Giáo trình Hệ thống thủy lực - Chương 5: Ứng dụng và thiết kế hệ thống truyền động thủy lực

Tóm tắt Giáo trình Hệ thống thủy lực - Chương 5: Ứng dụng và thiết kế hệ thống truyền động thủy lực: ...c quán tính: Fa = m.a (5.1) (Fa = a. g WL theo hệ Anh) 81 +/ Lực ma sát: Fms = m.g.f (5.2) (Fms = WL.f theo hệ Anh) +/ Lực ma sát trong xilanh Fs th−ờng bằng 10% lực tổng cộng, tức là: Fms = 0,10.F (5.3) +/ Lực tổng cộng tác dụng lên pittông sẽ là: F = tsms FFF1000 a.m +++ [daN] (...Q.2 .10 π [mm] (5.27) 5.2.2.2. Tính toán thiết kế hệ thủy lực chuyển động quay Hệ thủy lực thực hiện chuyển động quay cũng đ−ợc phân tích nh− hệ thủy lực chuyển động thẳng. Mômen xoắn tác động lên trục động cơ dầu bao gồm: +/ Mômen do quán tính Ma = J.θ [Nm] (5.28) J - mômen quán tính...ủa buồng mang cần pittông, chọn p2 = 5 (KG/cm 2) z: số vòng găng, chọn z = 3 pk: áp suất tiếp xúc ban đầu giữa vòng găng và xilanh, pk = (0,7 ữ 0,14) (KG/cm2), chọn pk = 1 (KG/cm 2) π.D.b.(p2 + pk): lực của vòng găng đầu tiên π.D.b.(z - 1).pk: lực tiếp xúc của vòng găng tiếp theo ⇒ Fms...

pdf16 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hệ thống thủy lực - Chương 5: Ứng dụng và thiết kế hệ thống truyền động thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 5: ứng dụng và thiết kế hệ thống truyền 
động thủy lực 
5.1. ứng dụng truyền động thủy lực 
5.1.1. Mục đích 
Trong hệ thống truyền động bằng thủy lực, phần lớn do các nhà chế tạo, sản xuất ra 
và có những yêu cầu về các thông số kỹ thuật đ−ợc xác định và tiêu chuẩn hóa. 
Mục đích của ch−ơng này là giới thiệu cho sinh viên các sơ đồ lắp của hệ thống thủy 
lực trong các máy. 
5.1.2. Các sơ đồ thủy lực 
5.1.2.1. Máy dập thủy lực điều khiển bằng tay 
Hình 5.1. Máy dập điều khiển bằng tay 
a 
b 
0.1 
1.1 
1.0 
1.2
0.2 0.3 
T
P
P T 
A 
m 
0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 áp kế; 
1.1 Van một chiều; 
1.2 Van đảo chiều 3/2, điều khiển bằng tay gạt; 
1.0 Xilanh. 
Khi có tín hiệu tác động bằng tay, xilanh A mang đầu dập đi xuống. Khi thả tay ra, 
xilanh lùi về. 
 76
5.1.2.2. Cơ cấu rót tự động cho quy trình công nghệ đúc 
0.1 
1.0 
1.1 
P T
A B
0.1
1.1
P T
A B
0.2 0.3
T 
P 0.2 0.3
T
P
P 
A
1.3 
1.2
1.0 
Hình 5.2. Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu rót phôi tự động 
0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 áp kế; 
1.3 Van một chiều; 
1.1 Van đảo chiều 4/2, điều khiển bằng tay gạt; 
1.0 Xilanh; 1.2 Van cản. 
Để chuyển động của xilanh, gàu xúc đi xuống đ−ợc êm, ta lắp thêm một van cản 
1.2 vào đ−ờng xả dầu về. 
