Bài giảng ANDDesign Version 7.6 - Hồ Việt Hải

Tóm tắt Bài giảng ANDDesign Version 7.6 - Hồ Việt Hải: ...g tuyến: Chọn đường tim tuyến cần bố trí siêu cao và mở rộng. Cần chọn tệp tại Tệp TC... cho phù hợp (AndDesign cho phép bố trí các đường tuyến khác nhau theo các tiêu chuẩn khác nhau). Chọn chức năng Tra tiêu chuẩn để thực hiện việc tra các thông số siêu cao và mở rộng cho đỉnh hiện thời. Để tha... tại KBMMC->AndDesign->Các mẫu mặt cắt->Mặt cắt kênh tiêu ->Bảng cắt ngang->Bảng TN khảo sát và chọn chức năng Chèn để thêm bảng mới. Chọn KBMMC->AndDesign->Các mẫu mặt cắt->Mặt cắt kênh tiêu->Bảng cắt ngang->Bảng TN khảo sát vừa được tạo và sửa Tên bảng thành Bảng TN ...huVienCacCumMatCatDuong.atp Chọn mẫu mặt cắt: Nền đường phải. Chọn điểm chèn: TimTuyen Chèn nền đường trái: Ấn phím phải chuột trong Giao diện mẫu mặt cắt và chọn Tiện ích->Chèn mặt cắt thư viện. Tệp mẫu mặt cắt thư viện: C:\Program Files\AND Technology\AndDesignVer7.6\ Template \ ThuVienCa...

doc159 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng ANDDesign Version 7.6 - Hồ Việt Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trai chọn Xóa
Phím phải chuột tại hàng ứng với đường TimRanhPhai chọn Xóa
Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MepXeChayTrai chọn Xóa
Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MepXeChayPhai chọn Xóa
KBMMC->Tệp->Ghi tệp
Khai báo các đường trên bình đồ nút
Thực hiện: KBMMC->Khai báo chung->Các đường thiết kế trên bình đồ
Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MEP_TRAI chọn Chèn
Nhập tên đường: TimDuong1; Nhóm trên bình đồ: Mau1
Chọn Khai báo TD thiết kế ứng với TimDuong1 để khai báo trắc dọc thiết kế.
Ấn phím phải chuột tại giao diện Định nghĩa trắc dọc thiết kế và chọn Thêm mới để thêm đường DD_TimDuong1 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MEP_TRAI chọn Chèn
Nhập tên đường: TimDuong2; Nhóm trên bình đồ: Mau1
Chọn Khai báo TD thiết kế ứng với TimDuong2 để khai báo trắc dọc thiết kế.
Ấn phím phải chuột tại giao diện Định nghĩa trắc dọc thiết kế và chọn Thêm mới để thêm đường DD_TimDuong2 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep1; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep1 vơí tên DD_VienMep1 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep2; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep2 vơí tên DD_VienMep2 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep3; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep3 vơí tên DD_VienMep3 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep4; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep4 vơí tên DD_VienMep4 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep5; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep5 vơí tên DD_VienMep5 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: VienMep6; Nhóm trên bình đồ: Mau2
Khai báo dọc thiết kế cho VienMep6 vơí tên DD_VienMep6 với nhóm trắc dọc Mau1.
Phím phải chuột giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn Thêm mới
Nhập tên đường: TimNut; Nhóm trên bình đồ: Mau6
Khai báo dọc thiết kế cho TimNut vơí tên DD_TimNut với nhóm trắc dọc Mau1.
Khai báo mẫu mặt cắt nút
Phím phải chuột tại ANDDesign->Các mẫu mặt cắt-> Mặt cắt đường đô thị có vỉa hè chọn Chèn mẫu.
Sửa Mặt cắt đường đô thị có vỉa hè thành MC nút đồng cấp có vỉa hè-nền trái.
Chọn ANDDesign->Các mẫu mặt cắt-> MC nút đồng cấp có vỉa hè-nền trái-> Ghi chú và khối và ấn phím phải chọn Xóa để xóa hàng ghi chú với điểm T1.
