Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề chế biến sản phẩm từ thịt gia súc

Tóm tắt Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề chế biến sản phẩm từ thịt gia súc: ...hí về các chất gia vị, phụ gia,... Ví dụ: Để sản xuất đƣợc 1.000 đòn giò chả loại 1kg đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải sử dụng hết 800 kg thịt nạc heo, 200 kg thịt mỡ heo. Giá trị 1kg thịt nạc heo là 120.000đ, giá trị 1kg mỡ heo là 30.000 đồng. Vậy giá trị ti....2.1. Chuẩn bị bán hàng - Bán hàng tại doanh nghiệp là quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa với từng khách hàng hoặc là đáp ứng tức thời yêu cầu của ngƣời mua ở các cửa hàng, quầy hàng thuận tiện. - Với hình thức bán buôn, mua bán theo hợp đồng: Tùy theo số lƣợng hàng hóa và phƣơn...anh khốc liệt và thay đổi nhanh chóng. Dữ liệu về khách hàng sẽ hỗ trợ các cơ sở kinh doanh: - Dự báo doanh số và tìm hiểu những xu hƣớng tiêu dùng mới. - Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng sản phẩm của chính mình. 2. Nguồn lấy thông tin của cơ sở sản xuất kinh doanh Hình 4.1. Nguồn lấy ...

pdf67 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề chế biến sản phẩm từ thịt gia súc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Dữ liệu thứ cấp là thông tin sẵn có bởi nó đã đƣợc thu thập cho một 
mục đích khác 
2. Đâu là những ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp? 
 Có thể không cập nhật 
 Không tốn kém 
 Khó xác định đƣợc độ chính xác 
 Có thể tìm đƣợc ngay 
 Đã có sẵn 
3. Các câu sau đây là đúng hay sai 
Nội dung Đúng Sai 
1. Phỏng vấn thảo luận nhóm cung cấp thông tin từ một số 
lƣợng lớn đối tƣợng 
  
2. Phỏng vấn qua điện thoại là phƣơng pháp tốt nhất để thu 
thập thông tin nhanh chóng và cũng linh hoạt hơn so với 
phƣơng pháp thƣ điều tra 
  
3. Tỷ lệ trả lời của phƣơng pháp thƣ điều tra thƣờng rất thấp   
4. Phƣơng pháp quan sát là cách giúp ta nhanh chóng tìm 
hiểu đƣợc về hành vi của khách hàng 
  
5. Dữ liệu sơ cấp là thông tin đầu tiên mà cơ sở kinh doanh 
thu thập khi muốn tìm hiểm về hành vi của khách hàng 
  
Bài tập 2: Hãy trả lời các câu hỏi sau 
1. Anh chị thu thập thông tin nhƣ thế nào? 
a. Dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài 
 Báo 
 Tạp chí 
 Đài 
 55 
 Tivi 
 Thƣ viện 
 Các cơ quan nhà nƣớc 
 Internet 
 Nguồn thƣơng mại 
 
Dữ liệu khác. Cụ thể 
. 
Cách sử dụng: 
. 
. 
. 
b. Dữ liệu thứ cấp từ bên trong 
 Chứng từ bán hàng 
 Các báo cáo về tình hình bán hàng 
 Hóa đơn 
 Đơn đặt hàng 
 Danh sách gửi thƣ, quảng cáo 
 Phiếu giảm giá 
 Hợp đồng dịch vụ 
 