5.1.2.3. Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn trong lò sấy 
Hình 5.3. Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn trong lò sấy 
 77
0.1
1.0 
1.1 
P T 
A B 
m
0.1
1.1
P T
A B
0.2 0.3 
T 
P 
0.2 0.3
T
P
1.2
B
m 
1.0
X
A
Hình 5.4. Sơ đồ mạch thủy lực nâng hạ chi tiết đ−ợc sơn trong lò sấy 
0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 áp kế; 
1.1 Van đảo chiều 4/3, điều khiển bằng tay gạt; 
1.2 Van một chiều điều khiển đ−ợc h−ớng chặn; 
1.0 Xilanh. 
Để cho chuyển động của xilanh đi xuống đ−ợc êm và có thể dừng lại vị trí bất kỳ, 
ta lắp thêm van một chiều điều khiển đ−ợc h−ớng chặn 1.2 vào đ−ờng nén của xilanh. 
5.1.2.4. Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 
1
2 
3 
Hình 5.5. Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 
1. Xilanh; 2. Chi tiết; 3. Hàm kẹp. 
Khi tác động bằng tay, pittông mang hàm kẹp di động đi ra, kẹp chặt chi tiết. Khi 
gia công xong, gạt bằng tay cần điều khiển van đảo chiều, pittông lùi về, hàm kẹp mở 
ra. 
Để cho xilanh chuyển động đi tới kẹp chi tiết với vận tốc chậm, không va đập với 
chi tiết, ta sử dụng van tiết l−u một chiều. 
Trên sơ đồ, van tiết l−u một chiều đặt ở trên đ−ờng ra và van tiết l−u đặt ở đ−ờng 
vào (hãy so sánh hai cách này). 
 78
1.0 
0.1
1.1
P T 
A 
A
B
B 
1.2 
0.1 
1.1 
P T
A
0.2 0.3
T 
P 
0.2 0.3 
T
P
1.2
B
B
A
1.0
Hình 5.6. Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 
0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 áp kế; 
1.1. Van đảo chiều 4/2, điều khiển bằng tay gạt; 
1.2 Van tiết l−u một chiều; 1.0 Xilanh. 
A
B
5.1.2.5. Máy khoan bàn 
Hình 5.7. Máy khoan bàn 
 79
Hệ thống thủy lực điều khiển hai xilanh. Xilanh A mang đầu khoan đi xuống với 
vận tốc đều đ−ợc điều chỉnh trong quá trình khoan, xilanh B làm nhiệm vụ kẹp chặt chi 
tiết trong quá trình khoan. 
Khi khoan xong, xilanh A mang đầu khoan lùi về, sau đó xilanh B lùi về mở hàm 
kẹp, chi tiết đ−ợc tháo ra. 
1.0 (B) 
0.1 
1.1 
P T
A B
1.21.3 
A
P
2.0 (A) 
2.1
P
T
A B 
T 
0.2 
P 
2.6
B A
2.3
T 
P 
B
2.22.5
2.4 
Hình 5.8. Sơ đồ mạch thủy lực cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 
0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 
1.1. Van đảo chiều 4/2, điều khiển bằng tay gạt; 
1.2. Van giảm áp; 1.0 Xilanh A; 
1.3. Van một chiều; 
2.1. Van đảo chiều 4/3, điều khiển bằng tay gạt; 
2.2. Bộ ổn tốc; 2.3. Van một chiều; 
2.4. Van cản; 2.5. Van một chiều; 
2.6. Van tiết l−u; 2.0. Xilanh B. 
Để cho vận tốc trong quá trình không đổi, mặc dù trọng thay có thể tải đổi, ta dùng 
bộ ổn tốc 2.2. 
áp suất cần để kẹp chi tiết nhỏ, ta sử dụng van giảm áp 1.2. 
 80
5.2. Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực 
5.2.1. Mục đích 
Tất cả các bộ phận trong hệ thống thủy lực đều có những yêu cầu kỹ thuật nhất 
định. Những yêu cầu đó chỉ có thể đ−ợc thỏa mãn, nếu nh− các thông số cơ bản của 
các bộ phận ấy đ−ợc lựa chọn thích hợp. 
Các cơ cấu chấp hành, cơ cấu biến đổi năng l−ợng, cơ cấu điều khiển và điều 
chỉnh, cũng nh− các phần lớn các thiết bị phụ khác trong hệ thống thủy lực đều đ−ợc 
tiêu chuẩn hóa. 
Do đó, việc thiết kế hệ thống thủy lực thông th−ờng là việc tính toán lựa chọn thích 
hợp các cơ cấu trên. 
