Giáo trình môn Thị trường chứng khoán

Tóm tắt Giáo trình môn Thị trường chứng khoán: ...r−ờng hợp đ−ợc chấp thuận phải có tối thiểu 2/3 số thành viên HĐQT đồng ý. B−ớc 5: Thanh toán các khoản phí gia nhập và phí khác Nếu việc chấp thuận kết nạp thành viên của công ty có hiệu lực, công ty thành viên phải có nghĩa vụ đóng góp các khoản phí gia nhập và các khoản phí khác cho SGD...hứng khoán đ−ợc tiêu chuẩn hoá bởi các luật lệ của Sở giao dịch chứng khoán; Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 146 + Các hợp đồng t−ơng lai đ−ợc quy định rõ về nội dung mua bán và đ−ợc mua bán trên SGDCK. - Giao dịch quyền chọn (Option Transaction) là các...c mức giá cao nhất, thấp nhất và giá đóng cửa của mỗi ngày giao dịch. HSI là chỉ số gia quyền giá trị của 33 loại cổ phiếu. Ngày gốc là ngày 31/7/1964 với trị giá gốc là 100. Khi đ−a thêm 4 chỉ số phụ vào năm 1985, ngày gốc đ−ợc đổi thành ngày 13/01/1984 và trị giá gốc là 975,47 (giá đóng cử...

pdf291 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình môn Thị trường chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hành với nhau và với những đối t−ợng khác. 
- Mối quan hệ giữa những nhà đầu t− nắm giữ phần lớn số l−ợng chứng 
khoán phát hành. 
- Các giao dịch có giá trị lớn, mờ ám. 
- Những hành vi gian lận khác nh−: nhiều giá, đầu cơ... 
Sau khi xác minh, phân tích các vấn đề trên, tổ chức thanh tra đ−a ra kết 
luận cuối cùng về mức độ vi phạm của các đối t−ợng, từ có kiến nghị lên cấp 
có thẩm quyền các biện pháp xử lý, kỷ luật. 
10.3.3.3. Xử lý kỷ luật 
Tuỳ mức độ vi phạm và quy định pháp quy của từng n−ớc mà các mức 
độ xử lý kỷ luật khác nhau đối với đối t−ợng vi phạm. Việc xử lý kỷ luật 
đ−ợc xem xét d−ới các giác độ sau: 
Nguyên tắc xử lý kỷ luật: 
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 284 
Mục đích của việc xử lý kỷ luật các đối t−ợng vi phạm là nhằm tạo lập 
sự công bằng và ổn định của thị tr−ờng vì vậy phải tuân thủ những nguyên 
tắc sau: 
- Nguyên tắc đúng đối t−ợng; 
- Nguyên tắc đúng hành vi vi phạm; 
- Nguyên tắc đúng thẩm quyền, thủ tục; 
- Nguyên tắc đúng mức độ vi phạm; 
- Nguyên tắc kịp thời, triệt để. 
Các hành vi bị xử lý kỷ luật: 
Thứ nhất: vi phạm luật, các văn bản pháp quy d−ới luật trong lĩnh vực 
chứng khoán, các quy chế, quy định của Sở GD. 
Thứ hai: vi phạm tính trung thực hoặc chậm trễ trong việc cung cấp 
thông tin, báo cáo. 
Thứ ba: có hành vi che dấu, cản trở việc thanh tra của cơ quan có thẩm 
quyền. 
Thứ t−: có các hành vi lừa đảo, gian lận làm tổn hại đến lợi ích của các 
tổ chức, cá nhân tham gia thị tr−ờng. 
Các hình thức xử lý, kỷ luật: 
Nh− trên đã nói, các hình thức xử lý kỷ luật tuỳ thuộc vào mức độ vi 
phạm nh−ng nhìn chung có những hình thức chủ yếu sau. 
1. Yêu cầu sửa đổi, sửa chữa khi đối t−ợng phát sinh các vấn đề không 
hợp lý so với các quy định hiện hành. 
