Tuyển tập Câu hỏi định tính vật lý

Tóm tắt Tuyển tập Câu hỏi định tính vật lý: ... sở vật lí nào? Hãy giải thích? 192. Tác dụng chính của ống xả xe máy là gì? 193. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên t−ờng cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống nh− có ng−ời đang theo sát mình? 194. Tại sao lực hấp dẫn của Trái Đất truyền c...thể bị vỡ ra. 34. Để giữ chiếc gậy thăng bằng, khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng, tức là quay một góc nào đó, phải biết dịch chuyển ngón tay để cho chiếc gậy lại đ−ợc giữ ở vị trí thăng bằng. Chiếc gậy dài sẽ đổ chậm hơn gậy ngắn vì trọng tâm của nó nằm cao hơn. 35. Không có mâu thuẫn vì các ...giữa dây dẫn và môi tr−ờng xung quanh, cho nên sự tăng nhiệt độ của dây dẫn bị ngừng lại. 140. Nam châm hút đ−ợc sắt là vì nam châm có từ tính. Khi ở gần sắt, từ tính của nam châm làm cho cục sắt bị từ hoá. Giữa các cực khác nhau của nam châm và cục sắt sinh ra lực hút và cục sắt bị dính chặ...

pdf56 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tuyển tập Câu hỏi định tính vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d−ới một góc nhất định sẽ bị khúc xạ hai lần và một lần phản xạ 
toàn phần. Khi đi ra nó bị tán sắc thành 7 màu cơ bản. Đó là cầu vồng. 
207. Đã biết những ng−ời cận thị phải đeo kính phân kỳ và những ng−ời viễn thị 
phải đeo kính hội tụ. Dễ thấy rằng mắt ở sau kính phân kỳ sẽ thấy nhỏ hơn còn sau 
kính hội tụ sẽ thấy lớn hơn. Từ đó suy ra ng−ời đeo kính bị cận thị hay viễn thị. 
Tuy nhiên, điều này rất khó xác định nếu giá trị độ tụ của kính ng−ời đối thoại 
không thật lớn. Một cách đơn giản là xác định xem mép nhìn thấy đ−ợc phía sau kính 
của mặt ng−ời đối thoại so với các phần lân cận của mặt dịch chuyển về phía nào: Nếu 
dịch chuyển vào phía trong thì ng−ời đó đeo kính phân kì, còn nếu dịch ra phía ngoài 
thì ng−ời đó đeo kính hội tụ. 
208. Bảo vệ ngọn lửa để cho nó khỏi bị gió thổi tắt chỉ là công dụng thứ yếu của 
bóng đèn. Công dụng chính của nó là tăng c−ờng độ chói của ngọn lửa, tăng nhanh 
quá trình cháy. Bóng đèn đóng vai trò nh− cái ống khói trong bếp lò hay trong công 
x−ởng: Nó tăng c−ờng dòng không khí đổ dồn về phía ngọn lửa, tăng c−ờng sức hút. 
209. Cái g−ơng treo tr−ớc ghế ngồi để cho ng−ời cắt tóc nhìn thấy mái tóc phía 
tr−ớc của mình. Còn g−ơng treo đằng sau để ng−ời cắt tóc nhìn thấy mái tóc phía sau 
của mình. Mái tóc phía sau tạo ảnh qua g−ơng đặt ở đằng sau, ảnh này đóng vai trò là 
vật đối với g−ơng đằng tr−ớc và cho ảnh qua g−ơng này. Ng−ời ngồi cắt tóc chỉ cần 
nhìn vào g−ơng đặt phía tr−ớc có thể quan sát đ−ợc cả mái tóc phía tr−ớc và phía sau 
của mình. 
210. Khi đọc, viết th−ờng phải để sách cách mắt chừng 25 - 30 cm, để đỡ mỏi cổ 
và để nhìn bao quát đ−ợc cả trang sách. Ng−ời cận thị khi không đeo kính, chỉ nhìn rõ 
những vật trong phạm vi nhìn rõ nét, tức là trong khoảng từ điểm cực viễn đến điểm 
[ \ 48 
cực cận. Ví dụ: Ng−ời cận thị đeo kính số 5, có điểm cực viễn chỉ ở cách mắt 20 cm. 