Chọn ANDDesign->Các mẫu mặt cắt-> MC nút đồng cấp có vỉa hè-nền trái-> Mặt cắt thiết kế. Ấn phím phải chuột tại giao diện mẫu mặt cắt và chọn Xóa từng đối tượng và tiến hành xóa các đường điểm sau:
Các khuôn đường: KhuonDuong, GCoLePhai,GCoLeTrai, KhuonHeTrai.
Các đường: MAT_TR, MAT_PH, LE_TR, LE_PH, TaluyTrai, TaluyDapTrai, MatRanhTrai, TaluyDaoTrai, ViaHeTrai, BoViaTrai.
Xóa tất cả các điểm phía bên trái như: T1, T2, T3, T4, T4_P,T4P, T5, T6, T6_P, T9, T10, LE_TRAI, MEP_TRAI.
Tạo điểm: T1.
Tên điểm: T1 
Điểm gốc: DINH
Delta Y: B_Le
Tạo điểm: TimNut.
Tên điểm: TimNut 
Điểm gốc: T1
Delta Y: B_Mat
R Y theo trắc dọc đầu của đường biên
Các đường biên, mã hiệu giới hạn trên bình đồ: TimTuyen,TimDuong1, TimDuong2.
Tạo điểm: T2.
Tên điểm: T2 
Delta X: X_T1-X_TimNut
ž Độ dốc: DMPH_1_TimTuyen
Tạo đường: MAT_NUT.
Tên đường: MAT_NUT 
Danh sách xác định TimNut+T2
Nhóm thuộc tính trắc ngang: Mau1
Nhóm thuộc tính 3D: Mau8
R Đường tự nhập trên trắc ngang
Tạo điểm: MepMat.
Tên điểm: MepMat 
ž Điểm cuối đường
Đầu cuối của: MAT_NUT
Tạo điểm: T3.
Tên điểm: T3 
Điểm gốc: MepMat
Delta X: B_Le
ž Độ dốc: DMPH_4_TimTuyen
Tạo đường: LE_NUT.
Tên đường: LE_NUT 
Danh sách xác định MepMat+T3
Nhóm thuộc tính trắc ngang: Mau1
Nhóm thuộc tính 3D: Mau8
R Đường tự nhập trên trắc ngang
Tạo điểm: MepLe.
Tên điểm: MepLe 
ž Điểm cuối đường
Đầu cuối của: LE_NUT
Ấn phím phải chuột tại giao diện mẫu mặt cắt và chọn Sắp xếp danh sách. 
Phím phải chuột tại hàng ô grid tương ứng điểm T1 và chọn Cắt 
Phím phải chuột tại hàng ô grid tương ứng điểm LE_PHAI và chọn Chèn  
 Làm tương tự cho các điểm đường: TimNut, T2, MAT_NUT, MepMat, MepLe, LE_NUT. Kết quả như Hình 181.
Hình 181. Sắp xếp lại danh sách.
Thuộc tính điểm để sửa điểm : LE_TRAI.
Tên điểm: LE_TRAI 
Điểm gốc: MepLe
Thuộc tính điểm để sửa điểm : TimTuyen.
Tên điểm: TimTuyen
R Y theo trắc dọc đầu của đường biên
Các đường biên, mã hiệu giới hạn trên bình đồ: VienMep1, VienMep2, VienMep3, VienMep4, VienMep5, VienMep6.
Thiết kế nút giao đồng mức
Tạo hai tuyến đường giao nhau
Lệnh: OPEN8 hoặc Menu->File->Open
Tệp bản vẽ ....\Vidu\BDoTaoNutGiao.dwg.
Lệnh: SAVEAS8 hoặc Menu->File->Save as
Tệp bản vẽ D:\AndDesign\NutGiao.dwg.
Lệnh: ERASE8 
Select objects: chọn tất cả các đối tượng đang hiện trong bản vẽ.
Lệnh: LTG8 hoặc Menu->Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh mô hình lưới tam giác
Chọn Tên mô hình:TuNhien.
Chọn kiểu thể hiện mô hình: Thể hiện mặt
Chọn Hủy
Lệnh: T8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo công trình tuyến mới
Chọn Tệp mặt cắt: D:\AndDesign\ MatCatNutGiao.atp.