2. Phạt cảnh cáo, khiển trách: hình thức này đ−ợc áp dụng trong tr−ờng 
hợp đối t−ợng vi phạm không cố ý hoặc vi phạm lần đầu với quy mô nhỏ, 
không gây thiệt hại đáng kể cho thị tr−ờng và các đối t−ợng khác. 
3. Phạt tiền: đ−ợc áp dụng khi đối t−ợng thực hiện hành vi vi phạm cố ý 
gây tổn hại đến nguyên tắc công bằng, gây cản trở hoạt động quản lý, giám 
sát của SGD. 
4. Yêu cầu bồi th−ờng thiệt hại cho ng−ời bị hại. 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 285 
5. Đình chỉ một phần hay toàn bộ giao dịch trong một thời hạn nhất 
định khi hành vi phạm là cố ý, gây tổn hại đáng kể đến các chủ thể khác, 
phá vỡ tính công bằng và trật tự vốn có của thị tr−ờng, cản trở hoạt động 
giám sát. 
6. T−ớc quyền sử dụng giấy phép. Hình thức này đ−ợc áp dụng khi các 
hành vi vi phạm là cố ý và có tính hệ thống, xảy ra nhiều lần. 
7. Tịch thu toàn bộ các khoản thu có đ−ợc từ việc thực hiện các hành vi 
vi phạm và số chứng khoán liên quan. Đây là một hình thức phạt bổ sung, 
đ−ợc áp dụng kèm theo các hình phạt chính khi đã có thông báo yêu cầu 
đình chỉ mà vẫn cố tình vi phạm hoặc tái phạm nhiều lần có tính hệ thống. 
Thẩm quyền và thủ tục xử lý, kỷ luật: 
Thẩm quyền xử lý kỷ luật đ−ợc phân cấp tuỳ theo tính chất và mức độ 
vi phạm của đối t−ợng. Các cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật bao gồm: Chính 
phủ; cơ quan quản lý Nhà n−ớc về chứng khoán; chính quyền địa ph−ơng nơi 
xảy ra vi phạm; Thanh tra chứng khoán. 
Việc xử lý kỷ luật phải tuân theo thủ tục và trình tự nhất định: khi 
quyết định cảnh cáo, khiển trách đối t−ợng vi phạm, cơ quan thẩm quyền 
phải có văn bản chính thức gửi đến đối t−ợng vi phạm, chính quyền địa 
ph−ơng với ng−ời vi phạm c− trú hoặc với ng−ời vi phạm làm việc. 
Đối với các quyết định xử phạt khác, cơ quan có thẩm quyền phải lập 
biên bản vi phạm và ra quyết định xử phạt. 
Trình tự xử lý kỷ luật đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau: 
B−ớc 1: Thanh tra báo cáo lên tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. 
B−ớc 2: Họp xét thi hành kỷ luật, kết luận đ−ợc đ−a ra trên cơ sở tham 
khảo ý kiến của các cá nhân tổ chức có liên quan. 
B−ớc 3: Báo cáo lên UB kỷ luật. 
B−ớc 4: Ra quyết định cuối cùng thi hành kỷ luật đối t−ợng vi phạm. 
B−ớc 5: Nhận và giải quyết khiếu nại. 
Giám sát thị tr−ờng chứng khoán không chỉ là nhiệm vụ của cơ quan 
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 286 
quản lý về chứng khoán, Sở Giao dịch mà còn là của tất cả các chủ thể có 
liên quan đến thị tr−ờng chứng khoán. Ngoài việc đảm bảo tính công bằng, 
ổn định của thị tr−ờng, nó còn giúp tạo ra cảm giác an tâm cho nhà đầu t−, từ 
đó thúc đẩy thị tr−ờng phát triển. Nhiệm vụ này đòi hỏi cần có những đầu t− 
đúng mực về con ng−ời, về xây dựng cơ sở vật chất, đặc biệt phải đ−a công 
nghệ thông tin vào hoạt động quản lý. Ngoài ra, cần xây dựng một hệ thống 
các quy định chặt chẽ, phù hợp với thực tế để thuận lợi cho hoạt động quan 
trọng này. 