Dữ liệu khác. Cụ thể 
Cách sử dụng: 
 56 
2. Anh chị muốn thu thập thông tin nhƣ thế nào? 
Hãy nghiên cứu những phƣơng pháp thu thập thông tin về khách hàng mà 
anh chị chƣa sử dụng. Anh chị muốn sau này sẽ sử dụng phƣơng pháp nào trong 
số đó? Anh chị sử dụng nhƣ thế nào? 
. 
. 
. 
. 
3. Những yếu tố nào ảnh hƣởng tới khách hàng? 
Xác định những yếu tố nào ảnh hƣởng tới việc khách hàng mua hàng của 
anh chị? 
 Mua của ngƣời mà họ cảm tình 
 Mua của ngƣời họ tin cậy 
 Địa điểm thuận lợi 
 Có uy tín 
 Điều kiện thanh toán phù hợp 
 Giá cả phù hợp 
 Dịch vụ sau khi bán hàng 
 Sản phẩm vừa ý 
 Bao bì đóng gói phù hợp 
 Giao hàng đúng hạn 
 Môi trƣờng thoải mái dễ chịu 
 Quảng cáo 
 
Các yếu tố khác. Cụ thể 
.. 
 .. 
Bài tập 3: Anh chị hãy soạn thảo mẫu phiếu để lấy ý kiến đóng góp của khách 
hàng về việc tiêu dùng sản phẩm giò chả, nem chua, patê của cơ sở. 
 57 
Bài tập 4: Các câu sau đây là đúng hay sai? 
Nội dung Đúng Sai 
1. Điều tra dự định của ngƣời mua hàng có nghĩa là hỏi 
ngƣời mua hàng xem họ dự định sẽ mua gì 
  
2. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh dự báo trên doanh số 
bán hàng trƣớc đây 
  
3. Nhân viên bán hàng trực tiếp có thể dự báo tƣơng đối 
chính xác về doanh số bán hàng và những xu hƣớng mới 
  
4. Một ngƣời định mua hàng số lƣợng lớn cho rằng tình 
hình kinh tế nói chung và khả năng tài chính của họ chắc 
chắn đƣợc cải thiện thì đáng tin hơn một ngƣời định mua 
hàng số lƣợng lớn đang cảm thấy triển vọng kinh tế quá 
tối tăm và khả năng tài chính của họ khó có thể đƣợc cải 
thiện. 
  
