Bài giảng Tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Hồng Vinh

Tóm tắt Bài giảng Tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Hồng Vinh: ...tment funds) Các nhà môi giới (broker companies) Khách hàng mua bán lẻ (private customers) Mục đích của các chủ thể trên thị trường? © HV 2006 | Slide 12 FOREX Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành viên NHTW KH mua bán lẻ NHTM NHTM KH mua bán lẻ Môi giới 5© HV 2006 | Slide 13 FOREX 2.4 T... của hệ thống • Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng • Các vấn đề của hệ thống • Sự sụp đổ của hệ thống 14 Nguyen Thi Hong Vinh Sự ra đời của hệ thống BWs • Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh • Hệ thống tiền tệ quốc...hối Tỷ giá Thời gian P/P0 Sppp S 9©2006 25 6.1.6 Ưng dụng PPP Sử dụng quy tắc PPP để mua bán ngoại tệ Thời gian S(d/f) S- tỷ giá thị trường Sppp- tỷ giá theo PPP U U UO O O ©2006 ©2006 HongVinh 27 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM CIP-COVERED INTEREST PARITY 10 ©2006...

pdf140 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Hồng Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đối
UIP cĩ thể sử dụng để khảo sát mối
liên kết lãi suất giữa các quốc gia
UIP cũng cĩ ý nghĩa đối với các
quyết định đầu tư và đi vay của các
doanh nghiệp
26
©2006 76
Vốn đầu tư ban đầu (K)Vốn đầu tư ban đầu (K)
Đầu tư trong nướcĐầu tư trong nướcĐầu tư ra nước ngồiĐầu tư ra nước ngồi
)iK(1
S
1 *
t
K
S
1
)iK(1
S
F *
t
t 
)iK(1
S
S *
t
t 
)iK(1 t
Ft
St
CIP
=
UIP
=
IRP
thị trường tài chính
hồn hảo
©2006 HongVinh
77
Học thuyết về tỷ giá:
Lý thuyết kỳ vọng khơng
thiên lệch
©2006 78
Nội dung
6.4.1 Giả thiết
6.4.2 Khái niệm lý thuyết kỳ vọng
khơng thiên lệch
6.4.3 Nguyên lý thị trường hiệu quả
6.4.4 Ví dụ minh hoạ
27
©2006 79
6.4.1 Giả thiết
Thị trường ngoại hối hoạt động hiệu
quả và cạnh tranh hồn hảo
Khơng cĩ chi phí giao dịch
Các nhà kinh doanh trung lập với rủi
ro
Các tài sản tài chính được định giá
theo các đồng tiền khác nhau cĩ thể
thay thế cho nhau một cách hồn hảo
©2006 80
6.4.2 Nội dung
Lý thuyết kỳ vọng khơng thiên lệch
nĩi rằng tỷ giá kỳ hạn mà chúng ta
hiện đang quan sát trên thị trường là
dự báo khơng thiên lệch về tỷ giá
giao ngay kỳ vọng trong tương lai
Biểu thức:
F=Se
©2006 81
6.4.3 Nguyên lý thị trường hiệu quả
Nếu như tỷ giá kỳ hạn khơng bằng tỷ
giá giao ngay mà thị trường kỳ vọng
vào ngày mà hợp đồng kỳ hạn đáo
hạn thì các nhà đầu cơ sẽ tiến hành
các giao dịch trên thị trường ngoại
hối cho đến khi tỷ giá kỳ hạn bằng
với tỷ giá giao ngay kỳ vọng
28
©2006 HongVinh
82
Học thuyết về tỷ giá
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
©2006 83
Hiệu ứng Fisher quốc tế
6.5.1 Biểu thức Fisher
6.5.2 Nội dung hiệu ứng Fisher Quốc
Tế
6.5.3 Ý nghĩa của Hiệu ứng Fisher
Quốc Tế
©2006 84
6.5.1 Biểu thức Fisher
Biểu thức Fisher đưa ra mối quan hệ
giữa lãi suất danh nghĩa (i), lãi suất
thực kỳ vọng (re) và mức lạm phát kỳ
vọng (pe)
Biểu thức Fisher dạng chính xác:
1+i=(1+re)(1+pe)
29
©2006 85
6.5.1 Biểu thức Fisher
Biểu thức Fisher dạng gần đúng:
Hay:
Lãi suất thực kỳ vọng bằng mức
chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa
và mức lạm phát kỳ vọng
i=re+pe
re=i - pe
©2006 86
6.5.2 Nội dung hiệu ứng Fisher Quốc
Tế
Nội dung:
Hiệu ứng Fisher Quốc tế nĩi rằng lãi
suất thực kỳ vọng là như nhau giữa
các quốc gia cĩ nối kết với nhau về
kinh tế
Biểu thức
re = r*e
©2006 87
6.5.3 Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher Quốc
Tế
Ý nghĩa của biểu thức Fisher?
Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một
số âm thì, thay vì đầu tư vào thị
trường tiền tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốn
đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư khác
30
©2006 88
6.5.3 Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher Quốc
Tế
Hiệu ứng Fisher Quốc Tế
• Hiệu ứng Fisher Quốc Tế cĩ thể được dùng
như một chỉ số biểu thị:
Tính hiệu quả của các thị trường hàng hố và
tài chính quốc tế
Mức độ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tế
Mức độ liên kết giữa các thị trường hàng hố
quốc tế
Mức độ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia
©2006 89
6.6 Mối quan hệ giữa các điều kiện cân
bằng
Mức thay đổi tỷ giá
S kỳ vọng
Mức chênh lệch lãi
suất danh nghĩa
Mức chênh lệch lạm
phát kỳ vọng
Điểm kỳ hạn gia
tăng hay khấu trừ
Ngang giá
lãi suất
khơng bảo
hiểm (UIP)
Ngang giá
Sức mua kỳ vọng
Kỳ vọng khơng
Thiên lệch
Ngang giá
lãi suất
cĩ bảo
hiểm (CIP)
Hiệu ứng Fisher
Quốc Tế
1Nguyen Thi Hong Vinh
Chương 7
Thị trường tiền tệ Eurocurrency
Nguyen Thi Hong Vinh
Mục tiêu
• ðịnh nghĩa và mơ tả thị trường 
Eurocurrency
• Sự hình thành và phát triển của thị trường 
Eurocurrency
• Tìm hiểu cơ chế tạo Eurocurrency
• Xác định chức năng của các thị trường 
Eurocurrency
• Tìm hiểu mơ hình đơn giản xác định lãi 
suất trên thị trường Eurocurrency
Nguyen Thi Hong Vinh
Nội dung
1. ðịnh nghĩa thị trường Eurocurrency
2. Các đặc trưng của thị trường 
Eurocurrency
3. Sự hình thành và phát triển Eurocurrency
4. Xác định mức lãi suất trên thị trường
5. Chức năng của thị trường Eurocurrency
6. Cơ chế tạo và sử dụng Eurocurrency
2Nguyen Thi Hong Vinh
1. ðịnh nghĩa thị trường Eurocurrency
• Là thị trường của các ngân hàng hải ngoại 
(Eurobanks) trong lĩnh vực huy động và
cho vay ngắn hạn các đồng tiền lưu thơng 
bên ngồi nước phát hành.
• Ví dụ: Ngân Hàng Citibank ở Singapore 
nhận tiền gởi ngắn hạn bằng USD 
Eurodollar deposit
• NH Tokyo – Mitsubishi chi nhánh ở
Hongkong nhận tiền gởi NH bằng GBP
Nguyen Thi Hong Vinh
1. ðịnh nghĩa thị trường Eurocurrency
• Các Eurobanks là những ngân hàng nhận 
tiền gửi và cho vay ngắn hạn các đồng tiền 
của quốc gia bất kỳ, khơng chịu sự chi phối 
của các NHTW phát hành đồng tiền này.