10. 4. Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
- kinh nghiệm của một số n−ớc 
Có nhiều cách để giới thiệu kinh nghiệm quản lý và giám sát thị tr−ờng 
chứng khoán của các n−ớc trên thế giới. ở đây, nhằm thiết lập tính hệ thống 
và logic cho ng−ời đọc, chúng tôi giới thiệu những kinh nghiệm này d−ới 3 
giác độ: 
- Các cơ quan quản lý, giám sát thị tr−ờng 
- Khung pháp lý của hoạt động quản lý, giám sát thị tr−ờng 
- Phân cấp giám sát thị tr−ờng 
10.4.1. Cơ quan quản lý, giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
10.4.1.1. Cơ quan quản lý Nhà n−ớc 
Trên hầu hết các thị tr−ờng, cơ quan quản lý nhà n−ớc về chứng khoán 
đều có nhiệm vụ chung là đảm bảo hoạt động có tổ chức của thị tr−ờng 
chứng khoán bằng việc đặt ra các quy định và giám sát việc thực hiện các 
quy định đó. 
Cơ quan quản lý chứng khoán ra đời sớm nhất là UBCK Mỹ (SEC) 
thành lập ngày 6/6/1934 sau sự sụp đổ của thị tr−ờng năm 1929. UBCK Mỹ 
là cơ quan có tính độc lập cao đứng đầu là Chủ tịch và 4 Uỷ viên hội đồng 
do Tổng thống bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm, SEC có quyền lực rộng rãi từ 
việc ban hành các quy định, cấp phép kinh doanh, cấp thép thành lập SGD 
đến việc kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ luật các chủ thể tham gia thị tr−ờng. 
Tại Anh Quốc, mặc dù Uỷ ban chứng khoán và đầu t− (SIB) đ−ợc thành 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 287 
lập t−ơng đối muộn (năm 1986) nh−ng lại có mô hình quản lý đặc thù, mô 
hình tự quản rất cao, Chính phủ chỉ quản lý và giám sát rất ít. SIB chịu sự 
giám sát trực tiếp của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính nh−ng không đ−ợc cấp kinh 
phí từ ngân sách, nhân viên của SIB không phải là công chức, viên chức của 
Chính phủ. 
Tại Nhật Bản, ch−a có UBCK với t− cách là một cơ quan quản lý nhà 
n−ớc ngang Bộ, Tổng cục chứng khoán thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm 
quản lý và giám sát thị tr−ờng. Ngoài ra, còn có các cơ quan quản lý phụ trợ 
khác trong lĩnh vực chứng khoán nh−: Hội đồng chứng khoán (thành lập 
năm 1952); Hội đồng kế toán kinh doanh; Uỷ ban thanh tra chứng nhận kế 
toán công. Đến năm 1992, Uỷ ban giám sát và giao dịch chứng khoán đ−ợc 
thành lập nhằm đảm bảo tính công bằng, công khai và an toàn trong kinh 
doanh chứng khoán cho các nhà đầu t− tại Sở giao dịch. Uỷ ban này trực 
thuộc Bộ Tài chính và hoạt động t−ơng đối dộc lập với các tổ chức khác. Mô 
hình quản lý của Nhật Bản cũng phát huy rất cao tính tự quản. 
Tại Hàn Quốc, tồn tại song song 2 cơ quan quản lý nhà n−ớc về chứng 
khoán gồm UBCK Hàn Quốc (KSEC) và Uỷ ban giám sát chứng khoán 
(SSB). KSEC và SSB chịu trách nhiệm quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng 
khoán d−ới sự chỉ đạo của Bộ Tài chính. Chủ tịch UBCK đồng thời là Lãnh 
đạo Uỷ ban giám sát, ngoài việc quản lý thị tr−ờng chứng khoán và các định 
chế liên quan còn quản lý, kiểm soát trực tiếp thị tr−ờng, các công ty chứng 
khoán, các tổ chức niêm yết, các nhà đầu t− hoặc nhà phát hành n−ớc ngoài. 