Những ng−ời cận thị nặng hơn có điểm cực viễn còn ở gần mắt hơn nữa. Muốn đọc 
trang sách đặt cách mắt 30 cm họ nhất thiết phải đeo kính. Khi đeo kính, điểm cực 
viễn đ−ợc đ−a ra xa vô cùng, và mắt lại phải điều tiết mới đọc đ−ợc. 
Đối với ng−ời cận thị nhẹ đeo kính số nhỏ hơn 4, điểm cực viễn cách mắt trên 25 
cm, nên không cần đeo kính, họ cũng đọc đ−ợc chữ trên quyển sách ở xa trên 25 cm 
mà không phải điều tiết hoặc chỉ cần điều tiết ít. 
Khi mắt không điều tiết, hoặc điều tiết ít, cơ giữ thuỷ tinh thể làm việc không 
quá căng nên lâu mỏi, và khi không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể dễ trở lại bình th−ờng, 
nên tật mắt không nặng thêm. Nếu đeo kính để đ−a điểm cực viễn ra vô cực, thì lúc 
đọc sách lại phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể ở trạng thái căng quá lâu, khó trở lại 
bình th−ờng và tật mắt có khuynh h−ớng càng ngàng càng nặng thêm. Vì vậy ng−ời ta 
th−ờng khuyên ng−ời cận thị bỏ kính ra mà đ−ợc sách, hoặc đeo kính số nhỏ hơn, để 
giữ cho khỏi cận nặng thêm. Tuy nhiên, nếu cứ giữ cho mắt luôn luôn không phải điều 
tiết, cơ mắt ít hoạt động sẽ chóng suy yếu, mắt chóng mất khả năng điều tiết, và 
chóng trở thành mắt lão. Vì vậy thỉnh thoảng nên cho cơ mắt hoạt động (tức là đeo 
kính mà đọc sách để mắt phải điều tiết), nh−ng hoạt động có điều độ để vừa giữ cho 
mắt không cận nặng thêm, vừa giữ cho mắt lâu già. 
211. Do hiện t−ơng khúc xạ ánh sáng, phần đũa ở d−ới mặt n−ớc có ảnh là một 
đoạn thẳng đ−ợc nâng lên so với vật. Vì thế ta thấy đũa d−ờng nh− bị gẫy. 
Vì cốc n−ớc có hình trụ tròn thì một phần cốc n−ớc đóng vai trò của một thấu 
kính hội tụ nên phần đũa nhúng trong n−ớc đ−ợc phóng to ra. 
212. Sở dĩ kim c−ơng có nhiều màu lấp lánh vì kim c−ơng có chiết suất lớn 
(Khoảng 2,4). ánh sáng ban ngày có thể phản xạ toàn phần với góc giới hạn phản xạ 
toàn phần nhỏ (Khoảng 2405') và có thể phản xạ toàn phần nhiều lần qua các mặt 
trong tinh thể kim c−ơng rồi mới ló ra ngoài. Lúc đó do hiện t−ợng tán sắc các màu 
của quang phổ ánh sáng trắng đ−ợc phân tán, vì thế trông kim c−ơng ta thấy có nhiều 
màu sắc. 
213. Coi bong bóng xà phòng gồm nhiều mảnh nhỏ, mỗi mảnh nhỏ của bong 
bóng xà phòng là một bên cầu lồi hay lõm. Nếu đèn và mắt đặt ở xa bóng thì sẽ có 
[ \ 49 
nhiều quá trình tạo ảnh của bóng đèn. Kết quả là có vô số ảnh của bóng đèn đ−ợc tạo 
ra. Nh−ng thực tế, ta chỉ nhìn thấy một số ảnh nhất định. 
214. Điều kiện: cơ thể ng−ời phải hoàn toàn trong suốt và có chiết suất bằng 
chiết suất của môi tr−ờng. 
