủa AgCl trắng xám, vón Tủa AgBr màu hơi vàng Tủa AgI màu vàng.Tủa không tan trong các acid vô cơ, tan trong NH3:TiếpTuy nhiên, để xác định chắc chắn là halogenid nào, phảidựa vào thế oxy hóa khử của chúng.Cho vào dung dịch chứa ion halogenid nước clo (dungdịch clorua vôi, dung dịch cloramin...) và cloroform thì: Nếu trong dung dịch chứa ion clo: Màu không đổi Nếu chứa ion brrom, lớp cloroform có màu vàng. Nếu chứa ion iodid, lớp cloroform có màu nâuĐịnh lượng halogenid:Phương pháp phổ biến nhất là phương pháp đo bạcXác định điểm kết thúc bằng đo điện thế hoặc chỉ thị màuTrong trường hợp dùng chỉ thị màu, tuỳ pH môi trườngmà dùng chỉ thị màu thích hợp. Nếu pH từ 7 đến 10, dùng phương pháp Mohr (chỉ thị Kali cromat:Trong trường hợp này, nếu pH > 10 sẽ tạo tủa Ag2O; nếu pH Cl > Br > I (do bán kính tăng dần) Ảnh hưởng của gốc hydrocarbon: Độ bền giảm dần từ vòng thơm, mạch vòng, mạch hở Số lượng halogen trên C: Nếu số lượng tăng, độ bền liên kết tăng (do kém phân cực) Ảnh hưởng của nhóm thế khác: Các nhóm thế âm điện nói chung làm giảm độ bền của liên kết Sau đây là một số phản ứng hay dùng:1. Đun sôi với dung dịch KOH trong ethanolPhản ứng này áp dụng cho tất cả các hợp chất hữu cơ chứahalogen, trừ halogen gắng vào nhân thơm mà vị trí orthohoặc para không có nhóm thế âm điện2. Tác dụng với NaI trong acetonPhản ứng này dùng xác định clo và brom. Tủa NaI không tan trong aceton3. Tác dụng với natri carbonat khan và đun nóngĐây là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong các dược điểnSau khi đã vô cơ hóa, việc định tính và định lượng được tiến hành như các muối halogenid ở trênĐối với hợp chất hữu cơ chứa iod, do liên kết không bềnnên việc xác định dễ dàng hơn. Đối với tất cả các hợp chất gắn iod, trừ gắn vào nhân thơm, chỉ cần đun nóng, giải phóng hơi iod màu tím Đối với hợp chất gắn iod vào nhân thơm, cần thêm acid sulfuric và đun nóng (levothyroxin)Đối với hợp chất gắn fluoro, liên kết cộng hóa trị rất bền với carbon. Để biến sang dạng ion fluorid, phải đunchế phẩm với kim loại kiềm. II. KIỂM NGHIỆM CÁC HỢP CHẤT CHỨA NHÓM OH 2.1. ALCOL 2.1. ALCOL Alcol là những hợp chất, trong phân tử chứa 1 hay nhiềunhóm OH liên kết với carbon mạch hở, mạch vòng hoặcmạch nhánh của hydrocarbon thơm.Lý tính:Tất cả các alcol (trừ enol) đều là những hợp chất trung tính;có nhiệt độ sôi rất cao (do liên kết hydro). Monoalcol với C bậc hai > bặc 3. - Thế nhóm OH trong liên kết C – OH theo chiều ngược lại Oxy hoá alcol bậc 1 và 2 thành aldehyd và ceton: Sản phẩm tạo thành được xác định bằng pp thích hợp (phần sau) 2.1. ALCOL Phản ứng này không xảy ra với alcol không no do sự oxyhoá sẽ xảy ra tại liên kết không no này. Phản ứng acyl hoá (tạo ester): Thường dùng là phản ứng tạo acetat hoặc benzoatTác dụng với acid acetic khan hoặc natri acetat trong và acid sulfuric đặc:Để định tính, các acetat của alcol thấp có mùi thơm; cácbenzoat của alcol không tan trong nước. Định lượng bằngcách xác định chỉ số acetyl hoá 2.1. ALCOL Cho vào chế phẩm 1 lượng dư anhydrid acetic để acetylhoá, tách sản phẩm đã acetyl hoá rồi định lượng bằng ppthừa trừ.Phản ứng Xantogenic: Tác dụng với carbon sulfid trongmôi trường kiềm, thêm muối đồng (II) tạo tủa màu nâuKIỂM NGHIỆM HC CHỨA NHÓM CARBONYLHợp chất chứa nhóm carbonyl là những hợp chất trongphân tử chứa nhóm C= O, nguyên