• Eurocurrency là đồng tiền của một nước 
được duy trì trên tài khoản của các 
Eurobanks.
Nguyen Thi Hong Vinh
2. ðặc trưng của thị trường 
Eurocurrency
• Trung tâm Eurocurrency: là nơi tập trung 
các Eurobanks: London, Paris, Zurich, 
Hongkong, Singapore, IBF, JOM
• Các đồng tiền giao dịch chính: Eurodollar, 
euroyen, euroeuro, eurosterling
• Eurobanking là một phần của hoạt động 
kinh doanh ngân hàng quốc tế
3Nguyen Thi Hong Vinh
Thành viên tham gia
• Eurobank
• MNCs
• Các Ngân hàng trung ương
• Ngân hàng thương mại
• Các tổ chức tài chính quốc tế: World Bank, 
IMF
Nguyen Thi Hong Vinh
Quy chế điều chỉnh
Các Eurobank hoạt động độc lập với chính 
phủ
• Khơng phải duy trì dự trữ bắt buộc
• Khơng chịu sự quản lý về trần lãi suất
• Khơng tham gia bảo hiểm tiền gởi
Nguyen Thi Hong Vinh
ðặc điểm của tài sản nợ
• Tài sản nợ của Eurobanks là các khoản 
tiền gửi cĩ kỳ hạn chứ khơng phải tiền gửi 
thanh tốn, cĩ tính lưu hoạt cao
• Các khoản tiền gửi được tạo ra khi một 
Eurobank nhận tiền gửi kỳ hạn từ khách 
hàng và chuyển số tiền đĩ sang một 
Eurobank khác.
• Các Eurobank cĩ thể phát hành chứng chỉ
tiền gửi khả nhượng.
4Nguyen Thi Hong Vinh
ðặc điểm các tài sản cĩ
• Eurobank cho khách hàng vay vốn 
Eurocurrency thơng qua hạn mức tín dụng 
và cam kết tín dụng tuần hồn.
• Hạn mức tín dụng: do Eurobank xem xét 
cấp cho khách hàng. Cĩ thể được điều 
chỉnh hằng năm
• Cam kết tín dụng tuần hồn: Eurobank cho 
khách hàng vay bằng cách quay vịng 
khoản vay trong thời hạn từ 3 đến 5 năm.
Nguyen Thi Hong Vinh
ðặc điểm các giao dịch
• Quy mơ lớn: từ 1 triệu USD trở lên, là thị trường 
bán buơn
• Phần lớn là giao dịch liên ngân hàng (khoảng 
70%)
• Vốn lưu chuyển giữa các ngân hàng hữu hiệu 
hơn từ người cho vay rịng đến người vay 
rịngphân bổ nguồn lực tài chính tối ưu
• “Lan truyền bệnh dịch”: khĩ khăn phát sinh tại 
một ngân hàng cĩ thể lan truyền khắp hệ thống
Nguyen Thi Hong Vinh
Lãi suất áp dụng
• Lãi suất cho vay vốn liên ngân hàng (interbank 
offered rate):lãi suất tại đĩ các ngân hàng sẵn 
sàng cho vay lẫn nhau, LIBOR, HIBOR, PIBOR, 
SIBOR
• Lãi suất tiền gởi vốn liên ngân hàng(interbank 
bid rate):lãi suất tại đĩ các ngân hàng nhận tiền 
gởi của nhau LIBID, HIBID, SIBID
• Chênh lệch giữa hai lãi suất này là 1/8 của 1% 
đối với các loại tiền gửi quan trọng
• Kỳ hạn chuẩn mực là 1,2,3,6,9 và 12 tháng