5.2.2. Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực 
Trình tự: có những số liệu ban đầu và các yêu cầu sau 
+/ Chuyển động thẳng: tải trọng F, vận tốc (v, v’), hành trình x,...; 
+/ Chuyển động quay: momen xoắn MX, vận tốc (n, Ω); 
+/ Thiết kế sơ đồ thiết bị; 
+/ Tính toán p, Q của cơ cấu chấp hành dựa vào tải trọng và vận tốc; 
+/ Tính toán l−u l−ợng và áp suất của bơm; 
+/ Chọn các phần tử thủy lực (pb, Qb); 
+/ Xác định công suất động cơ điện. 
5.2.2.1. Tính toán thiết kế hệ thủy lực chuyển động tịnh tiến 
A1 
p1 
mD
Fms
x
pT 
p0 
Qb 
d
Fs A2 
Q2 p2 
Q1 
Ft 
Hình 5.9. Sơ đồ mạch thủy lực chuyển động tịnh tiến 
Từ sơ đồ thủy lực ta có: 
+/ Lực quán tính: Fa = m.a (5.1) 
(Fa = a.
g
WL theo hệ Anh) 
 81
+/ Lực ma sát: Fms = m.g.f (5.2) 
(Fms = WL.f theo hệ Anh) 
+/ Lực ma sát trong xilanh Fs th−ờng bằng 10% lực tổng cộng, tức là: 
Fms = 0,10.F (5.3) 
+/ Lực tổng cộng tác dụng lên pittông sẽ là: 
F = tsms FFF1000
a.m +++ [daN] (5.4) 
Theo hệ Anh: F = tsms
L FFF
12.2,32
a.W +++ [lbf] 
Trong đó: 
Ft - lực do tải trọng ngoài gây ra (ngoại lực), daN (lbf); 
m - khối l−ợng chuyển động, kg.s2/cm; 
WL - trọng lực, (lbf) ; 
a - gia tốc chuyển động, cm/s2; 
Fms - lực ma sát của bộ phận chuyển động, daN (lbf); 
Fs - lực ma sát trong pittông - xilanh, daN (lbf). 
Ta có ph−ơng trình cân bằng tĩnh của lực tác dung lên pittông 
p1.A1 = p2.A2 + F (5.5) 
Đối với xilanh không đối xứng thì l−u l−ợng vào ≠ l−u l−ợng ra 
Q1 = Q2.R với R = 
2
1
A
A
 (hệ số diện tích) (5.6) 
Từ đó ta xác định đ−ợc đ−ờng kính của xilanh (D), đ−ờng kính của cần pittông (d) 
Cụ thể: 
• Đ−ờng kính của xilanh: D = π
1A.2 (5.7) 
• Đ−ờng kính của cần pittông: d = π
− 21 AA.2 (5.8) 
Độ sụt áp qua van sẽ tỷ lệ với bình ph−ơng hệ số diện tích R, tức là: 
p0 - p1 = (p2 - pT).R
2 (5.9) 
Trong đó: 
p0 - áp suất dầu cung cấp cho van; 
p1, p2 - áp suất ở các buồng của xilanh; 
pT - áp suất dầu ra khỏi van; 
A1, A2 - diện tích hai phía của pittông. 
Từ công thức (5.5), (5.9) ta tìm đ−ợc p1 và p2
p1 =
( )( )32 2T
2
20
R1.A
A.pF.RA.p
+
++
 (5.10) 
 82
p2 = pT + 2
10
R
pp −
 (5.11) 
T−ơng tự, khi pittông làm việc theo chiều ng−ợc lại thì: 
p1 = pT + (p0 - p2).R
2 (5.12) 
p2 = ( )32 2T
3
20
R1.A
R.A.pFR.A.p
+
++
 (5.13) 
L−u l−ợng dầu vào xilanh để pittông chuyển động với vận tốc cực đại là: 
Q1max = vmax.A1 [cm
3/s] (5.14) 
Q1max = 1
max A.
7.16
v
 [l/ph] (5.15) 
L−u l−ợng dầu ra khỏi hệ thống khi làm việc với vmax là: 
Q2max = vmax.A2 [cm
3/s] (5.16) 
Q2max = 2
max A.