tử C này liên kết vớihydro, alkyl hoặc aryl tạo ra aldehd, ceton, quinon.Phản ứng chung cho các hợp chất này là phản ứng ngưng tụ: Với hydroxylamin tạo oxim, với hydrazin tạohydrazon, semicarbazid tạo semicarbazon, với 2,4-dini-trophenylhydrazin...Các phản ứng này xảy ra trong môi trường acid yếu vàtạo tủa 3.1. ALDEHYDLý tính: Là những chất có tính trung tính. Formaldehydvà acetaldehyd là những chất khí có mùi đặc biệt. Cácaldehyd mạch hở với số carbon trung bình là những chất lỏng linh động đến sánh như dầu, có mùi dễ chịu. Cácaldehyd thơm là những chất lỏng hoặc rắn.Hoá tính: Tính khử và tham gia phản ứng cộngTác dụng với bạc nitrat trong amoniac (phản ứng Tollen)tạo tủa bạc kim loại, với thuốc thử Fehling tạo tủa đỏ, vớithuốc thử Nessle tạo tủa nâu đen của thuỷ ngân kim loại ALDEHYDCác polyphenol, aminophenol và các  - hydroxyceton (các đường đơn, cortison...) và một số hợp chất khác cũng cho phản ứng tương tự. Tuy nhiên, để phân biệt, dùng thêm phản ứng ngưng tụ nêu trên. Các aldehyd thơm không cho phản ứng với thuốc thử Fehling ALDEHYDPhản ứng với natri bisulfit hoặc thuốc thử Schiff: Tác dụng với thuốc thử Schiff (dung dịch Fuchsin đã làm mất màu bằng khí sulfurơ (SO2): Tạo màu hồng đến màu đỏ. Cơ chế phức tạp, bản chất phản ứng cộng. Tác dụng natri bisulfit tạo tủa. Cho tủa tác dụng với dung dịch kiềm hoặc acid sẽ giải phóng trở lại aldehyd.Vì vậy, ngoài việc dùng để định tính các aldehyd, thuốcthử này còn được dùng để phân lập các aldehyd. 3.2. CÁC CETONLý tính: Các ceton là những chất trung tính. Các ceton có ít carbon là những chất lỏng nặng, linh động, có mùiether; tan trong nước và ether. Các ceton chứa nhiều carbon là những chất lỏng sánh như dầu hoặc chất rắn.Hoá tính: Không có tính khử. Song dưới tác dụng của nhóm carbonyl làm cho hydro gắn vào các nguyên tửcarbon bên cạnh trở nên linh động và có một số phản ứngsau. Tuy nhiên, do các phản ứng này không đặc hiệu nêntrước khi tiến hành các phản ứng này, cần tiến hành trướccác phản ứng: Xác định nhóm carbonyl bằng phản ứng ngưng tụ Dùng phản ứng với natri hydrosulfit để tách aldehyd CÁC CETON1. Phản ứng Legal:Tác dụng với natri nitrofrussiat (Na2[Fe(CN)5NO] trongmôi trường kiềm tạo màu khác nhau. Màu không bền, acid hóa bằng acid acetic thường chuyến sang màu xanh. Cơ chế chưa xác định.Các ceton mạch hở, mạch vòng, các aldehyd, 1,3-diceton (enol), -cetoester, ester của acid malonic đều cho phản ứng này. Các hợp chất không lên phản ứng là benzophenon, ben-zaldehyd và formaldehyd.2. Phản ứng với meta-dinitrobenzen:Tác dụng vơi meta dinitrobenzen trong cồn và kiềm hóatạo sản phẩm có màu vàng đậm. Các hợp chất tạo màuvới trong phản ứng Legal cũng tạo màu trong phản ứng này. CÁC CETONDo độ nhạy của phản ứng cao nên hay được dùng để địnhlượng các hợp chất ceton khi hàm lượng thấp (dịch sinhhọc)3. Phản ứng tạo iodoform:Các methylceton và acetaldehyd (nhóm CO liên kết với H hoặc C) khi tác dụng với iod trong môi trường kiềmtạo iodoform CÁC CETONPhản ứng này không xảy ra với acid acetoacetic, song một sốhợp chất trong điều kiện phản ứng sẽ bị thủy phân hoặc oxyhóa thành nhóm chức methylceton hoặc acetaldehyd gây phản ứng. Một số ví dụ: 3.3. CÁC ENOLEnol là đồng phân của 1,3-diceton hoặc là  - cetoestervà luôn tồn tại dưới dạng hỗ biến ceto-enolHóa tính: Tính acid của nhóm OH (tạo