Mặt cắt cho tuyến: Mặt cắt đường đô thị có vỉa hè
Chọn Chỉ điểm... kẻ đường tim tuyến thứ 1 trong vùng của mô hình địa hình.
Lệnh: BTSC8 hoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao mở rộng->Bố trí siêu cao và mở rộng
Thực hiện bố trí cong và siêu cao mở rộng cho tuyến 1.
Lệnh: T8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo công trình tuyến mới
Chọn Tệp mặt cắt: D:\AndDesign\ MatCatNutGiao.atp.
Mặt cắt cho tuyến: Mặt cắt đường đô thị có vỉa hè
Chọn Chỉ điểm.. để kẻ đường tim tuyến thứ 2 giao cắt với tuyến thứ 1 trong vùng của mô hình địa hình.
Lệnh: LTG8 hoặc Menu->Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh mô hình lưới tam giác
Chọn Tên mô hình:TuNhien.
Chọn kiểu thể hiện mô hình: Không hiện
Chọn Hủy
Lệnh: BTSC8 hoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao mở rộng->Bố trí siêu cao và mở rộng
Thực hiện bố trí cong và siêu cao mở rộng cho tuyến 2.
Lệnh: PSC8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo cọc->Phát sinh cọc
Phát sinh các cọc đều cho 2 tuyến vừa tạo.
Lệnh: PSCDB8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo cọc->Phát sinh cọc đặc biệt
Phát sinh các cọc đặc biệt TD, P, TC cho 2 tuyến vừa tạo.
Lệnh: TT8 hoặc Menu->Mặt cắt->Tính toán mặt cắt
Thực hiện tính toán mặt cắt cho tuyến 1 và tuyến 2.
Lệnh: TD8 hoặc Menu->Mặt cắt->Tạo trắc dọc
Thực hiện tạo trắc dọc tuyến 1 và tuyến 2.
Lệnh: TK8 hoặc Menu->Thiết kế->Tạo đường đỏ trắc dọc
Tạo đường đỏ thiết kế DD_TimTuyen trên trắc dọc của tuyến 1.
Lệnh: CD8 hoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao, mở rông->Hiệu chỉnh cong đứng
Thực hiện bố trí cong đứng cho đường đỏ thiết kế DD_TimTuyen trên trắc dọc của tuyến 1.
Lệnh: CDTG8 hoặc Menu->Thiết kế->Phụ trợ thiết kế tuyến->Đánh dấu cao độ tuyến giao trên trắc dọc
Chọn tuyến có trắc dọc cần đánh dấu: .
Chọn tuyến có cao độ trắc dọc tra cứu: .
Trắc dọc xác định cao độ: DD_TimTuyen.
Lệnh: TK8 hoặc Menu->Thiết kế->Tạo đường đỏ trắc dọc
Tạo đường đỏ thiết kế DD_TimTuyen trên trắc dọc của tuyến 2 có tham khảo vị trí đánh dấu cao độ DD_TimTuyen của tuyến 1.
Lệnh: TK8 hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế đường->Thiết kế trắc dọc đường phụ
Chọn trắc dọc: .
Chỉ điểm đỉnh tim đường chính: .
Nhập các thông số như trên giao diện Hình 182.
Hình 182. Các thông số của trắc dọc tuyến phụ.
Lệnh: TT8 hoặc Menu->Mặt cắt->Tính toán mặt cắt
Thực hiện tính toán mặt cắt cho tuyến 2.
Lệnh: HCA8 hoặc Menu->Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: .
Chọn Tùy chọn và đánh dấu Thể hiện 3 chiều.
Lệnh: HCA8 hoặc Menu->Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: .
Chọn Tùy chọn và đánh dấu Thể hiện 3 chiều.
Thiết kế nút giao
Lệnh: HCCOC8 hoặc Menu->Tuyến->Hiệu chỉnh điểm cao trình và cọc->Hiệu chỉnh thông số cọc
Chọn cọc: .
Tại mục Phía sau cọc chọn Không thiết kế tại cọc.
Thực hiện lặp lại lệnh HCCOC cho các cọc của 2 tuyến nằm trong vùng cần thiết kế nút giao.