7.16
v
 [l/ph] (5.17) 
L−u l−ợng qua van tiết l−u và van đảo chiều đ−ợc xác định theo công thức Torricelli: 
p.
g.2
.A.Q x ∆ρà= [cm
3/s] (5.18) 
Trong đó: 
à - hệ số l−u l−ợng; 
Ax - diết diện mặt cắt của khe hở [cm
2]; 
∆p = (p1 - p2) - áp suất tr−ớc và sau khe hở [N/cm2]; 
ρ - khối l−ợng riêng của dầu [kg/cm3]. 
L−u l−ợng của bơm: chọn bơm dựa vào p và Q ⇒ Nđcơ điện 
Qb = n. V. ηv.10-3 [l/ph] (5.19) 
Trong đó: 
n - số vòng quay [vg/ph]; 
V - thể tích dầu/vòng [cm3/vg]; 
ηv - hiệu suất thể tích [%]. 
áp suất của bơm: 
pb = 10.
V
.M hmη [bar] (5.20) 
Công suất để truyền động bơm: 
N = 2
t
bb 10.
.6
Q.p −
η [kW] (5.21) 
Trong đó: 
M - Mômen trên trục động cơ nối với bơm [Nm]; 
ηhm - hiệu suất cơ và thủy lực [%]; 
ηt - hiệu suất toàn phần [%]. 
 83
Công suất cần thiết của động cơ điện là: 
Nđ = 
t
N
η [kW] (5.22) 
Tính và chọn ống dẫn (ống hút, ống nén, ống xả) 
+/ Chọn vận tốc chảy qua ống: 
• ở ống hút: v = 0,5 ữ 1,5 m/s 
• ở ống nén: p < 50bar thì v = 4 ữ 5 m/s 
p = 50 ữ 100bar thì v = 5 ữ 6 m/s 
p > 100bar thì v = 6 ữ 7 m/s 
• ở ống xả: v = 0,5 ữ 1,5 m/s 
+/ Chọn kích th−ớc đ−ờng kính ống: 
Ta có ph−ơng trình l−u l−ợng chảy qua ống dẫn: 
Q = A.v (5.23) 
Trong đó: 
Tiết diện: A =
4
d. 2π
 (5.24) 
⇔ Q = 
4
d. 2π
.v (5.25) 
Trong đó: d [mm]; 
Q [lít/phút]; 
v [m/s]. 
⇒ v = 2
2
10.
4
.d.6
Q
π (5.26) 
⇒ Kích th−ớc đ−ờng kính ống dẫn là: d =
v..3
Q.2
.10 π [mm] (5.27) 
5.2.2.2. Tính toán thiết kế hệ thủy lực chuyển động quay 
Hệ thủy lực thực hiện chuyển động quay cũng đ−ợc phân tích nh− hệ thủy lực 
chuyển động thẳng. 
Mômen xoắn tác động lên trục động cơ dầu bao gồm: 
+/ Mômen do quán tính 
Ma = J.θ [Nm] (5.28) 
J - mômen quán tính khối l−ợng trên trục động cơ dầu [Nms2]; 
θ - gia tốc góc của trục động cơ dầu [rad/s2]. 
+/ Mômen do ma sát nhớt trên trục động cơ dầu MD [Nm]. 
+/ Mômen do tải trọng ngoài ML [Nm]. 
+/ Mômen xoắn tổng cộng Mx sẽ là: 
Mx = J. θ + MD + ML [Nm] (5.29) 
 84
pT 
p2 p1 
Q1 Q2 
p0 
Qb 
nđ, Dm 
ML, MD
J
Hình 5.10. Sơ đồ mạch thủy lực chuyển động quay 
Theo ph−ơng pháp tính toán nh− hệ chuyển động thẳng, áp suất p1 và p2 trong hệ 
chuyển động quay đ−ợc xác định theo công thức 
p1 = ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ π+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
m
T0
D
M..10
2
pp
 [bar] (5.30) 
p2 = p0 - p1 + pT [bar] (5.31) 
L−u l−ợng để làm quay trục động cơ dầu với nmax
Q1 = Q2 =
1000
D.n mmax [l/ph] (5.32) 
Trong đó: 
nmax - số vòng quay lớn nhất của trục động cơ dầu [vg/ph]; 
Dm - thể tích riêng của động cơ dầu [cm
3/vg]. 