Nh− vậy, không có ng−ời tàng hình thực sự vì một số lí do nh−: 
1.Ng−ời tàng hình vẫn bị lộ nguyên hình khi ng−ời ta dùng các ph−ơng tiện quan 
sát khác nh− dùng ống nhòm hồng ngoại. Cơ thể ng−ời tàng hình có nhiệt độ 370C, đó 
là nguồn phát xạ hồng ngoại. 
2.Ng−ời tàng hình sẽ trở thành ng−ời mù, vì thuỷ tinh thể của mắt không còn có 
tác dụng hội tụ ánh sáng nh− một thấu kính nữa. 
3.Ng−ời tàng hình không đ−ợc ăn uống gì ở chỗ có ng−ời vì thức ăn ch−a tiêu 
hoá, ch−a tàng hình đ−ợc cùng với ng−ời. 
4.Ng−ời tàng hình mà gặp trời m−a, chân giẫm phải bùn, bùn bám vào chân thì 
cũng bị lộ. 
215. Nếu không có khí quyển, không có hơi n−ớc và buị bốc lên cao thì bầu trời 
sẽ luôn luôn tối đen, ta sẽ nhìn thấy các sao sáng giữa ban ngày. Các phân tử khí (có 
kích th−ớc rất nhỏ) tán xạ ánh sáng có b−ớc sóng ngắn (màu lam) mạnh hơn ánh sáng 
có b−ớc sóng dài (màu đỏ). Vì vậy những ngày đẹp trời ta thấy bầu trời có màu lam. 
216. Khi chụp ảnh ngoài trời, ảnh của những đám mây th−ờng không rõ nét, làm 
cho tấm ảnh không thật đẹp. Lí do chính là mây trắng phát ra nhiều ánh sáng trắng, 
nh−ng nền trời xanh lại phát ra nhiều tia xanh và tím, tác dụng mạnh lên phim ảnh. 
Kết quả là trên ảnh, cả mây lẫn nền trời đều trắng, không phân biệt đ−ợc với nhau 
nữa, nghĩa là tấm ảnh sẽ mất đi một cái nền quan trọng là mây. 
Khi chụp ảnh, nếu lắp vào một kính lọc sắc màu vàng. Kính này có tác dụng hấp 
thụ bớt ánh sáng xanh và tím, làm cho nền trời trong ảnh tối đi, hình mây nổi lên rõ 
nét hơn. 
217. Nguyên nhân chính là do các tia sáng từ các vì sao tới mắt ta phải đi qua lớp 
khí quyển của Trái Đất. Ban ngày, Trái Đất bị Mặt Trời nung nóng, nên trong khí 
quyển luôn có những dòng khí đối l−u nhỏ, chúng có chiết suất khác nhau. Tia sáng 
khi đi qua những dòng khí ấy bị khúc xạ, lúc lệch sang bên này, lúc lệch sang bên kia. 
Kết quả là gây cho ta một cảm giác vị trí của vì sao luôn thay đổi (dao động). Và số 
[ \ 50 
tia sáng rọi vào mắt cũng không đều. Chính điều này đã gây cho ta cảm giác về sự 
lung linh của các vì sao. 
218. Mặt n−ớc yên lặng đ−ợc xem nh− một g−ơng phẳng. Chùm ánh sáng Mặt 
Trời coi nh− một chùm sáng song song, khi phản xạ nó cũng là một chùm song song, 
phần ánh sáng phản chiếu trên trần tạo ra một vệt sáng đều đặn về c−ờng độ. 
Khi mặt n−ớc sóng sánh, mặt n−ớc đ−ợc xem là tập hợp của nhiều g−ơng cầu. 
Chùm ánh sáng Mặt Trời coi nh− một chùm sáng song song, nh−ng khi phản xạ nó 
không còn là một chùm song song nữa, phần ánh sáng phản chiếu trên trần tạo ra một 
vệt sáng không đều đặn về c−ờng độ: những chỗ có nhiều tia sáng phản xạ gặp nhau 
hơn sẽ sáng hơn và những chỗ có ít những tia sáng phản xạ gặp nhau sẽ có c−ờng độ 
sáng yếu hơn. 