• Chênh lệch giữa các lãi suất liên ngân hàng 
giữa các trung tâm đối với từng loại 
Eurocurrency là rất nhỏ
5Nguyen Thi Hong Vinh
3. Sự hình thành và phát triển thị 
trường Eurocurrency
• ðầu 1950s, hình thành vì lý do chính trị: chiến 
tranh lạnh, Liên Xơ gửi các khoản tiền dollar từ XK 
vào các ngân hàng châu Âu
• Năm 1957- 1958, hai quá trình phát triển tăng cầu 
và cung Eurodollar:
- 1957: Ngân hàng Anh thực hiện giao dịch với 
khách hàng khơng cư trú
-1958: các đồng tiền châu Âu được chuyển đổi tự
do
• Thập kỷ 1970: các nước OPEC tích lũy số dư 
dollar từ việc tăng giá dầu 1973/1974
Sự phát triển nhanh chĩng của MNCs: cung và
cầu USD tăng nhanh
Nguyen Thi Hong Vinh
• Eurobank hoạt động hiệu quả vì:
• ðộc lập với quy chế của chính phủ
• Giao dịch với khối lượng lớn
• Bộ máy hoạt động gọn nhẹ
• Cạnh tranh cao độ
• Khách hàng cĩ độ tín nhiệm cao
Nguyen Thi Hong Vinh
4. Xác định mức lãi suất trên Eurocurrency
Lãi suất cho vay ở Mỹ
Lãi suất cho vay 
Eurodollar
Lãi suất tiền gửi 
Eurodollar
Lãi suất tiền gửi ở Mỹ
C
hê
nh
 lệ
ch
E
u
rod
olla
r
C
hê
nh
 lệ
ch
ở
M
ỹ
6Nguyen Thi Hong Vinh
4. Xác định mức lãi suất trên Eurocurrency
• Eurobank trả lãi suất tiền gửi cao hơn và
thu lãi suất cho vay thấp hơn, vì:
• Ngân hàng trong nước phải tuân thủ quy 
chế kiểm sốt của chính phủ
• Do quy luật cung cầu buộc các Eurobank 
phải áp dụng mức lãi suất cạnh tranh trên
Nguyen Thi Hong Vinh
5. Chức năng của thị trường 
Eurocurrency
• Tạo một nguồn vốn quốc tế đặc biệt hấp 
dẫn MNCs
• Là nơi tích trữ khả năng thanh khoản thặng 
dư
• Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và 
đầu tư quốc tế phát triển
Nguyen Thi Hong Vinh
QUÁ TRÌNH TẠO TiỀN
EUROCURRENCY
7Nguyen Thi Hong Vinh
Trình tự giao dịch
– Nhà xuất khẩu ðức (GEREX) được nhà nhập khẩu 
Mỹ (USIM) thanh tốn tiền hàng bằng USD thơng qua 
tài khoản tiền gởi thanh tốn bằng USD tại Ngân 
hàng Mỹ
– Nhà xuất khẩu ðức chuyển tiền gởi bằng USD từ tài 
khoản tiền gởi thanh tốn tại Ngân hàng Mỹ sang tài 
khoản tiền gởi kỳ hạn tại Ngân hàng Anh (Eurobank 
UK) để hưởng lãi suất cao hơn
– Ngân hàng Anh cho doanh nghiệp Ý (ITALIM) vay 
USD để thanh tốn tiền hàng nhập khẩu
– Doanh nghiệp Ý sử dụng tiền vay để chi trả tiền hàng 
nhập khẩu cho doanh nghiệp Mỹ (AMEX)
Nguyen Thi Hong Vinh
GEREX USIMI
ITALIMIT LI AMEX
EUROBANK
UK
U.S.A.
BANK
. . .