Tại Trung Quốc, Uỷ ban quản lý chứng khoán (CSRC) thành lập năm 
1992 là cơ quan thuộc Quốc Vụ Viện Trung Quốc, thực hiện chức năng 
quản lý thị tr−ờng chứng khoán. Sau đó Uỷ ban này kết hợp với Uỷ ban giám 
sát thị tr−ờng và đổi tên tành Uỷ ban giám quản chứng khoán. 
10.4.1.2. Cơ quan điều hành SGD chứng khoán 
Nhìn chung, hầu hết các cơ quan điều hành SGDCK là một tổ chức tự 
quản đặt d−ới sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà n−ớc 
trong lĩnh vực chứng khoán. SGDCK tự quản lý và giám sát các thành viên 
của mình thông qua điều lệ thành lập, các khế −ớc và các quy định của pháp 
luật. Nó cũng quản lý các tổ chức niêm yết, phát hành, các hoạt động giao 
dịch, các quỹ đầu t−... SGDCK tự thực hiện việc giám sát, kiểm tra, giải 
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 288 
quyết và xử lý các tranh chấp các vi phạm trong phạm vi quản lý. 
Hệ thống tự quản tạo ra sự linh hoạt và năng động, đáp ứng tốt hơn các 
nhu cầu và sự thay đổi, biến động của thị tr−ờng. 
Tại Đức, Anh, Nhật chế độ tự quản đóng một vai trò quan trọng, các 
chủ thể tham gia thị tr−ờng cũng đồng thời là thành viên của tổ chức tự quản. 
Tại Mỹ, tranh chấp giữa các chủ thể xảy ra đ−ợc giải quyết bởi tổ chức 
tự quản. 
Các thị tr−ờng chứng khoán mới thành lập và đang trong giai đoạn phát 
triển nh− Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Malaisia... đều áp dụng chế độ 
bán tự quản. SGD tiến hành tự quản trên cơ sở báo cáo và tham khảo ý kiến 
của cơ quan quản lý nhà n−ớc. 
10.4.2. Hệ thống pháp lý 
Tại Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, những n−ớc có lịch sử 
hình thành và phát triển thị tr−ờng chứng khoán lâu đời, hệ thống pháp lý 
khá hoàn chỉnh và chặt chẽ. Hệ thống các văn bản pháp quy chủ yếu gồm 
Luật, Đạo luật và các quy chế do cơ quan quản lý Nhà n−ớc và tổ chức tự 
quản ban hành. 
Tại các n−ớc đang phát triển nh− Trung quốc, Indonesia, bản thân toàn 
bộ hệ thống pháp lý quốc gia ch−a đồng bộ và hoàn chỉnh nên các văn bản 
pháp quy trong lĩnh vực chứng khoán còn nhiều bất cập, thiếu sót cần bổ 
sung, sửa chữa. Chúng tồn tại hầu hết d−ới dạng các văn bản d−ới luật (nghị 
định, quyết định, quy chế). 
Tại Mỹ, Luật chứng khoán (1933) và Luật chứng khoán và SGD (1934) 
là hai bộ luật cơ bản điều chỉnh toàn bộ các phạm trù trong lĩnh vực chứng 
khoán của luật chứng khoán đề cập chủ yếu đến hoạt động phát hành của 
các công ty trong khi luật chứng khoán và SGD quy định việc mua bán 
chứng khoán trên thị tr−ờng sơ cấp. 
Ngoài ra, hệ thống pháp lý của Mỹ còn có các luật bổ trợ khác nh− Luật 
công ty đầu t− (1940), Luật uỷ ban giao dịch hàng hóa t−ơng lai (1974), 
Luật bảo hộ nhà đầu t− chứng khoán (1970). 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 289 
Hệ thống pháp lý của Mỹ trong lĩnh vực chứng khoán ban hành năm 
1974 quy định khá đầy đủ và chặt chẽ các vấn đề liên quan đến lĩnh vực 
chứng khoán. 