5. Rất dễ biết đƣợc thông tin tài chính của khách hàng   
C. Ghi nhớ 
Thu thập dữ liệu khách hàng sẽ giúp cho cơ sở sản xuất kinh doanh đƣa ra 
các dự báo nhu cầu và xu hƣớng của ngƣời mua hàng. 
Việc lựa chọn phƣơng pháp thu thập dữ liệu phải căn cứ vào mức độ chi 
tiết linh hoạt chính xác của thông tin cơ sở cần và vào thời gian và kinh phí cho 
phép. 
Các cơ sở nên bắt đầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu thứ cấp. 
Căn cứ vào những gì khách hàng nói và những gì họ đã làm cũng là một 
cách phổ biến để dự báo nhu cầu và xu hƣớng của ngƣời mua hàng. 
 58 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
 - Vị trí: Mô đun Tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong 
chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Chế biến sản phẩm từ thịt gia 
súc”; đƣợc giảng dạy sau tất cả các mô đun trong chƣơng trình. Mô đun cũng có 
thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học. 
 - Tính chất : Tiêu thụ sản phẩm là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích 
hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và 
phƣơng pháp thu thập dữ liệu khách hàng; đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc 
tại địa phƣơng có đủ điều kiện cần thiết. 
II. Mục tiêu 
Học xong mô đun này người học có khả năng: 
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong 
sản xuất kinh doanh; 
- Thực hiện đƣợc các bƣớc khảo sát thị trƣờng; 
- Xác định đƣợc các thông tin cần thiết về nhu cầu thị trƣờng qua việc khảo 
sát thị trƣờng; 
- Tính đƣợc các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất; 
- Xác định đƣợc giá thành tiêu thụ sản phẩm; 
- Xây dựng đƣợc mạng lƣới bán hàng phù hợp với sản phẩm cần tiêu thụ 
của cơ sở sản xuất kinh doanh; 
- Thực hiện hiệu quả các hoạt động bán hàng cơ bản: soạn thảo hợp đồng, 
tổ chức bán hàng và bán hàng, giao nhận hàng hóa, thanh toán; 
- Lựa chọn đƣợc một số hình thức thích hợp để khuếch trƣơng sản phẩm từ 
thịt gia súc; 
- Thu thập đƣợc các thông tin cần thiết liên quan đến việc tiêu thụ sản 
phẩm giò chả, nem chua, pa tê, thịt nguội và đƣa ra các dự báo nhu cầu phù hợp; 
- Rèn luyện tính làm việc khoa học, tỉ mỉ, chính xác, trung thực. 
III. Nôị dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời lƣợng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ05-1 Bài 1. Khái quát 
chung về tiêu thụ 
Tích 
hợp 
Lớp 
học 
4 2 2 
 59 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời lƣợng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
sản phẩm 
MĐ05-2 
Bài 2. Khảo sát thị 
trƣờng và xác định 
giá thành 
Tích 
hợp 
Lớp 
học 
14 3 10 1 
MĐ05-3 
Bài 3. Tổ chức bán 
hàng 
Tích 
hợp 
Lớp 
học 
16 4 10 2 
MĐ05-4 
Bài 4. Thu thập 
thông tin về khách 
hàng 
Tích 
hợp 
Lớp 
học 
10 3 6 1 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 48 12 28 8 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1. Khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm 
Bài tâp 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự nghiên cứu đề bài và chọn câu trả lời đúng. 
Giáo viên kiểm tra câu trả lời của học viên, đánh giá mức độ tiếp thu bài của học 
viên, từ đó có những diễn giải thích hợp đƣa ra đáp án chính xác. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: các phƣơng tiện dạy học nhƣ bảng, phấn, giấy A1, bút lông, 
máy chiếu ... 
- Cách thức tổ chức: học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học 
viên, nhóm trƣởng tập hợp ý tƣởng của các cá nhân, chọn lọc và ghi ý tƣởng vào 
tờ giấy A1. Các nhóm dán kết quả của mình lên bảng. Giáo viên đọc và phân 
tích từng ý kiến, tổng hợp và đƣa nhận xét cuối cùng. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên 
 60 
điền vào ô trống. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài làm của học viên 
4.2. Bài 2. Khảo sát thị trƣờng và xác định giá thành 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: các phƣơng tiện dạy học: bảng, phấn, giấy A1, bút lông, máy 
chiếu 
- Cách thức tổ chức: học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học 
