200 câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Marketing căn bản
Tóm tắt 200 câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Marketing căn bản: ...ười tiêu dùng bao gồm những .. mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình”. a. Cá nhân b. Hộ gia đình c. Tổ chức d. Cả a và b 61. Bước cuối cùng trong mô hình hành vi mua của người tiêu dùng là: a. Các yếu tố kích thích b. Ý thức của người tiêu dùng c. Phản ứng đáp lại của ngư... a. Một vật thể b. Một ý tưởng c. Một dịch vụ d. Tất cả những điều trên 102. Có thể xem xét một sản phẩm dưới 3 cấp độ. Điểm nào trong các điểm dưới đây không phải là một trong 3 cấp độ đó? a. Sản phẩm cụ thể b. Sản phẩm hữu hình c. Sản phẩm bổ sung d. Lợi ích cơ bản 103. Người tiêu dùng...giá trị cảm nhận của khách hàng c. Theo giá cạnh tranh hiện hành d. Một phương pháp khác 143. Mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ được mua với giá thấp hơn nếu mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là do người bán định giá: a. Cho những hàng hoá phụ thêm b. Ch...
nhất? a. Dịch vụ khách hàng là chăm sóc khách hàng b. Chăm sóc khách hàng có nội dung rộng hơn dịch vụ khách hàng c. Dịch vụ khách hàng có nội dung rộng hơn chăm sóc khách hàng d. Dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng không có mối quan hệ với nhau 114. Bước cuối cùng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm mới là: a. Sản xuất và thương mại hóa b. Thiết kế, thử nghiệm sản phẩm c. Phân tích kinh doanh d. Soạn thảo, thẩm định dự án, chiến lược marketing 115. Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm là: a. Tăng trưởng, bão hoà, giới thiệu, suy thoái b. Giới thiệu, bão hoà, tăng trưởng, suy thoái c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hoà, giới thiệu d. Giới thiệu, tăng trưởng, chín mồi suy thoái 116. Chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự chấp nhận của: a. Nhà sản xuất b. Đối thủ cạnh tranh c. Khách hàng d. Đại lý tiêu thụ 117. Trong một chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn được bán nhanh trên thị truờng và mức lợi nhuận tăng nhanh được gọi là: a. Bão hoà b. Giới thiệu c. Tăng trưởng d. Suy thoái 118. Giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm có doanh thu và lợi nhuận cao nhất, nhiều đối thủ cạnh tranh nhất nhưng lại có khả năng có chi phí thấp? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 119. Tạo nhu cầu và nhận thức về sản phẩm là mục tiêu của marketing của giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 120. Chiến lược “cải tiến đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm” thường được áp dụng trong giai đoạn nào trong chu kì sống của sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 121. Chiến lược giá xâm nhập thị trường thường được áp dụng trong giai đọan nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 122. Chọn lọc và loại bỏ bớt trung gian phân phối thường được áp dụng trong giai đọan nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu 10 b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 123. Truyền thông nâng cao nhận biết và sử dụng thử thường được áp dụng trong giai đọan nào của chu kỳ sống sản phẩm? a. Giới thiệu b. Tăng trưởng c. Bão hoà d. Suy thoái 124. Toyota phát triển nhãn hiệu xe Lexeus là chiến lược: a. Mở rộng loại sản phẩm b. Mở rộng nhãn hiệu c. Nhiều nhãn hiệu d. Nhãn hiệu mới 125. Honda mở rộng thêm Waves được gọi là chiến lược phát triển chủng loại sản phẩm: a. Lên trên b. Xuống dưới c. Vừa lên vừa xuống d. Phát triển theo hai phía 126. Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu gồm: a. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không? b. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không và đặt tên nó như thế nào? c. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó như thế nào và ai làm chủ nhãn hiệu? d. Nhãn hiệu là gì, có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay không, đặt tên nó như thế nào và ai làm chủ nhãn hiệu? 127. Nhân tố nào không phải nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định về gía? a. Các mục tiêu marketing b. Chính sách marketing hỗn hợp c. Tình hình cạnh tranh d. Chi phí sản xuất 128. Nhân tố nào không phải nhân tố bên ngòai ảnh hưởng đến quyết định về gía? a. Cầu củ thị trường mục tiêu b. Tình hình cạnh tranh c. Chính sách marketing hỗn hợp d. Các yếu tố của môi trường marketing 129. Doanh nghiệp thay đổi giá trong từng giai đọan là do: Tác động của môi trường bên ngòai Tác động của môi trường bên trong Cả (a) và (b) đều đúng Cả (a) và (b) đều sai 130. Trong thị trường độc quyền nhóm, doanh nghiệp nên đặt giá: a. Theo giá thị trường b. Tương đương với giá của các đối thủ cạnh tranh c. Trong khung giá gần với giá của các đối thủ cạnh tranh d. Theo mức giá do Nhà nước quy định 131. Đường cầu về một sản phẩm: a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu b. Thường có chiều dốc xuống c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì lượng cầu càng giảm. d. Cả (a) và (b) 132. Nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy khi gạo tăng giá thì lượng cầu về gạo giảm nhẹ nhưng tổng doanh thu bán gạo vẫn tăng lên. Đường cầu mặt hàng gạo là đường cầu: a. Đi lên b. Co giãn thống nhất c. Ít co giãn theo giá d. Co giãn theo giá 133. Khi tăng giá 5% người ta thấy cầu giảm 2% thì độ co dãn của cầu theo giá là: a. 0,4 b. 2,5 c. 1 % d. 10% 134. Nhà nước điều chỉnh các mức thuế đối với sản phẩm được gọi là: a. Quản lý giá theo hình thức can thiệp trực tiếp b. Quản lý giá theo hình thức can thiệp gián tiếp c. Quản lý sản phẩm d. Quản lý thuế 135. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo đuổi mục tiêu marketing: a. Dẫn đầu về thị phần b. Dẫn đầu về chất lượng c. Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời d. Tồn tại 136. Quy trình xác định mức giá bán gồm: a. 4 bước b. 5 bước c. 6 bước d. 7 bước 137. Phát biểu nào sau đây không đúng? 11 a. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm thường giảm khi sản lượng tăng lên b. Chi phí cố định phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng tăng lên c. Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm là chi phí thay đổi theo sản lượng d. Sản lượng tăng không làm thay đổi tổng chi phí biến đổi 138. Phương pháp định giá chỉ dựa vào chi phí có hạn chế lớn nhất là: a. Không xét đến cầu của thị trường b. Không biết chắc là có bán được hết số sản phẩm dự tính ban đầu hay không c. Không tính đến mức giá của đối thủ cạnh tranh d. Cả (a), (b) và (c) 139. FC = 1.500 tr.đ, vc = 9 tr.đ, Q = 500 SP, nếu doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận là 15% giá thành thì giá sẽ là: a. 13,80 tr.đ/SP b. 14,00 tr.đ/SP c. 14,12 tr.đ/SP d. 14,20 tr.đ/SP 140. Giá bán sản phẩm là 7.000 đ. FC = 1.300 tr.đ, vc = 5.000 đ, Q = 500 SP. Nếu doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận là 10% giá bán thì cần bán được bao nhiêu sản phẩm: a. 100.000 SP b. 100 SP c. 95.533 tr.đ/SP d. 95,53 tr.đ/SP 141. Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm cạnh tranh và sự khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên: a. Định giá theo chi phí sản xuất b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh d. Định giá theo thời vụ. 142. Xác định % tăng giá nhằm bồi hoàn các khoản chi phí bán hàng và đạt được mức lợi nhuận mong muốn là một trong những công việc của phương pháp định giá: a. Dựa vào chi phí b. Theo giá trị cảm nhận của khách hàng c. Theo giá cạnh tranh hiện hành d. Một phương pháp khác 143. Mua một bộ sản phẩm Johnson với nhiều loại sản phẩm khác nhau sẽ được mua với giá thấp hơn nếu mua các sản phẩm đó riêng lẻ. Đó chính là do người bán định giá: a. Cho những hàng hoá phụ thêm b. Cho những chủng loại hàng hoá c. Cho danh mục sản phẩm d. Cho sản phẩm kèm theo bắt buộc 144. Việc định giá của Vietnam Airlines theo hạng ghế thương gia và phổ thông là việc: a. Định giá phân biệt theo giai tầng xã hội b. Định giá phân biệt theo nhóm khách hàng c. Định giá phân biệt theo địa điểm d. Định giá phân biệt theo thời gian 145. Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000VND/1kg nhưng mua từ 6kg trở lên thì tính ra chỉ phải thanh toán 12.000VND/1kg. Doanh nghiệp bán sản phẩm X đang thực hiện chính sách giá: a. Chiết khấu cho người bán lẻ. b. Chiết khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt c. Chiết khấu do mua số lượng nhiều d. Chiết khấu thời vụ 146. Các công ty điện thoại áp dụng chính sách giá gồm: cước cố định hàng thàng và cước mỗi cuộc gọi. Đó là việc áp dụng chiến lược giá nào? a. Giá hai phần b. Giá phân biệt c. Giá theo hình ảnh d. Giá chiết khấu 147. Mục tiêu định giá tối đa hoá lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá: a. Thẩm thấu thị trường b. Trung hoà c. Hớt váng d. Trọn gói 148. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá? a. Năng lực sản xuất dư thừa b. Cầu quá mức c. Thị phần đang có xu hướng giảm d. Nền kinh tế đang suy thoái 149. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá? a. Năng lực sản xuất dư thừa. b. Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu 12 c. Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên 150. Giảm giá theo phiếu mua hàng để khuyến khích mua thường xuyên là loại chiến lược định giá: a. Triết khấu b. Bành trướng thị trường c. Khuyến mại d. Thay đổi 151. Sự khác biệt cơ bản giữa định giá theo chi phí và cảm nhận của khách hàng là ở: a. Quy trình tiếp cận b. Giá bán c. Chi phí d. Cả (b) và (c) 152. Giá bán sản phẩm là 5.000 đ. Nếu trung gian phân phối tăng 5% giá của nhà sản xuất, để có được 15% lợi nhuận trên giá bán thì chi phí sản xuất tối đa là: a. 4.167 đ/SP b. 4.000 đ/SP c. 4.200 đ/SP d. 4.100 đ/SP 153. Kênh phân phối: a. Là một nhóm các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng b. Phải có ít nhất một cấp trung gian c. Phải có sự tham gia của các công ty kho vận d. Tất cả đều đúng 154. Trong các nhân tố, nhân tố nào không phải là trung gian phân phối? a. Nhà bán buôn b. Người tiêu dùng c. Nhà bán lẻ d. Đại lý và môi giới 155. Lý do nào không đúng trong các lý do nhà sản xuất sử dụng trung gian phân phối? a. Để hỗ trợ nhà sản xuất trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, xúc tiến bán hàng b. Các nhà sản xuất nhận thấy rõ hiệu quả của việc chuyên môn hoá c. Các nhà sản xuất không muốn tham gia vào việc phân phối sản phẩm d. Giúp nhà sản xuất tập trung vào công việc chính để tăng khả năng cạnh tranh 156. Kênh phân phối trực tiếp là kênh: a. Người bán buôn và bán lẻ xen vào giữa người sản xuất và người tiêu dùng. b. Phải có người bán buôn c. Người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng d. Người sản xuất ủy quyền cho đại lý bán hàng cho người tiêu dùng 157. Công ty Honda đưa sản phẩm của mình cho các cửa đại lý, sau đó các đại lý bán sản phẩm cho khách hàng. Công ty Honda tổ chức hệ thống kênh phân phối: a. Trực tiếp b. Một cấp c. Hai cấp d. Ba cấp 158. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối? a. Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp b. Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất. c. Là trung gian mua sản phẩm của nhà sản xuất và bán cho các trung gian khác d. Là trung gian bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. 159. Mức độ phức tạp của cấu trúc kênh phân phối được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây: a. Sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp, các nhà cung cấp dịch vụ b. Sản phẩm tiêu dùng, các nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm công nghiệp c. Các nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp d. Các nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng 160. Công ty kem đánh răng PS bán sản phẩm của mình thông qua các trung gian phân phối trên khắp cả nước và mục tiêu của công ty là có càng nhiều trung gian phân phối càng tốt. Phương thức phân phối này được gọi là: a. Phân phối có chọn lọc b. Phân phối rộng rãi c. Phân phối độc quyền d. Cả (a), (b) và (c) đều sai 161. Hãng hàng không nên chọn phương thức phân phối: a. Có chọn lọc b. Rộng rãi c. Độc quyền d. Cả (a) và (b) 162. Các hãng hàng không vừa bán vé tại phòng vé của mình và qua hệ thống đại lý. Trường hợp này gọi là: 13 a. Hệ thống kênh phân phối truyền thống b. Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc c. Hệ thống kênh phân phối liên kết ngang d. Hệ thống phân phối đa kênh 163. Tổng công ty Bưu chính Việt nam sở hữu hơn 4 ngàn bưu cục trên cả nước, các bưu cục này phân phối thư tín đến khách hàng. Trường hợp này gọi là tổ chức theo: a. Hệ thống kênh phân phối truyền thống b. Hệ thống kênh phân phối liên kết dọc c. Hệ thống kênh phân phối liên kết ngang d. Hệ thống phân phối đa kênh 164. Để lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp cần dựa vào: a. Thị trường và môi trường hoạt động b. Bản thân doanh nghiệp và đặc tính của sản phẩm c. Hệ thống các trung gian phân phối d. Cả a, b và c 165. Các yếu tố lựa chọn thành viên kênh phân phối gồm: a. Có địa điểm và mặt bằng phù hợp b. Có kỹ năng bán hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng c. Có đủ vốn để thực hiện các đầu tư ban đầu d. Nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố nêu trên 166. Quyết định nào không thuộc về quyết định phân phối vật chất? a. Quyết định về kho bãi dự trữ hàng b. Quyết định về chủng loại và số lượng sản xuất c. Quyết định về khối lượng hàng dự trữ d. Quyết định về vận tải 167. Trong các câu sau đây nói về ngành bán lẻ, câu nào không đúng? a. Bán lẻ là việc bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng b. Bán lẻ là một ngành lớn c. Người sản xuất và người bán buôn không thể trực tiếp bán lẻ d. Bán lẻ có thể được thực hiện qua nhân viên bán hàng, thư bán hàng và điện thoại 168. Quyết định nào sau đây không phải là quyết định cơ bản về marketing của các doanh nghiệp bán lẻ? a. Về danh mục sản phẩm b. Về xúc tiến hỗn hợp c. Về địa điểm cửa hàng d. Về hệ thống phân phối 169. Bán hàng tại nhà người tiêu dùng là: a. Bán lẻ b. Marketing trực tiếp c. Bán hàng không qua trung gian d. Tất cả đều sai. 170. Việc bán hàng cho các cá nhân và doanh nghiệp để họ bán lại hoặc sử dụng