Quan hệ tài khoản tiền 
gởi liên ngân hàng
Tiền gởi kỳ hạn 
Eurodollar
Tín dụng
Eurodollar
Nguyen Thi Hong Vinh
Nhu cầu vay ngoại tệhu cầu vay ngoại tệ
Eurobank 1urobank 1
EuroCD
Eurocurrency
Euroloan
Eurocredit
Nguồn thu ngoại tệguồn thu ngoại tệ
Eurobank 3urobank 3
Eurobank 2urobank 2
Eurobank 4urobank 4
Thương mại 
& ðầu tư
Thương mại 
& ðầu tư
Eurocurrency Interbank 
Market
8Nguyen Thi Hong Vinh
USIM thanh tốn tiền nhập khẩu 
cho GEREX
Tin gi thanh tốn
•Nhà nhập khẩu Mỹ
- 100$
* Nhà xuất khẩu ðức 
+100$
Ngân hàng Mỹ
Nguyen Thi Hong Vinh
GEREX gởi tiền cĩ kỳ hạn tại 
Eurobank UK
Tin gi thanh tốn
•Nhà xuất khẩu ðức 
- 100$
* Ngân hàng Anh 
+100$
Ngân hàng Mỹ
Tin gi kỳ hn
* Nhà xuất khẩu ðức 
+100$
Tin gi thanh tốn
* Ngân hàng Mỹ
+100$
Ngân hàng Anh (eurobank)
Nguyen Thi Hong Vinh
Eurobank UK cấp tín dụng cho ITALIM
Tin gi thanh tốn
* Ngân hàng Mỹ - 100$
Tín dng
* Nhà nhập khẩu Ý +100$
Ngân hàng Anh (eurobank)
Tin gi thanh tốn
* Ngân hàng Anh - 100$
* Nhà nhập khẩu Ý +100$
Ngân hàng Mỹ
N vay
* Từ Ngân hàng Anh +100$
Tin gi thanh tốn
* Tại Ngân hàng Mỹ +100$
Nhà nhập khẩu Ý
9Nguyen Thi Hong Vinh
ITALIM thanh tốn tiền nhập khẩu 
cho AMEX
Tin gi thanh tốn
* Tại Ngân hàng Mỹ - 100$
Hàng nhp khu +100$
Nhà nhập khẩu Ý
Tin gi thanh tốn
* Ngân hàng Mỹ +100$
Hàng xu	t khu - 100$
Nhà xuất khẩu Mỹ
Tin gi thanh tốn
* Nhà nhập khẩu Ý - 100$
* Nhà xuất khẩu Mỹ +100$
Ngân hàng Mỹ
Nguyen Thi Hong Vinh
Nhận xét
• Khơng cĩ một USD nào chảy ra khỏi hệ
thống Ngân hàng Mỹ trong quá trình tạo 
Eurodollar.
• 100$ tiền gởi thanh tốn thay đổi quyền sở
hữu, từ thuộc quyền sở hữu nhà nhập 
khẩu Mỹ sang nhà xuất khẩu Mỹ. Nhưng số
tiền 100$ gốc vẫn khơng rời khỏi hệ thống 
NH Mỹ
1Nguyen Thi Hong Vinh 
Chương 8:
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 
QuỐC TẾ
Nguyen Thi Hong Vinh 
MỤC TIÊU
• Tìm hiểu các khái niệm trái phiếu Eurobond 
và trái phiếu nước ngồi
• Tìm hiểu các lý do dẫn đến sự hình thành 
và phát triển thị trường Eurobond
• Phân loại các loại trái phiếu quốc tế
• Các vấn đề xung quanh việc phát hành 
Eurobond
Nguyen Thi Hong Vinh 
Nội dung
1. Trái phiếu Eurobond và trái phiếu nước 
ngồi
2. Sự hình thành và phát triển thị trường 
Eurobond
3. Tình hình thị trường trái phiếu quốc tế
4. Phân loại trái phiếu quốc tế
5. Xếp hạng tín nhiệm trái phiếu quốc tế
6. Quá trình phát hành Eurobond
7. Thị trường thứ cấp
2Nguyen Thi Hong Vinh 
1. Trái phiếu Eurobond và Trái 
phiếu nước ngồi
Nguyen Thi Hong Vinh 
Eurobonds
• Trái phiếu được định danh bằng một đồng 
tiền cụ thể, được bán cho các nhà đầu tư 
trên thị trường vốn của một quốc gia khơng 
phải là quốc gia cĩ đồng tiền đĩ
• Ví dụ: người đi vay phát hành trái phiếu 
bằng JPY cho các nhà đầu tư ở Anh
Nguyen Thi Hong Vinh 
Trái phiếu nước ngồi
• Là trái phiếu do người đi vay nước ngồi 
phát hành cho nhà đầu tư trên thị trường 
vốn nội địa và được định danh bằng đồng 
tiền của nước đĩ.