Lệnh: TT8 hoặc Menu->Mặt cắt->Tính toán mặt cắt
Thực hiện lại tính toán mặt cắt cho cả hai tuyến nếu thấy phần 3D của tuyến thể hiện không đúng.
Lệnh: T8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo công trình tuyến mới
Chọn Tệp mặt cắt: D:\AndDesign\ MatCatNutGiao.atp.
Chọn Chỉ điểm... chỉ 2 điểm từ cọc không hiện thiết kế đến cọc hiện thiết kế thuộc tuyến 1 trong vùng giới hạn của nút giao để tạo đường tim thứ 1 của nút giao.
Lệnh: TTM8 hoặc Menu->Tuyến->Thêm tuyến mới cho bình đồ
Chọn bình đồ cần thêm tuyến: .
Đường tim tuyến: TimDuong1
Chọn Chỉ điểm... chỉ 2 điểm từ cọc không hiện thiết kế đến cọc hiện thiết kế thuộc tuyến 2 trong vùng giới hạn của nút giao để tạo đường tim thứ 2 của nút giao.
Lệnh: T2T8 hoặc Menu->Thiết kế->Tạo TdnPolyline trên tuyến->Cập nhật số liệu đường tuyến theo đường tuyến
Chọn đường tim cần cập nhật số liệu: 
 Lấy số liệu theo đường tim: .
Chọn Nhận trên giao diện.
Lệnh: T2T8 hoặc Menu->Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Cập nhật số liệu đường tuyến theo đường tuyến
Chọn đường tim cần cập nhật số liệu: 
 Lấy số liệu theo đường tim: .
Chọn Nhận trên giao diện.
Lệnh: TDV8 hoặc Menu->Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường viền góc của 2 đường
Chọn đường tim thứ 1: .
Chọn đường tim thứ 2: .
R Chỉ các đường chưa tạo.
R Xóa đường có sẵn.
R Bắt đầu từ mép.
Chọn đường mép: VienMep1
Khoảng offset từ đường 1: 3.75
Khoảng offset từ đường 2: 3.75
Bán kính cong: 5
Lệnh: TDV8 hoặc Menu->Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường viền góc của 2 đường
Chọn đường tim thứ 1: .
Chọn đường tim thứ 2: .
Chọn đường mép: VienMep2
Lệnh: TDV8 hoặc Menu->Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường viền góc của 2 đường
Chọn đường tim thứ 1: .
Chọn đường tim thứ 2: .
Chọn đường mép: VienMep3
Lệnh: TDV8 hoặc Menu->Thiết kế-> Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường viền góc của 2 đường
Chọn đường tim thứ 1: .
Chọn đường tim thứ 2: .
Chọn đường mép: VienMep4
Lệnh: HCA8 hoặc Menu->Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: .
Chọn Tùy chọn.
R Thể hiện 3 chiều.
R Thể hiện hướng tuyến, cọc.
Dùng chức năng Đảo hướng tuyến-DHT để đảo lại hướng của các đường viền mép nút giao sao cho theo hướng của chúng tâm nút giao luôn ở bên trái.
Lệnh: PSC8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo cọc->Phát sinh cọc
Chọn đường tim tuyến: .
ž Phát sinh
Khoảng cách giữa các cọc: 5
Lặp lại lệnh PSC tương tự cho 3 đường viền mép còn lại.
Lệnh: PSCDB8 hoặc Menu->Tuyến->Tạo cọc->Phát sinh cọc đặc biệt
Chọn đường tim tuyến: .
Phát sinh các cọc TD, P, TC cho VienMep1.
	Lặp lại lệnh PSCDB tương tự cho 3 đường viền mép còn lại.
Lệnh: HCTT8 hoặc Menu->Tuyến->Hiệu chỉnh tim tuyến
Chọn đường tim tuyến: .
Nhập các thông số như trên Hình 183.
Hình 183. Hiệu chỉnh thông số tuyến cho VienMep1.
	Lặp lại lệnh HCTT tương tự cho 3 đường viền mép còn lại.
Dùng chế độ Grip đỉnh TdnPolyline của chức năng Tuyến->Tùy chọn-TC để hiệu chỉnh đỉnh phía trái của các cọc P của các đường viền mép trùng với tim nút giao (điểm giao của 2 tuyến đường).