Tại Đức, hệ thống pháp lý trong lĩnh vực chứng khoán đ−ợc ban hành 
d−ới hình thức một hệ thống luật đơn hành: 
+ Luật khuyến khích thị tr−ờng tài chính (1994) 
+ Luật kinh doanh chứng khoán (sửa đổi 1994) 
+ Luật Sở Giao dịch chứng khoán 
+ Luật thanh toán bù trừ và l−u giữ chứng khoán 
+ Luật Ngân hàng 
+ Luật Công ty 
Tại Hàn Quốc, các bộ luật cơ bản gồm có Luật chứng khoán và giao 
dịch chứng khoán, Luật củng cố phát triển vốn, Luật th−ơng mại, Luật đầu 
t− tín thác chứng khoán và Luật kiểm toán khá hoàn chỉnh và chuẩn mực có 
thể tham khảo trong quá trình xây dựng pháp luật về chứng khoán ở Việt 
Nam. 
Trung Quốc có hệ thống pháp lý về chứng khoán khá t−ơng đồng với 
Việt Nam. Các văn bản pháp quy vẫn còn trong tình trạng thiếu đồng bộ, 
nhất quán, ch−a đầy đủ và nhanh lạc hậu. Ngoài Luật công ty đ−ợc ban hành 
năm 1994, hầu hết các văn bản pháp quy khác đều là văn bản d−ới luật gồm: 
- Quy chế tạm thời về phát hành và giao dịch cổ phiếu 
- Quy chế tạm thời liên quan đến Sở Giao dịch chứng khoán 
- Các biện pháp tạm thời trong việc ngăn chặn lừa đảo chứng khoán. 
- Các quy định về công bố thông tin chứng khoán, về phát hành chứng 
khoán. 
- Các quy định tạm thời của Bộ T− pháp và Hội đồng chứng khoán về 
tiêu chuẩn các luật s− làm việc trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý. 
- Quy định về tiêu chuẩn các tổ chức kế toán và các kế toán viên trong 
kinh doanh chứng khoán. 
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 290 
10.4.3. Hệ thống giám sát 
Tại đa số các n−ớc, hệ thống giám sát có trách nhiệm quan trọng nhất là 
giám sát, kiểm tra việc thực thi các quy định trong lĩnh vực chứng khoán. 
Mô hình phân cấp giám sát thị tr−ờng chứng khoán của Mỹ nh− sau: 
Cấp 1: UBCK giám sát các tổ chức tự quản trong việc yêu cầu các 
thành viên của họ tuân thủ đúng các luật về chứng khoán và điều lệ tự quản. 
Cấp 2: Các tổ chức tự quản giám sát thành viên của mình và các chủ 
thể tham gia thị tr−ờng bằng cách thiết lập, thực hiện và đánh giá các tiêu 
chuẩn đề ra. 
Cấp 3: UBCK và tổ chức tự quản giám sát các công ty chứng khoán, 
các công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán. 
Nội dung chính của việc giám sát là kiểm tra tình hình tài chính và mức 
độ tuân thủ các chỉ tiêu tài chính theo luật định. Đồng thời, xem xét các giao 
dịch trái phép với giá cả và khối l−ợng v−ợt chuẩn định, giao dịch nội gián 
hoặc sử dụng tiền ký quỹ của khách hàng sai mục đích. 
10.5. Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
ở Việt Nam 
Thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 
20/7/2000 với sự khai tr−ơng của trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ 
Chí Minh. Tr−ớc đó, để chuẩn bị cho sự ra đời của thị tr−ờng, UBCKNN 
(SSC) đ−ợc thành lập theo Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 của Thủ t−ớng 
Chính phủ. SSC là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ chuẩn bị các 
điều kiện về pháp lý, hàng hóa, con ng−ời và cơ sở vật chất cho thị tr−ờng 
chứng khoán Việt Nam. SSC là cơ quan quản lý nhà n−ớc cao nhất trong lĩnh 
vực chứng khoán. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n−ớc, Bộ T− 
pháp quản lý nhà n−ớc về một số vấn đề nhất định trong lĩnh vực chứng 
khoán. 
