Bài giảng An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng - Chương 4: Phòng tránh các tai nạn xây dựng

Tóm tắt Bài giảng An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng - Chương 4: Phòng tránh các tai nạn xây dựng: ...ần khu vực thi công của cần cẩu thì dễ dẫn đến tai nạn va chạm do cần cẩu bất ngờ hạ xuống -- Thiếu sót trong trao đổi tín hiệu với lái xe cần cẩu 9Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_4 : Công trình ngầm Nguyên nhân chính của thảm họa sụp đổ lở đất h) Khi thi công đào đất, chất quá n... dựng 2_4 : Underground work 14 Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_4 : Underground work 15 Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_4 : Công trình ngầm Kỹ thuật thi công chặn đất Dựa theo hình dáng bề mặt đất người ta chia làm thi công đào đất và sử dụng vách chắn đất. Phươn... Phòng tránh các tai nạn xây dựng 2_4 : Công trình ngầm Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tai nạn sạt lở đất khi thi công chắn đất 1. -- Không khảo sát nền đất 2. -- Cấu tạo thiết bị tạm thời không an toàn 3. -- Bề mặt đào không ổn định, mấp mô 4. -- Không đảm bảo công tác thoát nước an toàn 5. -...

pdf30 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong công nghiệp và xây dựng - Chương 4: Phòng tránh các tai nạn xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp
Module 2. Phòng tránh các tai nạn 
trong Xây dựng
2Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
1) Thời gian: 2h lý thuyết
2) Trang thiết bị/vật tư
- Máy chiếu, máy tính, loa
3) Mục tiêu chính
- Người học hiểu về an toàn khi đào đất.
- Người học sẽ hiểu về an toàn của tấm trải ngăn giữ đất.
- Người học sẽ hiểu về an toàn khi làm việc trong đường hầm.
3Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Thảm họa có thể xảy ra khi đào đất
4Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
5Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Khi đào rãnh, đường ống tổng, sạt lở đất xảy ra trong trường hợp đào sâu tại các công trình
lắp đặt các đường ống.
6Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Nguyên nhân chủ yếu của tai nạn sạt lở đất
1) Khi thi công không tuân thủ độ dốc an toàn theo quy định
- Khi thi công không cân và không tuân thủ độ dốc an toàn dẫn đến tai nạn sạt lở.
b) Không tuân thủ độ dốc an toàn khi thi công đào đất lắp đặt các thiết bị như ống bê tông.
- Khi thi công không cân nhắc đến đặc tính của chất đất độ dốc an toàn dẫn đến tai nạn sạt lở.
7Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
3) Chất đống vật nặng tại miệng hố thi công
Khi các vật chất nặng như đất đá, vật liệu bị chất đống tại khu vực miệng hố thi công gây ra 
tình trạng mất an toàn và dẫn đến sạt lở
4) Không tiến hành kiểm tra bề mặt và khu vực xung quanh trước khi thi công
5) Dùng phương pháp không thích hợp để di chuyển các vật nặng như ống bê tông
Khi thực hiện các thao tác hạ, nâng vật liệu nặng như ống bê tông không sử dụng máy nâng 
chuyên dụng gây ra trạng thái không an toàn và dẫn đến tai nạn liên hoàn
8Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Nguyên nhân chính của thảm họa sụp đổ lở đất
f) Phương pháp tu sửa, bảo dưỡng xe cộ, máy móc không tốt
Khi tiến hành sửa chữa, kiếm tra bộ phận chất hàng bên dưới của xe ben không sử dụng trụ 
đỡ an toàn hoặc các khối chặn an toàn và khi thao tác vật nặng có thể rơi bất ngờ dẫn đến tai 
nạn liên hoàn
g) Không tuân thủ nghiêm ngặt lệnh cấm đến gần khu vực thi công của cần cẩu
-- Trong quá trình sử dụng cần cẩu di động để thi không nếu không thực hiện nghiêm ngặt lện
h cấm đến gần khu vực thi công của cần cẩu thì dễ dẫn đến tai nạn va chạm do cần cẩu bất 
ngờ hạ xuống
-- Thiếu sót trong trao đổi tín hiệu với lái xe cần cẩu
9Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Nguyên nhân chính của thảm họa sụp đổ lở đất
h) Khi thi công đào đất, chất quá nhiều đất vào xe ben hoặc cần cẩu
Khi thi công đào đất, chất quá nhiều đất vào xe ben hoặc cần cẩu và dẫn đến tai nạn rơi trúng
i) Không thu dọn đất đá
-- Sau khi thi công với thuốc nổ hoặc thi công xẻ núi không thu dọn đất đã dẫn đến đất đá rơi 
gây tai nạn
j) Không thực thi nghiêm ngặt quy định cấm ra vào bán kính làm việc của xe, máy móc
10
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Các biện pháp phòng ngừa tai nạn
① Quan sát độ dốc an toàn của bề mặt trong quá trình đào
② Quan trắc độ dốc an toàn trong quá trình lắp chon ống 
③ Cấm tải vật liệu nặng ở đầu miệng hố
④ Kiểm tra sơ bộ bề mặt đào và các điều kiện xung quanh
⑤ Cải thiện phương pháp xử lý các đường ống 
nặng và vật liệu nặng
- Khi dỡ và vận chuyển vật liệu nặng như
ống bê tông Cần sử dụng hai dây treo và sử 
dụng thiết bị nâng.