Lệnh: TT8 hoặc Menu->Mặt cắt->Tính toán mặt cắt
Chọn bình đồ tuyến hoặc mặt cắt: .
Tạo vạch sơn sang đường
Lệnh: TPLD8 hoặc Menu->Thiết kế->Tạo polyline cắt ngang tuyến->Tạo 3DPolyline dốc từ cao độ trắc dọc
Chọn đường tim tuyến: chọn đường tim 1 của nút giao.
Chọn đường trắc dọc xác định cao độ điểm đầu: DD_TimTuyen
Độ dốc %: -2
Điểm bắt đầu trên tuyến: 
Điểm cuối: .
Điểm bắt đầu trên tuyến: 
Điểm cuối:.
Lặp lại lệnh TPLD để tạo tiếp 2 đường tâm của vạch qua đường theo tim nút giao 2.
Lệnh: TVS8 hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế đường->Tạo vạch sơn
Chọn các thông số vẽ vạch sơn ngang như trên Hình 184.
Chọn chức năng Chọn polylines và chọn 04 đường 3DPolyline vừa vẽ.
Hình 184. Thông số vạch sơn ngang.
THIẾT KẾ SAN NỀN
Mục đích: Cung cấp phương pháp xây dựng hồ sơ san lấp mặt bằng khu vực bằng AndDesign.
Yêu cầu: Tạo lập được hồ sơ thiết kế san lấp.
Chuẩn bị
Để chuẩn bị cho việc thiết kế cần có dữ liệu địa hình tự nhiên dưới một trong các dạng sau:
Mô hình địa hình tự nhiên.
Dữ liệu tọa độ điểm tự nhiên lưu theo định dạng TXT có số hàng, số cột trùng với số hàng, số cột của lưới san lấp cần tạo và ngăn cách bằng dấu TAB (có thể tham khảo tệp .\Data\cdotn.txt), cụ thể như sau:
Cột 1	Cột2	Cột3	Cột4	......	Cột m
Hàng 1	10.2	-20.3	-30.2	-10.4	.....	30.2
Hàng 2	10.8	-16.3	-25.2	-8.4	......	32.2
	.......	........	........	.......	......	.......
Hàng n	5.8	-11.3	-20.2	-5.4	......	22.2
Tạo lập lưới và lô đất tính toán
Tạo mô hình địa hình tự nhiên
Lệnh: OPEN8 hoặc Menu->File->Open.
Tệp bản vẽ dữ liệu mô hình điểm .\AND Technology\Vidu \MoHinhDiem.dwg.
Lệnh: SAVEAS8 hoặc Menu->File->Save as.
Tên tệp bản vẽ: D:\AndDesign\ViDuSanNen.dwg.
Lệnh: LTG8 hoặc Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh lưới tam giác.
Chọn Mới đặt tên mô hình: MHTuNhien.
Chọn R Điểm TIN như trên Hình 191.
Chọn Thêm các dữ liệu điểm và chọn các điểm cao trình của bản vẽ tại dòng nhắc Select objects:.
Chọn žKhông hiên để tắt thể hiện lưới tam giác.
Hình 191. Tạo lưới tam giác.
Tạo lập lưới san lấp và nút cao độ của lưới
Lệnh: PL8 để tạo đường POLYLINE giới hạn thửa đất cũng như các lỗ thủng (vùng không tính toán san lấp trong thửa).
Lệnh: LSL8 hoặc San nền->Tạo lưới san lấp.
Nhập các thông số lưới như trên Hình 192 để ô lưới bao trùm lên toàn bộ thửa đất cần tính toán sao cho chân taluy thiết kế sau này vẫn còn nằm trong vùng ô lưới.
Trường hợp số hàng hoặc số cột của ô lưới vẫn chưa trùm hết có thể dùng chức năng GRIP của AutoCAD để dịch chỉnh bề rộng hoặc chiều cao của ô lưới trùm hết thửa.
Hình 192. Nhập các thông số lưới san lấp.
Lệnh: TNCD8 hoặc San nền->Cao độ nút lưới->Tạo nút cao độ của lưới.
Chọn lưới: .