màu với Fe3+ hoặc Cu2+) Hóa tính nhóm carbonyl (ngưng tụ) Hóa tính của liên kết đôi (phản ứng cộng) Hóa tính nhóm methylen hoạt động 3.4. CÁC QUINONQuinon là những hợp chất, trong phân tử chứa nhóm C= O liên kết trực tiếp vào nhân thơmTính chất:Là những chất rắn. Dễ bị khử thành hydroquinon; mộtsố chất không cho phản ứng ngưng tụ với hydrazin. Ngoài ra, các quinon cho phản ứng đặc trưng tạo quin-hydron có màu khi tác dụng với phenol 3.5. CÁC ĐƯỜNG ĐƠN1. Lý tính:Là những chất rắn, trung tính, vị ngọt2. Hóa tính: Hóa tính của polyalcol Hóa tính của nhóm aldehyd (tính khử) kể cả đường  -hydroxyceton. Phản ứng ngưng tụ (tạo osazon) 3.6. ĐỊNH LƯỢNGĐại đa số hợp chất chứa nhóm carbonyl, định lượng dựavào phản ứng ngưng tụ. Riêng aldehyd, còn dựa vào tínhkhử và tham gia phản ứng cộng1. Phản ứng với hydroxylamin Thêm một lượng dư hydroxylamin, định lượng hydroxy- lamin dư bằng phương pháp đo acid. Nếu dùng hydroxylamin hydroclorid: Acid giải phóng được định lượng bằng phương pháp đo kiềm.2. Dùng 2,4-dinitrophenylhydrazin:Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Định lượng sản phẩm bằngphương pháp cân tủa, cực phổ hoặc chuẩn độ oxy hóakhử, phổ hấp thụ khả kiến trong môi trờng kiềm4. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM ETHER1. Lý tính:Ether là chất trung tính, không phân cực, không tantrong nước; trong số các hợp chất chứa oxy thì ethercó nhiệt độ sôi thấp nhất2. Hóa tính:Hoạt động hóa học kém. Phản ứng xảy ra giữa liên kếtphân cực R - Oa. Tác dụng với HI:Phản ứng này xảy ra với ether béo, ether vừa béo vừa thomTrong trường hợp R > R' thì sẽ tạo R'I + ROH4. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM ETHER Nếu đun nóng, tạo 2 alkyl iodid Ether béo thơm, pư chỉ xảy ra hoàn toàn khi đun sôi:Dựa vào alcol, alkyliodid và phenol tạo thành để ĐTb. Tác dụng với nhôm clorid:Phản ứng dễ dàng với aryl-alkylether tạo phenolat nhôm:4. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM ETHERAcid hóa hỗn hợp phản ứng rồi chiết phenol vào ether vàxác định phenol trong lớp ether.5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOH1. Lý tính: Các monocarboxylic có mạch vòng > mạch vòng thơm. Dicarboxylic > monocarboxylic Mạch ngắn > mạch dài. Carboxylic > enol > phenol5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOH Làm đỏ giấy quỳ xanh Tan trong dung dịch kiềm (trừ  - hydroxyacid) Tác dụng với muối tạo muối mới. Tác dụng alcol tạo ester Tác dụng với amin tạo amid Tác dụng thionyl clorid tạo clorid acid Một số phản ứng đặc biệt5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOHThường dùng bạc nitrat tạo tủa trắng để định tính và định lượng acid nitric giải phóng- Một số acid dicarboxylic có thể tạo tủa màu trắng với ion calci hoặc bari:- Các  - aminoacid và pyridincarboxylic tạo muối phức có màu với Cu2+(màu từ tím đến xanh)5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOHHoặc tác dụng với Ninhydrin tạo màu đỏ đến tím5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOH Tác dụng với ethanol, các acid béo ít C tạo ester mùi thơmKhi tác dụng với thionyl clorid tạo clorid acid, khí SO2và hydrocloridCác acid có phân tử lượng thấp, phản ứng xảy ra ở nhiệt độthường; các acid có phân tử lượng cao phải đun nóng.Phát hiện SO2 bằng giấy tẩm KIO3 và hồ tinh bột, clorid acid bằng phản ứng tạo hydroxamat.Các