219. Mặt đ−ờng trong những ngày nắng bị Mặt Trời nung nóng, lớp không khí 
tiếp xúc với mặt đ−ờng cũng bị nung nóng mạnh và có chiết suất nhỏ hơn các lớp 
không khí ở phía trên. Nh− vậy, không khí đ−ợc chia thành nhiều lớp: càng lên cao 
các lớp không khí có chiết suất càng tăng. Một số tia sáng từ những vật ở đằng xa 
(nh− cây cối chẳng hạn) truyền xuống, từ lớp không khí có chiết suất lớn sang các lớp 
không khí có chiết suất ngày càng nhỏ hơn nên càng ngày càng lệch xa pháp tuyến và 
cuối cùng sẽ bị phản xạ toàn phần, tựa nh− phản xạ trên mặt n−ớc vậy. Kết quả cuối 
cùng là khi truyền đến mắt, nó gây cho ta một cảm giác nh− ở đằng tr−ớc có n−ớc. 
220. ý kiến nh− vậy là hoàn toàn có cơ sở. 
Thực vậy, cá sống trong n−ớc, mắt cá luôn tiếp xúc với n−ớc và cá có thể nhìn rõ 
các vật trong n−ớc, điều đó cho thấy các tia sáng truyền từ n−ớc vào mắt cá đều hội tụ 
trên võng mạc. Khi bắt cá lên cạn, ánh sáng truyền từ không khí vào mắt cá sẽ không 
còn hội tụ trên võng mạc nữa mà hội tụ tại một điểm tr−ớc võng mạc. Đây chính là cơ 
sở để cho rằng cá khi ở trên cạn thì mắt chúng bị cận thị. 
221. Với những ng−ời già, tuổi càng cao khả năng điều tiết của mắt giảm dần 
nên điểm cực cận lùi ra xa mắt, còn điểm cực viễn lại không thay đổi. Vì điểm cực 
viễn không thay đổi, mà đối với mắt bình th−ờng thì ở vô cực nên khi nhìn vật ở xa, 
trong giới hạn nhìn rõ, mắt vẫn đủ khả năng điều tiết nên không cần đeo kính vì vậy 
các cụ già lúc nhìn xa không nhất thiết phải dùng kính. Với những ng−ời cận thị, vì 
không nhìn xa đ−ợc nên trong mọi hoạt động th−ờng nhật đều phải mang kính. 
[ \ 51 
222. Mắt ng−ời th−ờng nhìn trong không khí. Không khí có chiết suất n = 1, mắt 
ng−ời có chiết suất trung bình 1,336 nên các tia sáng từ không khí vào mắt bị khúc xạ 
nhiều, mới hội tụ đúng vào võng mạc. Khi lặn xuống n−ớc, mắt tiếp xúc với n−ớc có 
chiết suất 1,33 (Nhỏ hơn chiết suất của mắt một chút), nên các tia sáng từ n−ớc vào 
mắt không hội tụ đ−ợc vào võng mạc, mà vào một điểm ở sau võng mạc (Giống nh− 
ng−ời bị viễn thị), nên mắt chỉ trông thấy vật một cách lờ mờ chứ không rõ. Tuy 
nhiên, để khi lặn xuống n−ớc mà có đeo kính lặn n−ớc không lọt vào mắt đ−ợc, nên 
mắt vẫn nhìn thấy rõ mọi vật. 
223. Có thể đ−ợc, nếu bóng đen tạo ra trên t−ờng, song song với ng−ời chạy và 
nguồn sáng chuyển động cùng h−ớng với ng−ời chạy nh−ng nhanh hơn. 