Định nghĩa lô đất và xác định vùng lỗ thủng
Lệnh: DNL8 hoặc San nền->Định nghĩa lô đất
Chọn biên của lô đất: .
Đặt Tên lô đất: Lô san lấp
Lệnh: HCA8 hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh các đối tượng AND
Chọn đối tượng: .
Chọn chức năng Thêm lỗ thủng, sau đó chọn các POLYLINE xác định vùng không tính toán (lỗ thủng) trong thửa tại dòng nhắc Chọn các vùng bỏ qua san lấp:.
Lệnh: TL8 hoặc Tiện ích->Tắt lớp theo đối tượng
Chọn đối tượng thuộc lớp: .
Tạo mặt phẳng san lấp
Lệnh: TMD8 hoặc Địa hình->Tạo mặt phẳng dốc
Độ dốc dọc%:.
Độ dốc ngang%:.
Điểm bắt đầu vẽ:.
Điểm cuối dốc dọc: chỉ điểm cuối của dốc dọc (ngang phía phải lưới)
Điểm cuối dốc ngang: chỉ điểm cuối của dốc ngang (phía dưới thẳng đứng của ô lưới).
Trên cơ sở 3 điểm vừa nhập vào sẽ tạo được mặt phẳng xác định bằng 4 điểm có độ dốc dọc và dốc ngang vừa nhập.
Lệnh: NZ8 hoặc Tiện ích->Nâng cao độ Z các đối tượng
Select objects: chọn mặt phẳng dốc vừa được tạo.
Nhập chênh cao: 100 (giá trị cao độ điểm đầu của mặt phẳng dốc)
Lệnh: MIRROR8 để tạo mặt phẳng dốc thứ 2 đối xứng với mặt phẳng dốc vừa tạo - Hình 193.
Select objects: chọn mặt phẳng dốc.
Chỉ 2 điểm gương là sống trên của mặt phẳng dốc.
Erase source objects? [Yes/No] : N8 
Lệnh: LTG8 hoặc Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh lưới tam giác.
Chọn Mới đặt tên mô hình: MHThietKe.
Lựa chọn 3D face.
Chọn Thêm các dữ liệu điểm và chọn hai mặt phẳng dốc vừa được tạo tại dòng nhắc Select objects :.
Hình 193. Kết quả của việc định nghĩa ô lưới.
Tính toán đào đắp lô đất
Gán cao độ và tạo nút trên biên và lỗ thủng lô đất
Lệnh: CDTMH8 hoặc San nền->Cao độ nút lưới->Gán cao độ nút của ô lưới từ mô hình địa hình
Chọn các nút cần gán: chọn các nút cao độ cần gán cao độ.
Lựa chọn tên mô hình địa hình như trên Hình 194.
Hình 194. Lựa chọn mô hình địa hình để gán cao độ.
Lệnh: TNTB8 hoặc San nền->Tạo nút cao độ trên biên và lỗ thủng lô đất
Chọn lô đất: chọn lô đất.
Nhập thông số thể hiện của nút cao độ.
Tự động xác định cao độ của nút vừa được tạo.
Tính toán đào đắp lô đất và tạo nút trên đường không đào không đắp
Lệnh: TTDD8 hoặc San nền->Tính toán đào đắp lô đất
Chọn lô đất: chọn lô đất cần tính toán.
Lệnh: TNKDKD8 hoặc San nền->Đường không đào không đắp->Tạo nút trên đường không đào không đắp.
Chọn lô đất: chọn lô đất cần điền.
Nhập thông số thể hiện của nút cao độ.
Tự động xác định cao độ của nút vừa được tạo.
Tính toán đào đắp taluy lô đất và lỗ thủng
Khai báo, tạo taluy và gán cao độ vùng taluy
Lệnh: KBTL8 hoặc San nền->Taluy->Khai báo thông số taluy lô đất và lỗ thủng
Chọn lô đất hoặc lỗ thủng: chọn biên của lô đất.
Khai báo các thông số mái taluy cho biên của lô đất như Hình 195.
Lệnh: KBTL8 tiếp tục thực hiện việc khai báo taluy cho các lỗ thủng nếu cần thiết.