viên, Các nhóm tự lập một bảng kế hoạch tìm hiểu giá cả thị trƣờng căn cứ trên 
các điều kiện đã nêu trong bài tập. Nhóm trƣởng sẽ báo cáo và các thành viên 
trong nhóm góp ý, bổ sung. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu đánh giá với các tiêu chí đã 
xác định và phát cho các học viên, tổ chức đánh giá chéo. Giáo viên tổng hợp và 
hiệu chỉnh cho phù hợp 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Báo cáo nhóm và các phiếu đánh giá 
của các nhóm học viên về bảng kế hoạch tìm hiểu giá cả thị trƣờng. 
Bài tâp 2 
- Nguồn lực: máy chiếu, giấy A1, bút lông 
- Cách thức: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học viên; các nhóm nhận 
các tờ giấy A1 điền các thông tin để xác định đối thủ cạnh tranh theo mẫu phiếu 
(theo đề bài tập). Bài chuẩn bị của các nhóm sẽ đƣợc chuyển sang nhóm khác 
mà giáo viên đã chỉ định để đánh giá, góp ý. Nhóm đánh giá sau khi xem xét 
mẫu phiếu của nhóm bạn sẽ trao đổi lại và ghi ra những sai xót của bạn và sau 
đó nhóm chủ biên nhận những đóng góp của bạn và tự xem xét lại bài làm của 
nhóm mình, tự chỉnh sửa và nộp lại cho giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Chấm điểm theo nhóm trên cơ sở sản phẩm cuối 
cùng của nhóm. 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Mẫu phiếu điền đầy đủ thông tin về 
đối thủ cạnh tranh của mỗi nhóm và bản nhận xét của nhóm đánh giá 
Bài tâp 3 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự lập bảng chi phí nguyên liệu vật tƣ, bao bì và 
công lao động để sản xuất sản phẩm mà đề bài yêu cầu. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
 61 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: bảng chi phí nguyên liệu vật tƣ, bao 
bì và công lao động của mỗi học viên. 
Bài tâp 4 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: giáo viên phát cho mỗi học viên biểu mẫu để học viên tự 
thống kê chi tiết và ƣớc lƣợng các chi phí sản xuất một sản phẩm cụ thể (theo đề 
bài tập). Các biểu mẫu này sẽ đƣợc trao đổi theo danh sách đã đƣợc giáo viên 
quy định ban đầu. Các học viên sau khi xem xét bài làm của bạn sẽ trao đổi và 
ghi ra những sai xót của bạn và sau đó nhận những đóng góp của bạn và tự xem 
xét lại bài làm của mình, tự chỉnh sửa và nộp lại cho giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên và bản 
nhận xét của học viên khác. 
Bài tâp 5 
- Nguồn lực: phấn, bảng, giấy, bút 
- Cách thức: giáo viên giao bài tập, học viên chuẩn bị, sau đó gọi một học 
viên trả lên bảng làm bài tập, các học viên khác theo dõi bổ sung, sửa chữa. 
Giáo viên nhận xét kết luận. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút chuẩn bị/bài. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài giải của học viên 
4.3. Bài 3. Tổ chức bán hàng 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: các phƣơng tiện dạy học: bảng, phấn, giấy A1, bút lông, máy 
chiếu 
- Cách thức tổ chức: học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học 
viên, Các nhóm trao đổi điền đủ các thông tin xác định khách hàng theo các điều 
kiện đã nêu trong bài tập. Nhóm trƣởng sẽ báo cáo và các thành viên trong nhóm 
góp ý, bổ sung. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu đánh giá với các tiêu chí đã 
xác định và phát cho các học viên, tổ chức đánh giá chéo. Giáo viên tổng hợp và 
hiệu chỉnh cho phù hợp 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Báo cáo nhóm và các phiếu đánh giá 
của các nhóm bạn. 
 62 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: các phƣơng tiện dạy học: bảng, phấn, giấy A1, bút lông, máy 
chiếu 
- Cách thức tổ chức: học viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học 
viên, Các nhóm tự lập một bảng kế hoạch giới thiệu sản phẩm căn cứ trên các 
điều kiện đã nêu trong bài tập. Nhóm trƣởng sẽ báo cáo và các thành viên trong 
nhóm góp ý, bổ sung. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu đánh giá với các tiêu chí đã 
xác định và phát cho các học viên, tổ chức đánh giá chéo. Giáo viên tổng hợp và 