acid không thạm gia phản ứng gồm acid oxalic, acid o-aminobenzoic, meta và para hydroxybenzoic...5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOHPhản ứng tạo hydroxamat dương tính với các anhydrid acid,ester. Phản ứng decarboxy hóa:Nếu cạnh nhóm carboxylic có nhóm thế âm điện hoặcdây nối đôi, khi đun nóng dễ dàng giải phóng khí CO2.5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOHPhát hiện CO2 bằng dd Ca(OH)2. Phản ứng tạo fluorescein: Các acid 1,2-dicarboxylic thơm cũng như mạch hở và các dẫn chất của chúng, khi tác dụng với resorcin tạo phẩm màu 5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOHĐịnh lượng: Phương pháp đo kiềm: Đại đa số acid hữu cơ là các acid yếu nên môi trường cồn - nước, chỉ thị thymolphtalein hoặc phenolphtalein. Các acid rất yếu phải chuẩn độ trong môi trường khan (dung môi dimethylformamid, ethylendiamin, n-butyla- min, chất chuẩn methylat natri, tetrabutylamoni OH.5. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM COOH Phương pháp ester hóa: Tương tự định lượng alcol, song dùng methanol dư và xác định nước giải phóng bằng pp K.Fischer. Phương pháp gián tiếp: Tác dụng với muối bạc hoặc calci tạo tủa, acid tương ứng giải phóng định lượng đo kiềm.6. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM ESTER1. Lý tính:Là những chất trung tính. Nếu có ít C thì các ester lànhững chất lỏng, mùi thơm, tăng số C thì chúng chuyểndần sang dạng sánh rồi thành chất rắn.2. Hóa tính: Thủy phân: Phản ứng xảy ra trong môi trường acid cũng như môi trường kiềmĐể định tính, xác định acid hoặc alcol tạo thành.Để định lượng, dùng kiềm dư và chuẩn độ lại bằng acid6. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM ESTER- Đối với các ester khó thủy phân như ester phân tử lượng cao thì phải đun sôi lâu hoặc dùng dung môi là alcol hoặc ethylenglycol.- Các ester của alcol bậc 3, ester thơm mà vị trí O có nhóm thế thì phải thủy phân bằng cách đun sôi với HCl 15%. Phản ứng tạo hydroxamat sắt: Cơ chế phản ứng như clorid acid. Phản ứng với amoniac tạo amid: Phản ứng này xảy ra với ester có phân tử lượng thấpCác amid thường là chất rắn và xác định bằng đo điểm chảy.7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMINAmin là dẫn chất của amoniac khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử hydro bằng gốc hydrocarbonTùy thuộc nhóm amin gắn vào carbon mà phân biệtamin bậc nhất, nhì, ba và amin thơmTính chất chung của các amin là tính base và giảm dầntheo thứ tự: Bậc 3 > bậc nhì > bậc nhất > NH3 > thơmvà phản ứng chung là tạo muối khi tác dụng với acid.Trong kiểm nghiệm, thường dùng phản ứng tạo muối kết tủa như picrat, acid ptl lớn (silicovolframic...)7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng với acid nitrơ (HNO2):- Amin bậc nhất (mạch thẳng và thơm) khi đun nóng tạo N2- Các amin bậc 2 (thẳng phải đun nóng, thơm) tạo nitro samin màu vàng, không tan trong nước, tan trong ether7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng với acid nitrơ (HNO2):- Amin bậc nhất (mạch thẳng và thơm) khi đun nóng tạo N2- Các amin bậc 2 (thẳng phải đun nóng, thơm) tạo nitro samin màu vàng, không tan trong nước, tan trong ether7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN- Các amin bậc 3 không cho phản ứng, trừ amin thơm mà vị trí para còn hydro, tạo p. nitroso tan trong ether,kiềm hóa, lớp nước có màu xanh.