Công suất truyền động động cơ dầu 
N = 
2
t11
10.6
.Q.p η
 [kW] (5.33) 
(Phần tính toán bơm và đ−ờng ống t−ơng tự hệ chuyển động thẳng) 
Trong hai bài toán trên, quá trình tính toán ch−a tính (quan tâm) đến tổn thất áp 
suất và l−u l−ợng trong các phần tử và trong toàn hệ thống. 
5.2.2.3. Các ví dụ 
Ví dụ 1: thiết kế hệ thống thủy lực với các số liệu cho tr−ớc: 
+/ Tải trọng: 100 tấn 
+/ Trọng l−ợng G = 3000 KG 
 85
+/ Vận tốc công tác: vmax = 320 (mm/phút) 
+/ Vận tốc chạy không: vmax = 427 (mm/phút) 
+/ Pittông đặt thẳng đứng, h−ớng công tác từ d−ới lên 
+/ Điều khiển khiển tốc độ bằng van servo. 
A1 
p1 
m
v
Q1 p2 
Q2 
Fs A2 
p0 
pT 
Fms
d
D
Qb 
Ft 
Hình 5.11. Sơ đồ mạch thủy lực 
Bài giải: 
c Chọn các phần tử thủy lực: 
+/ Xilanh tải trọng 
+/ Van servo 
+/ ắc quy thủy lực 
+/ Lọc cao áp (lọc tinh) 
+/ Đồng hồ đo áp suất 
+/ Van tràn 
+/ Bơm dầu (bơm bánh răng) 
+/ Van cản. 
d Ph−ơng trình cân bằng lực của cụm xilanh tạo tải trọng 
Ta viết ph−ơng trình cân bằng lực của cụm pittông xét ở hành trình công tác (hành 
trình đi từ d−ới lên trên của pittông) 
Ft 
vctA1 
Fmsp vck
d
D
p1 p2Q1 Q2
Fmst
Fmsc Fqt
A2
p1.A1 - p2.A2 - Ft - Fmsc - Fmsp - G - Fqt = 0 (5.34) 
Trong đó: 
 86
p1: áp suất dầu ở buồng công tác 
p2: áp suất ở buồng chạy không 
A1: diện tích pittông ở buồng công tác 
4
D.
A
2
1
π= 
A2: diện tích pittông ở buồng chạy không 
( )
4
dD.
A
22
2
−π=
Ft: tải trọng công tác Ft = 1000 (kN) 
G: trọng l−ợng của khối l−ợng m, G = 300 (KG) 
Fmsp: lực ma sát của pittông và xilanh 
Fmsc: lực ma sát giữa cần pittông và vòng chắn khít 
Fmst: lực ma sát giữa khối l−ợng m và bạc tr−ợt 
Fqt: lực quán tính sinh ra ở giai đoạn pittông bắt đầu chuyển động. 
+/ Ta có lực ma sát của pittông và xilanh: 
Fmsp = à.N (5.35) 
Trong đó: 
à: hệ số ma sát. Đối với cặp vật liệu xilanh là thép và vòng găng bằng gang thì 
à = (0,09 ữ 0,15), chọn à = 0,1. 
N: lực của các vòng găng tác động lên xilanh và đ−ợc tính: 
N = π.D.b.(p2 + pk) + π.D.b.(z - 1).pk (5.36) 
D: đ−ờng kính pittông (cm), theo dãy giá trị đ−ờng kính tiêu chuẩn ta chọn 
D = 27 (cm) 
b: bề rộng của mối vòng găng, chọn b = 1 (cm) 
p2: áp suất của buồng mang cần pittông, chọn p2 = 5 (KG/cm
2) 
z: số vòng găng, chọn z = 3 
pk: áp suất tiếp xúc ban đầu giữa vòng găng và xilanh, pk = (0,7 ữ 0,14) 
(KG/cm2), chọn pk = 1 (KG/cm
2) 
π.D.b.(p2 + pk): lực của vòng găng đầu tiên 
π.D.b.(z - 1).pk: lực tiếp xúc của vòng găng tiếp theo 
⇒ Fmsp = 0,5.D (5.37) 
+/ Lực ma sát giữa cần pittông và vòng chắn khít 
Fmsc = 0,15.f.π.d.b.p (5.38) 
f: hệ số ma sát giữa cần và vòng chắn, đối với vật liệu làm bằng cao su thì 
f = 0,5.D 
d: đ−ờng kính cần pittông, chọn d = 0,5.D 
b: chiều dài tiếp xúc của vòng chắn với cần, chọn d = b 
p: áp suất tác dụng vào vòng chắn, chính là áp suất p2 = 5 (KG/cm
2) 
0,15: hệ số kể đến sự giảm áp suất theo chiều dài của vòng chắn. 