hiệu chỉnh cho phù hợp 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Báo cáo nhóm và các phiếu đánh giá 
của các nhóm học viên về kế hoạch giới thiệu sản phẩm. 
Bài tâp 3 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự thiện bản hợp đồng mua bán sản phẩm nào đó 
từ thịt gia súc theo mẫu đã cho. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài làm của học viên. 
Bài tâp 4 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự liệt kê các công việc cần thực hiện trong giao 
nhận khi cơ sở cung ứng sản phẩm cho siêu thị các loại: giò chả, nem chua, patê 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
Bài tâp 5 
- Nguồn lực: giấy, bút, bảng  
- Cách thức: làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học viên. Các nhóm thảo 
luận trao đổi để đƣa ra kết luận của nhóm. Giáo viên phân tích và kết luận. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
Bài tâp 6 
 63 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài yêu cầu Giáo viên 
phân tích từng ý của bài và kết luận. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
Bài tâp 7 
- Nguồn lực: máy chiếu, giấy A1, bút lông 
- Cách thức: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học viên; các nhóm thảo 
luận và xác định một tình huống giao dịch và điền đủ các thông tin mà đề bài 
yêu cầu. Bài chuẩn bị của các nhóm sẽ đƣợc chuyển sang nhóm khác mà giáo 
viên đã chỉ định để đánh giá, góp ý. Nhóm đánh giá sau khi xem xét bài làm của 
nhóm bạn sẽ trao đổi lại và ghi ra những sai xót của bạn và sau đó nhóm chủ 
biên nhận những đóng góp của bạn và tự xem xét lại bài làm của nhóm mình, tự 
chỉnh sửa và nộp lại cho giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Chấm điểm theo nhóm trên cơ sở sản phẩm cuối 
cùng của nhóm 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Mẫu phiếu với đầy đủ thông tin về 
tình huống giao dịch của mỗi nhóm và bản nhận xét của nhóm đánh giá. 
4.4. Bài 4. Thu thập thông tin về khách hàng 
Bài tâp 1 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài yêu cầu Giáo viên 
phân tích từng ý của bài và kết luận. 
- Thời gian hoàn thành: 45 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
Bài tâp 2 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự làm bài tập theo đề bài yêu cầu Giáo viên 
phân tích từng ý của bài và kết luận. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
 64 
Bài tâp 3 
- Nguồn lực: máy chiếu, giấy A1, bút lông 
- Cách thức: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-10 học viên; các nhóm thảo 
luận và xây dựng mẫu phiếu để lấy ý kiến đóng góp của khách hàng. Bài chuẩn 
bị của các nhóm sẽ đƣợc chuyển sang nhóm khác mà giáo viên đã chỉ định để 
đánh giá, góp ý. Nhóm đánh giá sau khi xem xét bài làm của nhóm bạn sẽ trao 
đổi lại và ghi ra những sai xót của bạn và sau đó nhóm chủ biên nhận những 
đóng góp của bạn và tự xem xét lại bài làm của nhóm mình, tự chỉnh sửa và nộp 
lại cho giáo viên. 
- Thời gian hoàn thành: 90 phút 
- Phƣơng pháp đánh giá: Chấm điểm theo nhóm trên cơ sở sản phẩm cuối 
cùng của nhóm 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Mẫu phiếu với đầy đủ thông tin của 
mỗi nhóm và bản nhận xét của nhóm đánh giá. 
Bài tâp 4 
- Nguồn lực: giấy, bút. 
- Cách thức: mỗi học viên tự nghiên cứu đề bài và chọn câu trả lời đúng. 
Giáo viên kiểm tra câu trả lời của học viên, đánh giá mức độ tiếp thu bài của học 
viên, từ đó có những diễn giải thích hợp đƣa ra đáp án chính xác. 
- Thời gian chuẩn bị: 10 phút. 
- Phƣơng pháp đánh giá: Làm bài tập tại lớp lấy điểm đánh giá 
- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài viết của mỗi học viên 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản 
phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh 
đƣợc xác định đúng 
Điền vào phiếu hỏi 
Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức tiêu 
thụ sản phẩm đƣợc nêu đầy đủ 
Điền vào phiếu hỏi 
Tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm 
trong sản xuất kinh doanh đƣợc nhận 
thức đầy đủ. 