• Ví dụ: cơng ty MNCs của ðức phát hành 
trái phiếu đơ la Mỹ cho các nhà đầu tư Mỹ
ở Mỹ
• Trái phiếu Yankee (TP nước ngồi tại Mỹ), 
Samurai (Nhật), Matilda (Úc), Bulldog 
(Anh) 
3Nguyen Thi Hong Vinh 
2. Sự hình thành và phát triển 
thị trường Eurobond
Nguyen Thi Hong Vinh 
Sự hình thành và phát triển thị 
trường Eurobond
• Eurobond đầu tiên phát hành năm 1963 và phát 
triển nhanh, đặc biệt 1980 và 1990.
• Năm 1963, Chính Phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi 
suất với cơng dân Mỹ nắm giữ trái phiếu USD 
phát hành tại Mỹ TP nước ngồi kém hấp dẫn 
và kích thích người nứơc ngồi phát hành 
Eurobond
• Chính Phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất đối với 
người nước ngồi mua TP nội địa Mỹ kích 
thích người nước ngồi nắm giữ Eurobonds.
Nguyen Thi Hong Vinh 
• Các cơng ty khĩ tiếp cận vốn ngân hàng do cuộc 
khủng hoảng nợ những năm 1980
• Với hệ số tín nhiệm cao, các cơng ty giảm bớt 
chi phí vốn thơng qua phát hành Eurobond
• Ngân hàng khơng sẵn sàng cho vay trung và dài 
hạn với lãi suất cố định
• Với việc phát hành Eurobond, quy chế điều 
chỉnh nước chủ nhà ít hà khắc hơn và yêu cầu 
về cáo bạch ít hơn
• Eurobonds thường phát hành theo hình thức vơ 
danh(khơng cĩ tên của người sở hữu)  giúp 
bảo mật thơng tin.
4Nguyen Thi Hong Vinh 
3. Tình hình thị trường trái phiếu 
quốc tế
Nguyen Thi Hong Vinh 
Tình hình thị trường trái phiếu quốc 
tế
• Tổng giá trị thị trường của thị trường trái 
phiếu thế giới lớn hơn 50% so với các thị 
trường nợ khác.
• Hầu hết được định danh bởi USD, EUR và
JPY.
Nguyen Thi Hong Vinh 
Tình hình thị trường trái phiếu quốc 
tế
10051,395.8Total
13.87,068.1Other
16.88,633.6Yen
25.813,270.9Euro
43.622,423.2U.S. Dollar
Phần trăm 
(%)
(U.S. $ 
billions)
Loại ngoại tệ
Nguồn: EUN / RESNICK, the I ternational Financial Management, Mc Graw Hill Co.,2007
5Nguyen Thi Hong Vinh 
Giá trị của các trái phiếu nội địa và
TP quốc tế
$ 51,395.8 $ 11,102.5 $40,293.3 Total
$ 5,014.8 $ 508.2 $ 4,506.6 Other
$ 8,633.6 $ 488.6 $ 8,145.0 Yen
$ 2,053.3 $ 778.7 $ 1,274.6 Pound
$ 13,270.9 $ 4,834.5 $ 8,436.4 Euro
$ 22,423.2 $ 4,492.5 $17,930.7 U.S. dollar
TổngQuốc tếNội địaNgoại tệ
(As of Year-End 2004 in U.S. $Billions)
Nguồn: EUN / RESNICK, the International Financial Management, Mc Graw Hill Co.,2007
Nguyen Thi Hong Vinh 
Trái phiếu nội địa và trái phiếu quốc 
tế
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
35.0%
40.0%
45.0%
50.0%
U.S.