224. Đ−ờng nhỏ xuất hiện trên mặt n−ớc là do sự phản xạ ánh sáng từ các sóng li 
ti, h−ớng theo các ph−ơng khác nhau. Vì vậy tại mọi vị trí khác nhau các tia phản xạ 
tới mắt ng−ời quan sát. Mỗi ng−ời quan sát đều thấy con đ−ớng nhỏ "của mình". 
225. Khi chiếu sáng đ−ờng bằng đèn pha, những phần gồ ghề của đ−ờng sẽ cho 
bóng tối mà ta có thể thấy đ−ợc dễ dàng từ xa. 
226. Chùm tia sáng gần thì rộng và h−ớng xuống d−ới, vì dây tóc đ−ợc dịch 
chuyển lên phía trên tiêu điểm một ít và đ−ợc đặt gần g−ơng hơn. 
227. ảnh xuất hiện trên giác mạc của mắt giống nh− trong g−ơng cầu lồi. 
228. Mặt n−ớc dao động tạo nên một loạt g−ơng cầu lõm và lồi có các hình dạng 
khác nhau và cho ảnh cũng rất đa dạng. 
229. Vì trên mặt giới hạn của các môi tr−ờng không khí - n−ớc ánh sáng một 
phần phản xạ và một phần khúc xạ. 
230. Góc tới của tia sáng từ các vật đến mặt giới hạn n−ớc - không khí luôn luôn 
thay đổi. Do đó góc khúc xạ cũng thay đổi. Vì vậy ng−ời quan sát thấy các vật trong 
n−ớc dao động. 
231. Tia sét chính là một dòng điện trong chất khí với c−ờng độ rất lớn. Nh−ng 
điện trở của không khí th−ờng không đều, chỗ lớn chỗ bé, do đó tia sét đã đi ngoằn 
ngoèo theo con đ−ờng có điện trở nhỏ nhất. 
232. Vị trí của những ngôi sao bị dịch xa thiên đỉnh một ít. Những ngôi sao thấy 
đ−ợc gần đ−ờng chân trời trở nên không thấy đ−ợc. 
[ \ 52 
233. ánh sáng Mặt Trời bị khí quyển làm tán xạ, sáng hơn ánh sáng của các ngôi 
sao rất nhiều. Vì vậy ta không thấy đ−ợc các ngôi sao. 
234. ánh sáng từ các ngôi sao này đi vào khí quyển với con đ−ờng dài hơn ánh 
sáng từ các ngôi sao ở gần thiên đỉnh và nó bị tán xạ mạnh hơn. 
235. Do bề dày và cấu tạo không đồng nhất của kính ở các chỗ khác nhau là khác 
nhau. Điều đó tạo ra sự xê dịch thấy đ−ợc của các phần của vật. 
236. Th−ờng th−ờng ng−ời ta nhìn qua một thấu kính theo h−ớng vuông góc với 
bề mặt tấm kính. Ngoài ra bề dày của kính cửa sổ không lớn lắm. Do đó sự dịch 
chuyển của các vật không thể quan sát đ−ợc. 
237. Ta nhận đ−ợc ảnh của ngọn nến khi có hiện t−ợng phản xạ ánh sáng từ mặt 
sau (có tráng bạc) và mặt tr−ớc của kính. Ngoài ra sự phản xạ nhiều lần ở cả 2 mặt của 
tia sáng đi bên trong kính tạo ra một loạt ảnh phụ của ngọn nến. 
238. Cần đặt thấu kính này lên thấu kính kia sao cho trục chính trùng nhau. Nếu 
hệ thấu kính làm hội tụ các tia thì độ tụ của thấu kính hội tụ lớn hơn của thấu kính 
phân kì. Nếu hệ thấu kính làm phân kì các tia sáng thì độ tụ của thấu kính hội tụ nhỏ 
hơn của thấu kính phân kì. Độ tụ của hai thấu kính là nh− nhau, nếu hệ làm khúc xạ 
các tia sáng nh− bản mặt song song. 
239. Khi nhìn các vật ở gần. 
240. Mắt cận thị thấy các vật ở gần d−ới góc nhìn lớn hơn mắt th−ờng. 
241. Ng−ời cận thị. 
242. Khi từ n−ớc đi vào mắt các tia sáng khúc xạ ít hơn và không thể cho ảnh rõ 
trên võng mạc. 