vào mục đích kinh doanh được gọi là: a. Bán lẻ b. Bán buôn c. Liên doanh d. Sản xuất 171. Nhà sản xuất hỗ trợ cho những nhà bán lẻ trưng bày hàng hoá và tư vấn cho khách hàng là: a. Thiết lập các mối quan hệ với nhà bán lẻ b. San sẻ rủi ro cho nhà bán lẻ c. Nhằm tài trợ nhà bán lẻ d. Thực hiện chức năng xúc tiến bán hàng 172. Quyết định cơ bản về marketing của của người bán buôn gồm: a. Danh mục sản phẩm và chương trình xúc tiến hỗn hợp b. Danh mục sản phẩm, giá bán và chương trình xúc tiến hỗn hợp c. Địa điểm cửa hàng, danh mục sản phẩm, giá bán và chương trình xúc tiến hỗn hợp d. Giống như doanh nghiệp bán lẻ 173. Bản chất của các hoạt động xúc tiến hỗn hợp là: a. Chiến lược tập trung nỗ lực vào việc bán hàng b. Xúc tiến thương mại c. Truyền thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm đối với khách hàng d. Thúc đẩy bán 174. Khi lựa chọn các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, cần căn cứ vào: a. Thị trường mục tiêu và kinh phí xúc tiến b. Giai đoạn phát triển của sản phẩm c. Bản chất sản phẩm d. Tất cả các yếu tố trên 175. Câu nào không đúng khi nói về xúc tiến đẩy và xúc tiến kéo? a. Trong xúc tiến đẩy nhà sản xuất nắm nhu cầu chủ yếu qua người tiêu dùng 14 b. Xúc tiến đẩy nhằm vào các trung gian phân phối c. Xúc tiến kéo nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng d. Xúc tiến đẩy khuyến khích mua còn xúc tiến kéo tuyên truyền vì lợi ích thực sự 176. Khi áp dụng chiến lược xúc tiến đấy, công cụ nào sau đây phát huy tác dụng cao nhất? a. Quảng cáo b. Quan hệ với công chúng và tuyên truyền c. Ưu đãi trung gian phân phối d. Bán hàng trực tiếp 177. Quy trình hoạt động truyền thông thường có mấy bước? a. 3 bước b. 4 bước c. 5 bước d. 6 bước 178. Quá trình mà các ý tưởng được chuyển thành những hình thức có tính biểu tượng trong mô hình truyền thông được gọi là: a. Mã hoá b. Giải mã c. Nhiễu d. Phương tiện truyền thông 179. Theo mô hình AKLRCP, các trạng thái liên quan đến việc mua hàng của một khách hàng lần lượt là: a. Nhận biết, hiểu biết, ưa thích, thiện cảm, tin tưởng, hành động mua b. Nhận biết, hiểu biết, tin tưởng, thiện cảm, ưa thích, hành động mua c. Nhận biết, thiện cảm, tin tưởng, hiểu biết, ưa thích, hành động mua d. Nhận biết, hiểu biết, thiện cảm, ưa thích, tin tưởng, hành động mua 180. Trong số các hoạt động xúc tiến hỗn hợp, hoạt động nào có tác dụng thiết lập các mối quan hệ phong phú, đa dạng với khách hàng? a. Quảng cáo b. Bán hàng cá nhân c. Xúc tiến bán d. Quan hệ công chúng 181. Việc giới thiệu những tính năng ưu việt của một sản phẩm qua bao gói của sản phẩm đó được xem như là: a. Quan hệ công chúng b. Bán hàng cá nhân c. Khuyến mại d. Quảng cáo 182. Phương tiện quảng cáo nào có ưu điểm là có cả hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngôn ngữ và đối tượng khán giả rộng nhưng chi phí thường cao: a. Báo chí b. Tạp chí c. Truyền hình d. Biển quảng cáo 183. Phương tiện quảng cáo nào cho phép tiếp cận toàn cầu, tuổi thọ cao, chi phí thấp, kết hợp cả hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ: a. Báo chí b. Internet c. Truyền hình d. Thư quảng cáo 184. “Power of Dream” của Honda trên các biển quảng cáo là quảng cáo nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? a. Quảng cáo thông tin b. Quảng cáo thuyết phục c. Quảng cáo nhắc nhở d. Một mục đích khác 185. Vận động hành lang là một loại trong chiến lược xúc tiến nào sau đây? a. Quảng cáo b. Quan hệ với công chúng và tuyên truyền c. Khuyến mại d. Bán hàng trực tiếp 186. Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng trực tiếp? a. Tìm kiếm khách hàng mới b. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng c. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng d. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán 187. Điền từ đúng nhất sau vào chỗ trống “Khuyến mại hay xúc tiến bán là các hoạt động kích thích, khách hàng mua trong một giai đoạn ngắn”. a. Thúc đẩy b. Lôi kéo c. Khuyến khích d. Mời chào 188. Thường thì công cụ xúc tiến hỗn hợp nào có tầm quan trọng nhất đối với thị trường tiêu dùng cá nhân? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Khuyến mại d. Bán hàng trực tiếp 15 189. Trong thị trường các yếu tố sản xuất, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào sau đây thường giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất? a. Quảng cáo b. Tuyên truyền c. Bán hàng cá nhân d. Xúc tiến bán 190. Trong giai đoạn đặt hàng, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất? a. Khuyến mại b. Bán hàng trực tiếp c. Quảng cáo và tuyên truyền d. Là một công cụ khác 191. Trong giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm, công cụ xúc tiến hỗn hợp nào thường có hiệu quả nhất? a. Khuyến mại b. Bán hàng trực tiếp c. Quảng cáo và tuyên truyền d. Là một công cụ khác 192. Trong các phương pháp hoạch định ngân sách truyền thông, phương pháp nào dễ tính toán và dễ được chấp nhận nhưng không có căn cứ vững chắc? a. Theo tỷ lệ của doanh số bán b. Cân bằng cạnh tranh c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ d. Chi theo khả năng 193. Xác định ngân sách truyền thông có căn cứ và cơ sở khoa học nhất là phương pháp: a. Theo tỷ lệ của doanh số bán b. Cân bằng cạnh tranh c. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ d. Chi theo khả năng 194. Kỹ thuật hoạt định ngân sách cho hoạt động truyền thông từ dưới lên và từ trên xuống khác nhau cơ bản ở chỗ: a. Ngân sách truyền thông cho các hoạt động cụ thể b. Ngân sách truyền thông cho thương hiệu c. Ngân sách truyền thông của công ty d. Cách tiếp cận để hoạt định ngân sách 195. Phát biển nào sau đây đúng nhất? a. Mua vé đi xem trận bóng đá là mua sự cảm nhận b. Mua vé đi xem trận bóng đá là mua sự thực hiện c. Mua vé đi xem trận bóng đá là mua sản phẩm d. Mua vé đi xem trận bóng đá là mua dịch vụ 196. Hoạt động bán lẻ là lĩnh vực nào sau đây? a. Sản phẩm b. Dịch vụ c. Tri thức d. Cả (a) và (b) 197. Dịch vụ về kế toán hay ngân hàng được gọi là: a. Dịch vụ liên quan đến thể chất con người b. Dịch vụ liên quan đến trí tuệ con người c. Dịch vụ liên quan đến hàng hóa và các vật chất d. Dịch vụ liên quan đến tài sản vô hình 198. Đặc điểm vô hình của dịch vụ có hàm ý gì? a. Không lưu kho được b. Không lưu kho được và không được trưng bày sẵn c. Không lưu kho được và không được cấp bản quyền d. Không lưu kho được; Không được cấp bản quyền và không được trưng bày sẵn 199. Mô hình tam giác marketing hàng hóa và marketing dịch vụ khác nhau ở chỗ: a. Marketing giữa công ty với khách hàng b. Marketing giữa công ty với sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) c. Marketing giữa sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) với khách hàng d. Cả (a), (b), (c) đều sai 200. Công cụ marketinh hỗn hợp đối với ngành dịch vụ (7P) bao gồm: a. 4 P + People + Process + Packing b. 4 P + People + Process + Physical evidence c. 4 P + People + Process + Post purchasing d. 4 P + People + Process + Positioning Giảng viên biên soạn TS. NGUYỄN HẢI QUANG
File đính kèm:
- 200_cau_hoi_on_tap_trac_nghiem_mon_marketing_can_ban.pdf