Đối với amin thơm bậc nhất, nếu làm lạnh tạo muối diazoni:7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng với fluorescein clorid: Chỉ amin bậc 1 và 2Khi đun nóng chảy amin bậc 1 và 2 với fluorescein clorid vàkẽm clorid khan tạo phẩm màu rodaminCác amino khác nhau có màu khác nhau. Các amin mạch hởcó huỳnh quang dưới đèn tử ngoại.Các nitril và các amid cũng cho phản ứng này.7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng acyl hóa:Các amin bậc nhất và bậc 2 (do còn H) nên cho phản ứng acyl hóa (tương tự alcol) để tạo amid. Thuốc thử thường dùng là acetyl clorid, anhydrrid acetic (để định tính do tạo tủa); benzoyl clorid (benzoyl hóa) để tạo dẫn chất;hoặc p.toluensulfoclorid để tạo dẫn chất và để phân biệt.7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMINVới amin bậc nhất, sản phẩm còn H nên có tính acid, tủatan trong dd kiềm. Với amin bậc hai, sản phẩm không còn tính acid nên tủa không tan trong kiềm.Các phản ứng chọn lọc: Phản ứng tạo isonitril:Các amin bậc nhất khi tác dụng với cloroform trong môi trường kiềm tạo isonitril có mùi đặc trưng7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng simon:Các amin bậc 2 (trừ amin thơm), khi tác dụng với acetal-dehyd và natri nitrofrusiat trong môi trường carbonatkim loại kiềm cho sản phẩm có màu xanh đến tím. Cơ chếphản ứng chưa biết. Phản ứng với carbon sulfid CS2:Các amin bậc 1 và 2 (trừ amin thơm), khi tác dụng với CS2, thêm ion nikel tạo muối, amin bậc 1 muối tan, bậc 2 không tan trong nước; đun sôi phân hủy tạo mùi đặc biệt7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN Phản ứng tạo muối bậc 4:Các amin bậc ba và đại đa số amin dị vòng, khi tác dụngvới methyl iodid hoặc benzyl clorid sẽ tạo methyl amoni iodid hoặc benzylamoni cloridCác diarylalkylamin và triarylamin không phản ứng7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMINMuối bậc 4 được xác định bằng thuốc thử là acid naphto-quinon sulfonic tạo naptoquinon có màu đỏ đến tím Phản ứng cộng hợp với muối kim loại nặng:Đại đa số amin dị vòng và amin bậc 3, khi tác dụng vớimuối kim loại nặng tạo tủa; thường dùng thuốc thử HgCl2Các amin bậc nhất và các chất có nhóm methylen hoạt độngcũng cho phản ứng này.7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMINĐỊNH LƯỢNG AMIN: Phương pháp trung hòa: - Đo acid trực tiếp: Áp dụng cho các amin có tính base mạnh như amin mạch hở. Chỉ thị đỏ methyl hoặc xanh bromocresol, dung môi cồn-nước.- Đo acid môi trường khan: Là phương pháp phổ biến nhất. Dung môi hay dùng là acid acetic khan, chỉ tím kết tinh hoặc đo thế, chất chuẩn acid percloricĐối với các muối của amin có các phương pháp sau:7. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIN- Phương pháp trung hòa:* Định lượng đo kiềm, dung môi cồn - nước, chất chuẩn NaOH, chỉ thị phenolphtalein hoặc thymolphtalein.* Thêm acid, định lượng đo kiềm, chỉ thị đo thế. Xác định thể tích giữa 2 điểm uốn- Phương pháp đo bạc:* Định lượng bằng AgNO3 bằng pp Fajan (ct hấp phụ)- Định lượng tạo cặp ion:* Tạo cặp ion với chỉ thị acid - base, chiết cặp ion bằng dung môi hữu cơ. Định lượng dựa vào độ hấp thụ ánh sáng hoặc định lượng trực tiếp bằng chất chuẩn ion.8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID1. Lý tính:Amid là những chất rắn có điểm chảy tương đối cao.Các amid có phân tử lượng thấp tan trong nước; đạiđa số amid không tan trong ether.2. Hóa tính: Phản ứng thủy phân bằng acid hoặc kiềm:8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID* Khi thủy phân bằng acid: Để xác định acid tạo thành,cất (nếu acid dễ bay hơi); hoặc chiết bằng ether rồi dùngcác phương pháp định tính, định lượng acid đã tách.