243. Thứ nhất là để phân biệt chúng với các tín hiệu khác. Thứ hai là để làm 
giảm sự mệt mỏi của mắt: ánh sáng liên tục đi tới cùng một chỗ của võng mạc sẽ làm 
giảm độ nhạy của nó. 
244. Do mắt có khả năng l−u ảnh trên võng mạc trong một thời gian nào đấy. 
245. ánh sáng của tia chớp hiện ra nhanh quá đến nỗi các vật đang chuyển động 
hình nh− không kịp dịch chuyển để làm cho mắt có thể nhận thấy đ−ợc. 
246. Do sự quáng mắt cho nên nguồn sáng hình nh− có kích th−ớc lớn hơn trong 
thực tế. Vì vậy có cảm giác nh− nó đ−ợc đặt gần hơn. 
247. ở hai mắt nhận đ−ợc 2 ảnh, nh−ng ảnh này đ−ợc đại não cảm thụ nh− là 
một chỉ khi chúng nằm ở các điểm nh− nhau trên võng mạc của mắt. 
248. Ta thấy đ−ợc vật đen là do sự t−ơng phản với các vật sáng. 
249. Cánh quạt trắng phản xạ các tia Mặt Trời sẽ làm loá mắt ng−ời lái. 
250. Để cho bề mặt của nó không bị các tia Mặt Trời nhiệt đới nung nóng lên 
nhiều. 
251. Màu đen. 
252. Màu xanh. Màu của kính phải trùng với màu của chữ. 
253. Kính xanh cho các tia tím, xanh, xanh lam đi qua tất cả, các tia còn lại bị 
giữ lại. Màu xanh của tờ giấy phản xạ các tia tím, xanh, xanh lam, tất cả các tia còn 
lại bị hấp thụ. Tia xanh có b−ớc sóng ngắn hơn bị tán xạ trong n−ớc mạnh hơn các tia 
còn lại. 
254. Các tia xanh và lam bị không khí tán xạ mạnh hơn các tia khác. Vì vậy lớp 
không khí giữa ng−ời quan sát và rừng ở xa cũng có màu khói lam giống nh− bầu trời. 
255. Lá cây không cho các tia nắng đi qua. Vì vậy không khí d−ới bóng cây 
không bị nung nóng do bức xạ. 
256. Không khí bị nung nóng chủ yếu là do bức xạ của đất. Nhiệt độ của đất tăng 
lên thì bức xạ của đất tăng lên. Nhiệt độ của đất cao nhất th−ờng là sau buổi tr−a. Vì 
vậy trong thời gian đó không khí cũng bị nung nóng nhất. 
257. Có thể. Chụp bằng các tia tử ngoại hay hồng ngoại. 
258. Thực hiện phản ứng hạt nhân. 
HAuHgHgn 11
198
79
199
80
198
80
1
0 +→→+ 
Do các nơtron ít khi phóng trúng vào hạt nhân thuỷ ngân nên l−ợng vàng thu 
đ−ợc ít không đáng kể. Vì hao phí năng l−ợng là rất lớn nên quá trình này không có 
lợi về kinh tế. 
259. Trong đèn hình của vô tuyến truyền hình hay những ống phóng điện tử nói 
chung, khi các electron đến đập vào màn huỳnh quang thì chúng bị dừng lại đột ngột. 
Phần lớn động năng của electron biến thành năng l−ợng kích thích sự phát quang của 
màn huỳnh quang, một phần nhỏ biến thành nhiệt làm nóng màn huỳnh quang, một 
phần rất nhỏ khác biến thành năng l−ợng tia Rơnghen có b−ớc sóng dài. Mặt đèn hình 
[ \ 53 
[ \ 54 
đ−ợc chế tạo dày thực chất là có tác dụng chặn các tia Rơnghen này, tránh nguy hiểm 
cho những ng−ời đang ngồi tr−ớc máy. 