dollar
Euro Pound Yen Other
Domestic
International
Total 
(As of Year-End 2004 in U.S. 
$Billions)
Nguyen Thi Hong Vinh 
Loại Ngoại tệ dùng phát hành trái 
phiếu quốc tế
Currency 2003
U.S. dollar 51%
Euro 32
Yen 6
Pound Sterling 7
Swiss franc 2
Other 2
Total 100
(As of Year-End 2003 in U.S. $Billions)
Nguồn: EUN / RESNICK, the International Financial Management, Mc Graw Hill Co.,2007
6Nguyen Thi Hong Vinh 
Phân loại phát hành TPQT theo 
quốc gia
Quốc gia 2003
Australia 162
Canada 267.2
France 700.8
Germany 1,810.3
Italy 510.5
Japan 255.5
Netherlands 532.8
United Kingdom 1,032.1
United States 3,011.8
Total 11,102.5U.S. $B
Nguồn: EUN / RESNICK, the International Financial Management, Mc Graw Hill Co.,2007
Nguyen Thi Hong Vinh 
Phân loại người phát hành trái 
phiếu quốc tế
Người phát hành 2003
Chính Phủ 1,122.3
Các định chế tài chính 8,032.5
Doanh nghiệp 1,446.6
Tổ chức quốc tế 501.1
Tổng 11,102.5
(As of Year-End 2003 in U.S. $Billions)
Nguồn: EUN / RESNICK, the International Financial Management, Mc Graw Hill Co.,2007
Nguyen Thi Hong Vinh 
4. Phân loại trái phiếu quốc tế
7Nguyen Thi Hong Vinh 
Phân loại trái phiếu quốc tế
• Trái phiếu lãi suất cố định thơng thường (Straight Fixed-
Rate Bonds)
• Kỳ phiếu cĩ lãi suất thả nổi (Floating Rates Notes)
• Trái phiếu cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu (Convertible 
Bonds)
• Trái phiếu với quyền mua cổ phiếu (Bonds with Equity 
Warrants)
• Trái phiếu khơng phiếu lãi (Zero – Coupon Bonds)
• Trái phiếu lưỡng tệ
• Trái phiếu tồn cầu
Nguyen Thi Hong Vinh 
Loại
Straight Fixed-
Rate
Floating Rate Note
Convertible Bond Hằng năm Cố định Bằng tiền theo mệnh 
giá hoặc chuyển đổi 
thành cổ phiếu
Straight fixed rate 
with equity 
warrants
Hằng năm Cố định Bằng tiền theo mệnh 
giá cộng thêm cổ
phiếu theo chứng 
nhận thực hiệnZero Khơng zero
Bằng tiền theo mệnh 
giá
Dual Currency 
Bond
Hằng năm Cố định Lưỡng tệ
ðịnh kỳ trả lãi
Hằng năm
Loại lãi suất Thanh tốn 
khi đến hạn
ðẶC ðiỂM CỦA CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU
Bằng tiền theo 
mệnh giá
Cố định
3-6 tháng 1 lần Thay đổi Bằng tiền theo mệnh 
giá
Nguyen Thi Hong Vinh 
Xếp hạng tín dụng trái phiếu quốc tế
• Trái phiếu là các cam kết về các khoản thu nhập 
thường kỳ
• Trái phiếu Chính Phủ cĩ thể coi là khơng cĩ rủi 
ro về sai hẹn.