Để xác định amin, kiềm hóa. Amin bay hơi đem cất, khôngbay hơi, chiết bằng dung môi hữu cơ rồi xác định* Khi thủy phân bằng kiềm: Tách amin trước (cất hoặc chiết riêng). Amin bay hơi làm xanh quỳ đỏ, định lượng bằng chuẩn độ acid dư trong bình cất. Các amid có tính acid:8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIDTan trong dung dịch kiềmTác dụng muối kim loại nặng, màu tạo tủa hoặc màu. Phản ứng với acid nitrơ HNO2:Các amin bậc nhất cũng cho phản ứng, song sản phẩmlà alcol.8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMID Phản ứng phân hủy Hofman tạo amin:Phản ứng của amid mạch hở mà còn NH2 với số C < 7;amid thơm của acid monocarboxylic, khi tác dụng với nước brom hoặc clo trong môi trường kiềm sẽ bị oxyhóa phân hủy tạo amin: Phản ứng Biure:Các hợp chất có 2 nhóm CONH2 như sau, trong môitrường kiềm, tác dụng với muối đồng tạo muối có màu đỏ8. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM AMIDPhản ứng này gọi là phản ứng Biure vì khi đun nóng sẽgiải phóng biure9. KIỂM NGHIỆM DỰA VÀO NHÓM IMIDHóa tính nhóm chức imid tương tự amid, song tính acidmạnh hơn. Các phép thử định tính, định lượng thườngdựa vào tính chất này. Ví dụ:10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬSố oxy hóa của mỗi nguyên tử trong phân tử là sự dịchchuyển đôi điện tử liên kết giữa các nguyên tử trongphân tử. Điện tử lệch về nguyên tử nào thì nguyên tử đó có số oxy hóa -1 và nguyên tử kia là + 1. Ví dụ:Vậy, 1 phân tử H2O2, tổng số oxy hóa của Oxy là - 2,sau phản ứng biến thành - 4, tức là chất nhận 2e (chấtoxy hóa.10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬCác ví dụ khác:Cân bằng các phản ứng trên10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬCho phương trình phản ứng:A + I2 = A- + 4I- + 4H+.Biết phân tử lượng của A là 176,1.- Cân bằng phương trình phản ứng.- Tính 1 ml dung dịch iod 0,1 N tương ứng bao nhiêu mg chất A?- Tính số mg chất A cần cân để định lượng?10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬTrong chuyên luận " paracetamol" của dược điển Việt Nam 3, phần định lượng có ghi:"...Hòa tan khoảng 0,3 g chế phẩm trong một hỗn hợp 10 ml nước và 30 ml dungdịch acid sulfuric loãng. Đun sôi hồi lưu trong 1 giờ. Làmlạnh và pha loãng với nước thành 100 ml. Lấy 20 ml dung dịch này, thêm 40 g nước đá và 15 ml acid hydroclo-ric loãng, 0,1 ml feroin. Định lượng bằng amoni cerisulphat 0,1 N cho đến khi xuất hiện màu vàng.1 ml amoni ceri sulphat 0,1 N tương ứng với 7,56 mg C8H9NO2.Giải thích cách tiến hành?Viết phương trình phản ứng định lượng.10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬCông thức cấu tạo của paracetamol:Phân tích công thức cấu tạo này để trình bày các phươngpháp định lượng có thể.10. GIỚI THIỆU PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬCho công thức cấu tạo::Phân tích công thức cấu tạo này để trình bày các phươngpháp định lượng có thể.HẾT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kiem_nghiem_thuoc_dua_vao_nhom_chuc.ppt