260. Khi nhiệt l−ợng Q truyền qua thìa, năng l−ợng của thìa tăng thêm một 
l−ợng: 
 ∆E = Q. Theo thuyết t−ơng đối, năng l−ợng thông th−ờng gần nh− không đổi, 
nh− vậy năng l−ợng nghỉ tăng làm khối l−ợng của thìa cũng tăng theo. ∆E cỡ vài Jun, 
c2 cỡ 1017( m2/s2 ), do đó độ tăng khối l−ợng ∆m là rất nhỏ, khó nhận thấy đ−ợc. 
261. Vận tốc ánh sáng trong chân không: c ≈ 3.108 (m/s). Hằng số Planck: h = 
6,62.10-34 (J.s) 
262. Vận tốc ánh sáng trong chân không c và không độ tuyệt đối (00 K) là hai 
trong số những giá trị giới hạn mà một vật có thể tiến tới nh−ng không bao giờ đạt 
đ−ợc. 
263. Đó là sự sắp xếp theo khoảng cách từ gần đến xa của các hành tinh trong hệ 
Mặt Trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh,... 
264. Mầu đen. Vì mặt trăng không có khí quyển. 
265. Các phần trên của khối có gia tốc a > g. Các phần d−ới của khối, tại thời 
điểm ban đầu có gia tốc a = g. 
266. Chia đĩa thành từng đôi phần tử bằng nhau và đối xứng qua tâm đĩa. Tổng 
động l−ợng của mỗi cặp nh− vậy bằng 0 vì chúng có khối l−ợng bằng nhau và có vận 
tốc đối nhau. Kết quả là tổng động l−ợng của đĩa bằng 0. 
267. Vì mặt hoàn toàn nhẵn không tác dụng vào ng−ời nên ng−ời là một hệ kín. 
Do đó khối tâm của ng−ời không di chuyển đ−ợc. Nếu một phần nào đó của ng−ời tiến 
về phía tr−ớc, thì một phần khác của ng−ời sẽ lùi lại để cho khối tâm vẫn ở nguyên tại 
chỗ. 
268. Vận tốc tên lửa tăng lên. 
269. Tăng 8 lần. 
270. einstein đã kéo chiếc cán đi xuống, theo nguyên lí t−ơng đ−ơng, trọng l−ợng 
của quả bóng bằng 0 trong hệ qui chiếu gắn với cốc. Khi đã có trọng l−ợng bằng 0 rồi, 
quả bóng chỉ còn chịu lực đàn hồi của dây cao su, do đó bị kéo vào trong cốc. 
 271. Lần 1: Cân 3 gói bất kì 
 Lần 2: Cân 3 gói khác bất kì 
[ \ 55 
 *Nếu 2 lần cân có cùng giá trị thì gói kẹo thiếu ở trong số 3 gói còn lại. 
 Lần 3: Cân 1 gói còn lại trong số 3 gói có gói thiếu. 
 Lần 4: Cân tiếp 1 gói khác còn lại, nếu thấy gói nào nhẹ hơn thì thì đó là 
gói thiếu. Nếu 2 gói này nặng bằng nhau thì gói cuối cùng ch−a cân là gói thiếu. 
 * Nếu kết quả lần cân 1 và lần cân 2 khác nhau thì gói kẹo thiếu nằm 
trong số 3 gói kẹo của lần cân nhẹ hơn. Lặp lại lần cân 3 và 4 nh− trên sẽ tìm ra gói 
kẹo thiếu. 
Vậy phải cân tổng cộng 4 lần. 
 272. Khi tờ giấy in bản đồ có độ dày nh− nhau thì khối l−ợng phần giấy in bản 
đồ tỉ lệ với diện tích của bản đồ. 
 273. Xem đồng hồ đúng lúc nhìn thấy một ng−ời đứng ở góc phòng đối diện với 
mình mở nút lọ n−ớc hoa. Chờ đến khi mình ngửi thấy mùi n−ớc hoa, xác định thời 
gian chờ đó. Đo khoảng cách từ lọ n−ớc hoa tới mình bằng th−ớc dây. Từ đó tính đ−ợc 
vận tốc của các phân tử n−ớc hoa khuếch tán trong phòng. 