• Trái phiếu cơng ty cĩ thể rủi ro cho nhà đầu tư là
khơng nhận được thanh tốn nếu cơng ty phá
sản
• Moody và Standard&Poor thực hiện xếp hạng trái 
phiếu quốc tế phát hành. Các chỉ tiêu đánh giá
trái phiếu quốc tế giống như TP nội địa. Việc xếp 
hạng phản ánh uy tín của người đi vay, khơng 
phản ánh rủi ro về hối đối.
8Nguyen Thi Hong Vinh 
Các cấp hạng đầu tư
Caa
C
Ba
B
A
Baa
Aaa
Aa
Moody’s
CCC
D
BB
B
A
BBB
AAA
AA
Standard 
& Poor’s
Very 
Poor
Speculat
ive
High 
Quality
Very 
high 
quality
Nguyen Thi Hong Vinh 
Yếu tố ảnh hưởng đến đợt phát hành
• Nhà đầu tư thường khơng dựa trên các 
dịch vụ xếp hạng trái phiếu hay các phân 
tích về báo cáo tài chính
• Danh tiếng của cơng ty phát hành và nhĩm 
ngân hàng bảo lãnh mới là yếu tố chính
• Các MNCs lớn, các DNNN và Chính Phủ
cĩ thể phát hành TP với mức lãi suất thấp
Nguyen Thi Hong Vinh 
5. Quá trình xếp hạng tín nhiệm 
9Nguyen Thi Hong Vinh 
Quá trình xếp hạng tín nhiệm
• Các tổ chức xếp hạng thường thực hiện 
xếp hạng theo yêu cầu của người phát 
hành
• Người phát hành quyết định việc xếp hạng 
cĩ cơng bố khơng
• Phàn lớn các trái phiếu được xếp hạng 
thường rơi vào loại cao nhất.
Nguyen Thi Hong Vinh 
6. Quá trình phát hành 
Eurobond
Nguyen Thi Hong Vinh 
Quá trình phát hành Eurobond
Quyết định phát hành Eurobond
THơng báo phát hành Eurobond
Offering date with final terms
Nhĩm ngân hàng bảo lãnh thanh tốn cho người phát hành
10
Nguyen Thi Hong Vinh 
7. Thị trường thứ cấp
Nguyen Thi Hong Vinh 
Thị trường thứ cấp
• Eurobond được mua bán trên thị trường 
thứ cấp
• Nơi giao dịch: London, Zurich, 
Luxembourg, Frankfurt, Amsterdam
• Thành viên: các nhà kinh doanh và mơi giới
Nguyen Thi Hong Vinh 
Thị trường thứ cấp
• Các nhà kinh doanh:
- Ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại
- Yết 2 loại giá: giá đặt mua và giá chào bán
- Giao dịch thơng qua mơi giới hoặc trực tiếp với 
người bán lẻ
- Thu nhập là chênh lệch giá mua và bán
- Là thành viên của Association of Inter’l Bond 
Dealers (Zurich)
• Người mơi giới
- Nhận lệnh mua hoặc bán với người kinh doanh
- giao dịch trực tiếp với khách hàng lẻ
- Thu nhập là hoa hồng cho mỗi giao dịch
11
Nguyen Thi Hong Vinh 
Thị trường thứ cấp
• Thủ tục thanh tốn bù trừ
- Hệ thống chuyển giao quyền sở hữu và
thanh tốn (Euro – Clear và Cedel)
- Euro – Clear được thành lập ở Brussels, 
hoạt động dưới sự bảo lãnh của Morgan
- Cedel được thành lập ở Luxembourg bởi 
một nhĩm ngân hàng ở Châu Âu.
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF 
Merger! To remove this page, please 
register your program! 
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge
 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF 
files and merge into one
AnyBizSoft

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_nguyen_thi_hong_vinh.pdf