⇒ Fmsc = 0,029.D2 (5.39) 
+/ Lực ma sát giữa khối l−ợng m và bạc tr−ợt 
 87
Fmst = 2.π.d.l.k (5.40) 
d: đ−ờng kính trụ tr−ợt 
l: chiều dài của bạc tr−ợt 
k: hệ số phụ thuộc vào cặp vật liệu của trụ và bạc tr−ợt 
Lực này có thể bỏ qua, vì để bảo đảm chế độ lắp ghép và làm việc. 
+/ Lực quán tính 
0
qt t.g
v.G
F = (5.41) 
g: gia tốc trọng tr−ờng, g = 9,81 (m/s2) 
G: khối l−ợng của bộ phận chuyển động, G = 300 (KG) 
v: vận tốc lớn nhất của cơ cấu chấp hành, vmax = 320 (mm/ph) ≈ 5,3 (mm/s) 
t0: thời gian quá độ của pittông đến chế độ xác lập, t0 =(0,01 ữ 0,5)(s), 
chọn t0 = 0,1(s) 
⇒ Fqt = 1,62 (KG) 
Thay các giá trị vừa tính vào (5.34) ta có: 
p1 = 179,56 (KG/cm
2), chọn p1 = 180 (KG/cm
2). 
e Ph−ơng trình l−u l−ợng 
+/ Xét ở hành trình công tác 
Q1 = vct.Act (5.42) 
⇔ Q1 = vct.D2.
4
π
Q1: l−u l−ơng cần cung cấp trong hành trình công tác 
vct: vận tốc chuyển động trong hành trình công tác 
(ở đây ta lấy giá trị vmax = 320mm/ph) 
D: diện tích bề mặt làm việc của pittông (D= 270 mm) 
⇒ Q1 ≈ 18312480 (mm3/ph) ≈ 18,3 (l/ph). 
+/ Xét ở hành trình lùi về (t−ơng tự) 
f Tính và chọn các thống số của bơm 
+/ L−u l−ợng của bơm: Qb
Ta có: Qb = Q 1 (bỏ qua tổn thất) 
⇔ Qb = Qct = Q1 =18,3 (l/ph) 
+/ áp suất bơm: pb
pb = p0 =p1 = 180 (KG/cm
2) 
+/ Công suất bơm: )KW(
612
Q.p
N bbb = (5.43) 
⇒ )KW(38,5
612
3,18.180
Nb ≈= 
+/ Công suất động cơ điện dẫn động bơm 
 88
Ta có: Nđc =
bd
b
.
N
ηη (5.44) 
Nđc: công suất của động cơ điện 
ηb: hiệu suất của bơm, ηb = (0,6 ữ 0,9), chọn ηb = 0,87 
ηd: hiệu suất truyền động từ động cơ qua bơm, chọn ηd = 0,985 (theo giáo 
trình “chi tiết máy” tập 2 của Nguyễn Trọng Hiệp) 
⇒ Nđc = )KW(24,6
87,0.985,0
38.5 ≈ 
g Tính toán ống dẫn 
Ta có l−u l−ợng chảy qua ống: 
4
v.d.
Q
2π= (5.45) 
Q: l−u l−ợng chảy qua ống (l/ph) 
d: đ−ờng kính trong của ống (mm) 
v: vận tốc chảy qua ống (m/s) 
C.thức (5.45) ⇔ ( )
v
Q
.6,4d
60.10
Q
4
d.10.