 274. m = 4,5g. 
 275. Đầu tiên đổ 2 lít n−ớc 600C và 1000C vào bình 5 lít ta đ−ợc 4 lít n−ớc 
800C. Rót ra 2 lít n−ớc 800C, sau đó đổ 2 lít n−ớc 200C vào bình 5 lít ta đ−ợc 4 lít n−ớc 
ở 500C. Rót thêm vào bình này 1 lit n−ớc 800C ta sẽ đ−ợc 5 lít n−ớc ở nhiệt độ 560C. 
276. Các hạt tích điện chuyển động trong từ tr−ờng sẽ bị lệch đi. Dùng quy tắc 
bàn tay trái sẽ xác định đ−ợc h−ớng của các đ−ờng cảm ứng từ, từ đó xác dịnh đ−ợc 
các cực của nam châm. 
277. Tờ giấy cấu tạo bởi các phần tử giấy không đồng tính về mặt quang học. 
Nó tán xạ ánh sáng và không trong suốt. Nh−ng khi giấy thấm dầu thì dầu len lỏi trong 
các thớ giấy làm môi tr−ờng trở thành đồng tính hơn. ánh sáng chiếu tới giấy thấm dầu 
ít bị tán xạ, giấy thấm dầu trở nên trong gần nh− giấy bóng mờ. 
278. Thuỷ tinh màu là thuỷ tinh pha thêm hoá chất hấp thụ một số màu và chỉ 
cho một số ánh sáng đơn sắc đi qua. Nhìn ánh sáng truyền qua thuỷ tinh ta sẽ thấy 
màu của nó. Nh−ng nếu nhìn ánh sáng phản xạ và tán xạ trên mặt thuỷ tinh thì rất khó 
phân biệt đ−ợc thuỷ tinh màu gì. 
Sự hấp thụ ánh sáng đơn sắc của thuỷ tinh màu còn phụ thuộc khoảng cách 
truyền qua môI tr−ờng, tức là vào bề dày của thuỷ tinh. Nừu thuỷ tinh càng dày, ánh 
sáng càng bị hấp thụ nhiều thì thuỷ tinh cáng sẫm. 
Khi thuỷ tinh màu bị vỡ vụn thành hạt nhỏ, ánh sáng truyền qua một số hạt 
nh−ng không bị hấp thụ bao nhiêu, sau đó phản xạ và tán xạ từ các hạt khác và mắt ta 
nhìn thuỷ tinh vỡ vụn do ánh sáng phản xạ và tán xạ ấy. Đó là lý do vì sao d−ới ánh 
sáng trắng ta thấy thuỷ tinh có màu gì, khi bị vỡ vụn vẫn trở thành màu trắng. 
Đối với các chất lỏng màu, hiện t−ợng cũng xảy ra t−ơng tự. Nếu ta làm chất lỏng 
đó thành bọt thì bọt cũng có màu trắng. Chẳng hạn bia màu vàng, bọt bia lại có màu 
trắng. 
279. t = 
g
d2 
280. Khi ngồi trọng tâm của ng−ời và ghế rơi vào mặt chân đế (diện tích hình chữ 
nhật nhận 4 chân ghế làm các đỉnh). Khi muốn đứng dậy (tách khỏi ghế) cần phải làm 
cho trọng tâm của ng−ời rơi vào chân đế của chính họ (phần bao của hai chân tiếp xúc 
với mặt đất). Động tác chúi ng−ời về phía tr−ớc là để trọng tâm của ng−ời rơi vào chân 
đế của chính ng−ời ấy. 
===================================================== 
Chúng tôi mong nhận đ−ợc góp ý của bạn đọc. Xin gửi theo địa chỉ: 
 nguyenquangdongtn@gmail.com 
[ \ 56 

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_cau_hoi_dinh_tinh_vat_ly.pdf