Thông qua câu hỏi phát vấn 
5.2. Bài 2 
 65 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Ý nghĩa quan trọng của việc khảo sát 
thị trƣờng đối với hoạt động tiêu thụ 
sản phẩm đƣợc nhận thức đầy đủ. 
Thông qua câu hỏi phát vấn 
Các bƣớc thực hiện khảo sát thị trƣờng 
đƣợc mô tả đúng. 
Đối chiếu với bảng hỏi 
Các địa chỉ cần khảo sát đƣợc lựa chọn; 
các thông tin cần thiết từ việc khảo sát 
nghiên cứu thị trƣờng đƣợc thu thập. 
Đối chiếu với bảng kế hoạch tìm hiểu 
thị trƣờng 
Các loại giá thành đƣợc mô tả đầy đủ. Thông qua câu hỏi phát vấn 
Các loại chi phí phát sinh trong quá 
trình sản xuất đƣợc tính đúng. 
Đối chiếu với đáp án 
Giá tiêu thụ sản phẩm đƣợc xác định. Đối chiếu với đáp án 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Mạng lƣới bán hàng phù hợp với sản 
phẩm cần tiêu thụ của cơ sở sản xuất 
kinh doanh 
Thông qua câu hỏi phát vấn, điền vào 
phiếu trả lời. 
Các hình thức, thời điểm và không gian 
giới thiệu sản phẩm đƣợc xác định phù 
hợp. 
Thông qua câu hỏi phát vấn, điền vào 
phiếu trả lời. 
Hợp đồng đƣợc soạn thảo đúng theo 
quy định. 
Chấm bài làm học viên, đối chiếu với 
đáp án 
Việc bán hàng đƣợc nêu đúng theo quy 
định. 
Thông qua câu hỏi phát vấn, điền vào 
phiếu trả lời. 
Thủ tục giao nhận hàng hóa đƣợc mô tả 
đúng trình tự. 
Thông qua câu hỏi phát vấn, điền vào 
phiếu trả lời. 
Phƣơng thức thanh toán đƣợc xác định 
đầy đủ. 
Điền vào phiếu hỏi 
Công cụ khuếch trƣơng sản phẩm đƣợc 
mô tả đầy đủ, phù hợp. 
Điền vào phiếu hỏi 
 66 
5.4. Bài 4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phƣơng pháp xác định các nguồn cung 
cấp dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để tiến 
hành thu thập thông tin phù hợp. 
Thông qua câu hỏi phát vấn, điền vào 
phiếu trả lời. 
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu về khách 
hàng theo hình thức quan sát và trao 
đổi xác định phù hợp. 
Quan sát học viên thực hiện với tính 
huống giả định và đối chiếu với phiếu 
đánh giá 
Phiếu thu thập thông tin khách hàng 
đƣợc xây dựng đủ thông tin cần thiết. 
Đối chiếu với đáp án 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Sơ đồ phân tích nghề và bộ 
phiếu phân tích công việc nghề Chế biến sản phẩm từ thịt gia súc. 
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Chương trình chế biến sản 
phẩm từ thịt gia súc. 
[3]. Chƣơng trình phát triển Dự án Mê kông (2001), Quản trị Marketing trong 
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà Xuất bản trẻ 
[4]. Dƣơng Hữu Hạnh (2009), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê. 
[5]. Lê Thụ (1993), Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, Nhà xuất 
bản Thống kê 
 67 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Bà Huỳnh Thị Kim Cúc - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng 
Lƣơng thực thực phẩm 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Bà Tạ Thị Tố Quyên - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực 
thực phẩm 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Lê Thị Thảo Tiên, Phó trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực 
thực phẩm 
 - Bà Trƣơng Hồng Linh, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực thực 
phẩm 
 - Ông Nguyễn Quang Ánh, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Hà Nội 
 - Ông Nguyễn Văn Giang, Chủ cơ sở sản xuất Hoàng Diệu, quận Hải Châu, 
Đà Nẵng./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB, ngày 05 tháng 8 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Công Uẩn, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Hà Nội 
2. Thƣ ký: Bà Đào Thị Hƣơng Lan, Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Bà Đỗ Thị Kim Loan, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh 
tế Hà Nội 
 - Ông Trịnh Văn Tạo, Phó trƣởng khoa Trƣờng Trung học Công nghệ 
lƣơng thực thực phẩm 
 - Bà Vũ Thị Tuyết Mai, Chủ cơ sở sản xuất nem chả Tùng Mai, quận Sơn 
Trà, Đà Nẵng./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tieu_thu_san_pham_ma_so_md_05_nghe_che_bien_san_p.pdf