Theo nghị định 75/CP (28/11/1996) UBCKNN có các nhiệm vụ và 
quyền hạn sau: 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 291 
- Soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị tr−ờng chứng 
khoán để trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định và tổ chức, h−ớng dẫn 
thực hiện các văn bản đó. 
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tổ chức xây dựng và 
phát triển thị tr−ờng chứng khoán ở Việt Nam 
- Cấp, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động đối với công ty kinh 
doanh chứng khoán, công ty t− vấn chứng khoán, quỹ đầu t− chứng khoán, 
công ty quản lý quỹ đầu t− chứng khoán và các đơn vị đ−ợc phát hành chứng 
khoán để giao dịch ở thị tr−ờng chứng khoán theo quy định của Chính Phủ. 
- Thành lập và quản lý các tổ chức tổ chức dịch vụ và phụ trợ cho hoạt 
động của thị tr−ờng chứng khoán theo quy định của pháp luật. 
- Trình Thủ t−ớng Chính phủ quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động 
hoặc giải thể Sở giao dịch chứng khoán. 
- Kiểm tra, giám sát hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán và các tổ 
chức có liên quan đến việc phát hành, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán. 
- Ban hành các quy định về niêm yết, thông báo phát hành, thông tin về 
giao dịch, mua bán chứng khoán; thoả thuận với Bộ tài chính để quy định 
phí, lệ phí liên quan đến việc phát hành và kinh doanh chứng khoán. 
- Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ 
cán bộ quản lý, kinh doanh chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán. 
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các n−ớc về chứng khoán và thị 
tr−ờng chứng khoán theo quy định của Chính phủ. 
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan áp dụng các biện pháp 
cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động thị tr−ờng chứng khoán diễn ra có 
hiệu quả và đúng pháp luật. 
- Quản lý cơ sở vật chất và tổ chức bộ máy, công chức, viên chức của 
Uỷ ban theo quy định của Chính phủ. 
- Thực hiện các công việc khác do Thủ t−ớng Chính phủ giao. 
UBCK nhà n−ớc có tính độc lập t−ơng đối với các Bộ ngành. Điều hành 
Uỷ ban gồm: Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các Uỷ viên kiêm nhiệm cấp Thứ 
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 292 
tr−ởng các Bộ: Bộ Tài chính, T− pháp, Kế hoạch đầu t−, Ngân hàng nhà 
n−ớc. 
Chủ tịch UBCN Nhà n−ớc chịu trách nhiệm tr−ớc Thủ t−ớng Chính phủ, 
Chính phủ và Quốc hội về hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán. 
Sơ đồ bộ máy UBCK NN (SSC) 
Thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hiện nay có Trung tâm giao dịch tại 
TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tuy nhiên, mới chỉ có thị tr−ờng giao dịch 
chứng khoán TPHCM đi vào hoạt động (từ ngày 20/7/2000). Trung tâm giao 
dịch chứng khoán TP.HCM là một định chế tài chính Nhà n−ớc, tổ chức theo 
nguyên tắc thành viên, có t− cách pháp nhân và hoạt động không vì mục tiêu 
lợi nhuận. 
Hệ thống giám sát của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đ−ợc xây dựng 
theo mô hình phân cấp. 
Chủ tịch
Các Phó chủ tịch 
Các uỷ viên kiêm 
nhiệm cấp thứ tr−ởng 
Các Vụ 
chuyên môn 
Văn phòng đại
diện TPHCM 
TTGDCK 
TPHCM 
TTGDCK 
Hà Nội 
Văn 
phòng 
Vụ phát 
triển thị 
tr−ờng 
Vụ 
quản lý 
KDCK 
Vụ quản 
lý phát 
hành 
Vụ 
quan 
hệ 
quốc tế
Thanh 
tra UB
CKNN 
Vụ tổ 
chức 
CB 
đào tạo 
Các 
đơn vị 
trực 
thuộc 
khác 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 293 
- UBCK nhà n−ớc giám sát các tổ chức phát hành, SGDCK và các tổ 
chức trung gian trên thị tr−ờng chứng khoán. 