3
23
=⇒=π
−
 (5.46) 
Đối với ống nén thì v = (6 ữ 7 m/s), chọn v = 6 m/s 
⇒ )mm(03,8
6
3,18
.6,4dn == 
Đối với ống hút thì v = (0,5 ữ 1,5 m/s), chọn v = 1,5 m/s 
⇒ )mm(06,16
5,1
3,18
.6,4dh == 
Đối với ống xả thì v = (0,5 ữ 1,5 m/s), chọn v = 1,5 m/s 
⇒ )mm(06,16
5,1
3,18
.6,4dx == 
Ví dụ 2: Để thực hiện l−ợng chạy dao của máy tổ hợp, trong tr−ờng hợp tải trọng 
không đổi, ng−ời ta dùng hệ thống thủy lực nh− sau 
Số liệu cho tr−ớc: 
Lực chạy dao lớn nhất: 
Fmax = 12000N. 
L−ợng chạy dao nhỏ nhất: 
smin = vmin = 20 mm/ph. 
L−ợng chạy dao lớn nhất: 
smax = vmax = 500 mm/ph. 
Trọng l−ợng bàn máy: 
G = 4000 N. 
 89
Đây là hệ thống thủy lực điều chỉnh bằng tiết l−u. L−ợng dầu chảy qua hệ thống 
đ−ợc điều chỉnh bằng van tiết l−u đặt ở đ−ờng ra, và l−ợng dầu tối thiểu chảy qua van 
tiết l−u ta chọn là Qmin = 0,1 l/ph. 
Tính toán và thiết kế hệ thống trên. 
Ví dụ 3: Trong tr−ờng hợp tải trọng của máy thay đổi, hoặc dao động với tần số 
thấp; cần phai lắp bộ ổn tốc. Ta xét tr−ờng hợp lắp bộ ổn tốc trên đ−ờng vào của hệ 
thống thủy lực 
Các số liệu cho tr−ớc: 
Tải trọng lớn nhất: 
Fmax = 20000 N. 
L−ợng chạy dao nhỏ nhất: 
smin = vmin = 20 mm/ph. 
L−ợng chạy dao lớn nhất: 
smax = vmax = 1000 mm/ph. 
Trọng l−ợng bàn máy: 
G = 5000 N. 
Hệ số ma sát: 
f = 0,2 
L−ợng chạy dao cần thiết đ−ợc điều chỉnh bằng van tiết l−u của bộ ổn tốc và ta 
cũng chọn l−ợng dầu nhỏ nhất chảy qua van tiết l−u là: 
Qmin = 0,1 l/ph. 
Tính toán và thiết kế hệ thống trên. 
Ví dụ 4: Trên máy mài, th−ờng dùng hệ thống thủy lực để thực hiện chuyển động 
thẳng đi về của bàn máy bằng ph−ơng pháp điều chỉnh tiết l−u. 
Các số liệu cho tr−ớc: 
Tải trọng lớn nhất: 
Fmax = 800 N. 
Vận tốc nhỏ nhất của bàn máy: 
vmin = 100 mm/ph. 
Vận tốc lớn nhất của bàn máy: 
vmax = 20000 mm/ph. 
Trọng l−ợng bàn máy: 
G = 3000 N. 
Hệ số ma sát: 
f = 0,2 
Ta chọn l−ợng dầu tối thiểu qua van tiết l−u là: 
Qmin = 0,2 l/ph. 
Tính toán và thiết kế hệ thống trên. 
Ví dụ 5: Thiết kế hệ thống thủy lực thực hiện chuyển động quay với các số liệu cho 
tr−ớc: 
 90
Mômen lớn nhất: 
M = 20 Nm 
Số vòng quay lớn nhất: 
nmax = 500 v/ph 
Số vòng quay nhỏ nhất: 
nmin = 5 v/ph 
L−u l−ợng riêng của động cơ dầu: 
Qđ = 0,03 l/ph 
Mômen riêng của động cơ dầu: 
Mđ = 0,41 N/bar. 
 91

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_thuy_luc_chuong_5_ung_dung_va_thiet_ke_h.pdf
Ebook liên quan