(Cấm sử dụng thiết bị không đúng mục đích)
11
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
토사붕괴재해예방대책
⑥ Cải tiến phương pháp bảo dưỡng xe, máy móc
⑦ Tuyệt đồi không ra vào khu vực làm việc của cần cẩu và máy móc thi công
⑧ Cấm chất quá nhiều dất đá lên xe ben hoặc cần cẩu
⑩ Thu dọn đất đá
12
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : công trình ngầm
13
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Underground work
14
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Underground work
15
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Kỹ thuật thi công chặn đất
Dựa theo hình dáng bề mặt đất người ta chia làm thi công đào đất và sử dụng vách chắn đất. 
Phương pháp mở dốc là phương pháp đào ở trạng thái ổn định độ nghiêng dốc có thể được đảm bảo 
mà không cần sử dụng tường giữ đất, và phương pháp tường giữ đất được áp dụng khi phương pháp 
mở dốc khó áp dụng.
Trong xây dựng, người ta sử dụng rộng rãi các loại tường chắn đất bao gồm cọc chữ H + tấm chặn đất, 
CIP, SCW (tường chắn bằng xi măng), cọc ván cừ, tường bao tầng hầm cùng các kỹ thuật hỗ trợ giúp giữ 
đất.
16
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Kỹ thuật thi công chặn đất
Cọc chữ H + tấm chắn, 
17
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Kỹ thuật thi công chặn đất
CIP 
18
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Kỹ thuật thi công chặn đất
SCW 
19
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Kỹ thuật thi công chặn đất
Tấm cọc
20
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Ảnh hưởng của thi công chặn đất 
tới thay đổi hình dạng
a) Thay đổi hình dáng vách
-- Sự uốn cong của vách chắn đất
-- Sự biến dạng của khung vây
-- Thiếu tường gia cố tại lối vào
b) Biến dạng nền đất
-- Biến dạng vách chắn đất
-- Nền đất lỏng lèo
-- Đất xói mòn
-- Bề mặt đào mấp mô
-- Thiếu cẩn trọng trong thi công
21
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tai nạn sạt lở đất khi thi công chắn đất
1. -- Không khảo sát nền đất
2. -- Cấu tạo thiết bị tạm thời không an toàn
3. -- Bề mặt đào không ổn định, mấp mô
4. -- Không đảm bảo công tác thoát nước an toàn
5. -- Tình trạng thi công không an toàn
6. -- Mất an toàn do đào quá sâu
7. -- Mất an toàn do hoạt động khác từ 4 mặt
8. -- Quản lý không sát sao dẫn tới mất an toàn
22
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
23
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Underground work
24
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Cửa hầm
Các nhân tố nguy hiểm khi thi công cửa hầm
1. -- Sạt lở bề mặt đào cửa hầm hoặc sạt lở do đào quá sâu
2. -- Khi thi công sử dụng thuốc nổ đá văng ra bay trúng người lao động
3. -- Sạt lở đất đá khi gia cố cửa hầm
4. -- Ngã, mắc kẹt khi sử dụng máy đục, xe thang nâng
Phương án đối phó với nguy hiểm khi thi công cửa hầm
1. -- Kiếm tra gia cố 4 mặt của hố đào đã đạt tiêu chuẩn chưa
2. -- Lắp đặt các thiết bị chống đá rơi
3. -- Xử lý chống thấm bằng đường thoát nước (thi công mương, rãnh v.v.)
4. -- Khi thi công sử dụng thuốc nổ, đưa người lao động đi trú ấn
5. -- Phương án đề phòng tai nạn khi sử dụng xe thang nâng
6. -- Kiểm tra, gia cố thường xuyên
25
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
26
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
Các phương án đối phó với nguy hiểm khi thi công đào hầm
1. -- Sau khi dùng thuốc nổ, kiểm tra kỹ vệ sinh đất đá trước khi thi công các bước sau
2. -- Kiểm tra an toàn kỹ lưỡng trước và sau khi dùng thuốc nổ, tăng cường gia cố với công 
trình đường hầm thi công trong thời gian dài
3 -- Phân biệt rõ lối đi lại của người lao động với đường đi của máy móc bằng tín hiệu
4 -- Khi thi công đục phá và mở hầm, cần lắp đặt và sử dụng dây đeo an toàn và lan can an 
toàn
5 -- Phân loại và xử lý thuốc nổ, kíp nổ
6 – Huấn luyện người lao động đề phòng trước khi xảy ra sạt lở.
27
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm
28
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Underground work
29
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Underground work
TBM 터널
30
Module 2: Phòng tránh các tai nạn xây dựng
2_4 : Công trình ngầm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_lao_dong_trong_cong_nghiep_va_xay_dung_chu.pdf