- TTGDCK giám sát hàng ngày các công ty chứng khoán thành viên và 
các giao dịch trên sở, từ đó tổng hợp, phân tích, phát hiện các sai phạm báo 
cáo lên UBCKNN. 
- Các tổ chức trung gian trên thị tr−ờng xây dựng hệ thống giám sát nội 
bộ trên cơ sở các quy định của pháp luật. 
Sơ đồ bộ máy thanh tra, giám sát TTCK Việt Nam 
Theo Nghị định số 17-2000/NĐ-CP ngày 26/5/2000 của Chính phủ về 
tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoán, thanh tra chứng khoán Việt 
Nam là thanh tra Nhà n−ớc chuyên ngành về chứng khoán và thị tr−ờng 
chứng khoán, thuộc tổ chức bộ máy của Uỷ ban chứng khoán Nhà n−ớc, có 
con dấu riêng. 
Mục đích hoạt động của Thanh tra chứng khoán nhằm góp phần đảm 
bảo cho hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán đ−ợc an toàn, công bằng, 
công khai, có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà n−ớc, quyền và lợi ích hợp 
pháp của nhà đầu t−. 
Chánh thanh tra 
Các phó chánh
thanh tra 
Phòng 
giám sát 
công ty 
phát hành 
và công bố 
thông tin 
Phòng 
kiểm tra 
kế toán 
Phòng 
giám sát 
thị tr−ờng
Phòng giám 
sát công ty 
chứng 
khoán 
Phòng 
giám sát 
công ty 
quản lý 
đầu t− 
Phòng 
tổng hợp 
nhân sự 
Phòng 
xem xét 
giải quyết 
khiếu nại 
P ò g 
c−ỡng chế
Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán 
 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 294 
Đối t−ợng thanh tra chứng khoán quy định tại Nghị định gồm: 
- Các tổ chức phát hành chứng khoán đ−a vào giao dịch tại thị tr−ờng 
giao dịch tập trung; 
- Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán; 
- Các công ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành, công ty quản lý 
quỹ đầu t−, tổ chức đăng ký chứng khoán, l−u ký chứng khoán, thanh toán 
bù trừ chứng khoán, ngân hàng giám sát; 
- Ng−ời hành nghề kinh doanh chứng khoán; 
- Các tổ chức và các cá nhân có liên quan đến hoạt động chứng khoán 
và thị tr−ờng chứng khoán; 
Phạm vi hoạt động của thanh tra chứng khoán gồm có: 
- Hoạt động phát hành chứng khoán; 
- Các giao dịch chứng khoán 
- Các hoạt động kinh doanh, đăng ký, thanh toán bù trừ, l−u ký chứng 
khoán; 
- Việc công bố thông tin. 
Câu hỏi ôn tập 
Ch−ơng 1o: Quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán 
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 295 
1. Sự cần thiết phải có sự quản lý và giám sát thị tr−ờng chứng khoán. 
Liên hệ thực tiễn TTCK Việt Nam hiện nay? 
2. Nội dung quản lý TTCK? Bình luận của Anh (Chị) về thực trạng 
quản lý TTCK Việt Nam hiện nay? 
3. Nội dung thanh tra và giám sát TTCK? Liên hệ thực tiễn công tác 
thanh tra và giám sát hoạt động của TTCK Việt Nam hiện nay. 
4. Mục tiêu quản lý và giám sát TTCK. Theo Anh (Chị), TTCK Việt 
Nam cần tăng c−ờng các biện pháp gì để đảm bảo các mục tiêu trên? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_thi_truong_chung_khoan.pdf