Hình 195. Khai báo taluy cho lô đất.
Lệnh: XDCTL8 hoặc San nền->Taluy->Tạo chân, đường mái taluy lô đất và lỗ thủng
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Khai báo các thông số như trên Hình 196.
Hình 196. Thông số tạo đường mái và ký hiệu taluy.
Lệnh: ERASE8 sử dụng các lệnh của AutoCAD để xóa bớt các đường mái không hợp lý tại các góc của đường biện, đồng thời dùng chức năng GRIP để hiệu chỉnh đường chân mái taluy cho phù hợp.
Lệnh: NCTL8 hoặc San nền->Taluy->Tạo nút tại chân taluy lô đất và lỗ thủng
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Lệnh: MHTL8 hoặc San nền->Taluy->Tạo mô hình địa hình taluy lô đất
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Kết quả sẽ có được mô hình địa hình taluy lô đất. Có thể hiệu chỉnh mô hình địa hình sao cho sát với thực tế bằng lệnh LTG.
Lệnh: HCA8 hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn mô hình địa hình taluy lô đất.
Chọn kiểu thể hiện mô hình địa hình Không thể hiện.
Lệnh: CDNTL8 hoặc San nền->Taluy->Xác định cao độ thiết kế nút trong vùng taluy
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Kết quả sẽ xuất hiện dòng nhắc số nút cao độ đã xác định được cao độ thiết kế.
Tính toán đào đắp vùng taluy
Lệnh: DDTL8 hoặc San nền->Tính toán đào đắp vùng taluy
Chọn lô đất: chọn lô đất cần tính toán.
Kết xuất khối lượng đào đắp
Thay đổi đỉnh chia tam giác
Lệnh: HCA8 hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn biên của lô đất.
Chọn Tùy chọn.
Chọn check Hiện cách chia tam giác ô taluy.
Lệnh: DCTG8 hoặc San nền->Ký hiệu khối lượng đào đắp->Thay đổi đỉnh chia tam giác
Chọn lô đất hoặc lỗ thủng: chọn biên của lô đất hoặc lỗ thủng có đỉnh chia cần thay đổi.
Chỉ điểm bên trong ô gần đỉnh lựa chọn: Chỉ đỉnh chia mới cho ô cần thay đổi đỉnh chia. 
Tạo ký hiệu khối lượng đắp lô đất và vùng taluy
Lệnh: HCA8 hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn ô lưới tính toán.
Chọn chức năng Thông số lưới.
Chọn Xác định cột, hàng nhằm xác định tự động thứ tự cột, hàng bắt đầu đánh số thứ tự.
Lệnh: TKH8 hoặc San nền->Ký hiệu khối lượng đào đắp->Tạo ký hiệu khối lượng đào đắp
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Nhập thông số ký hiệu khối lượng đào đắp.
Lệnh: CHLNV8 hoặc San nền->Phụ trợ và tra cứu->Cắt/Hiện lưới ngoài vùng tính toán
Chọn lưới tính san lấp: chọn ô lưới tính toán.
Cắt/Hiện lưới ngoài vùng tính toán: C8
Kết quả sẽ cắt các đường ô lưới ngoài vùng tính toán.
Lập bảng khối lượng đào đắp
Lệnh: LBDD8 hoặc San nền->Bản kết xuất->Lập bảng khối lượng đào đắp
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Chọn Đào đắp ô lưới trên giao diện Hình 198.
Kết quả sẽ có bảng tổng hợp khối lượng đào đắp chỉ trong vùng biên thửa đất (không có vùng taluy). Để có được số liệu tổng hợp của vùng taluy cần thực hiện lặp lại lệnh nhưng chọn Đào đắp taluy.
Hình 198. Chọn thông số thể hiện bảng đào đắp.
Lệnh: LBDDO8 hoặc San nền-> Bản kết xuất->Lập bảng đào đắp từng ô
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Chọn Đào đắp ô lưới trên giao diện Hình 199.
Hình 199. Chọn thông số thể hiện bảng đào đắp từng ô.
Nội dung ôn tập
MỤC LỤC

File đính kèm:

  • docbai_giang_anddesign_version_7_6_ho_viet_hai.doc
Ebook liên quan