Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 6: Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ô tô

Tóm tắt Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 6: Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ô tô: ...ang: Nếu vết nứt nhỏ & nhiều, bề rộng vết nứt ≤ 5 mm: th~ dùng nhựa đặc đun nóng pha dầu hoả (tỷ lệ dầu/nhựa = 25/85 theo trọng lượng, dùng ở nhiệt độ 70-800C (22TCN 249 - 98) hoặc dùng nhựa nhũ tương a xít phân tích vừa (22 TCN 250-98 ) đổ vào vết nứt, sau đó rải cát vàng, đá mạt vào. ...h lắp đặt khuôn mối nối. 1.3.1. Sửa lại các mối nối vỡ nông: Biện pháp đơn giản và hiệu quả để khắc phục là tăng chiều rộng rãnh bằng cách cắt miếng mở rộng. 1.3.2. Sửa chữa mối nối vỡ sâu: Sửa chữa giống thay thế thanh truyền lực bị hỏng ở vết nứt hốn hợp. 6.5. Bảo dưỡng thường xuyê...-10cm 6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường ­ Với mặt đường thảm BTN: sử dụng BTNN để sửa. 2.5. Xử lý lún lõm cục bộ: ­  Với mặt đường ĐDN: v  Trường hợp chiều sâu lún lõm ≤ 2 cm: Chưa xử lý v Trường hợp chiều sâu lún lõm từ 3-6cm: Xử lý tương tự như trường hợp vá ổ gà bằng hỗn hợp ...

pdf24 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô - Chương 6: Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 
Công tác bảo dưỡng 
thường xuyên đường ô tô 
6.1. Nền đường 
 Bảo dưỡng thường xuyên nền đường có gia cố: 
 Chân khay nếu bị xói, hư hỏng cần xây lại hoặc đắp phụ bằng đá hộc. 
Những vị trí bị khuyết, vỡ phải chít trát bằng vữa ximăng cát vàng mác 100#, chêm 
chèn đá hộc vào những vị trí bị mất đá. 
 BDTX nền đường không gia 
cố: 
 Đắp phụ nền đường. 
 Hót đất sụt. 
 Phát cây, rãy cỏ, tỉa cành. 
6.2. Rãnh thoát nước 
 Vét rãnh: 
 Nhằm mục đích nạo vét bùn đất, cỏ rác trong lòng rãnh, trả lại kích thước hình học và 
độ dốc dọc thoát nước ban đầu của rãnh, không để đọng nước trong lòng rãnh làm suy 
yếu nền, lề đường. 
 Khơi rãnh khi mưa: 
 Khi mưa to phải khơi rãnh, loại bỏ đất đá, cây cỏ rơi vào trong lòng rãnh gây tắc dòng 
chảy, làm cho nước chảy tràn trên lề đường, dọc theo mặt đường hoặc tràn qua đường 
sẽ làm xói lề, xói mặt đường, gây sạt lở taluy âm nền đường. 
 Đào rãnh: 
 Với các đoạn rãnh đất, hàng năm thường hay bị đất bồi lấp đầy, gây nên hiện tượng 
“Rãnh treo” làm đọng nước trong lòng rãnh (đặc biệt đối với các rãnh đỉnh). Cần đào 
trả lại kích thước hình học của rãnh như cũ. 
 Sửa chữa rãnh xây (hoặc rãnh BTXM) bị vỡ, tấm đan bị hư hỏng hoặc mất: 
 Công việc bao gồm: sửa chữa lại, xây lại bằng kết cấu như ban đầu. Kê kích, chèn vữa 
đảm bảo tấm đan không bị “cập kênh”. Thay thế các tấm đan bị hư hỏng. 
6.3. Cống thoát nước: 
Œ  ˜ối với các công xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT hay đá xây (cống tròn, cống 
bản, cống hộp, cống vòm): 
1.1. Thông cống: Nạo vét đất đá lắng đọng trong hố thu nước thượng lưu, trong lòng 
cống và hạ lưu cống để thông thoát nước cho cống. 
 1.2. Sửa chữa lặt vặt bằng vữa ximăng cát vàng mác 100#: Các khe nối cống, tường 
đầu, tường cánh, sân thượng hạ lưu, mái vòm cống bằng đá xây bị bong, nứt. Dùng vữa 
XM cát vàng mác 100# trát chít lại. Nếu bị vỡ cần xây lại (hoặc đổ bêtông) như ban 
đầu. 
 1.3. Thanh thải dòng chảy thượng và hạ lưu cống: 
Ø  Nạo vét đất, cát lắng đọng trong dòng chảy. 
Ø  Phát quang cây cỏ ở hai bên dòng chảy, hai đầu cống đảm bảo thoát nước tốt. 
1.4. Quét vôi tường đầu cống: quét 2 nước vôi trắng quanh tường đầu cống. 
 Đối với các cống tạm bằng tôn cuốn hoặc đá xếp khan: 
 Công tác BDTX loại cống này chủ yếu là khơi thông dòng chảy thượng hạ lưu cống và 
không để bùn đất lấp bịt vào các khe hở giữa các viên đá xếp khan hay trong lòng cống 
tôn để đảm bảo khả năng thoát nước tối đa của cống. 
6.4. Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống báo hiệu 
đường bộ 
 BDTX đường cứu nạn: 
 Sơn và dán lại lớp phản quang các biển báo hiệu luôn sáng sủa, rõ ràng giúp cho lái xe 
bình tĩnh đưa xe vào đường cứu nạn dễ dàng khi gặp sự cố. 
 Dọn sạch các chướng ngại vật (đất bùn, đá rơi). 
 Khơi thông rãnh thoát nước 
 Bổ sung đầy đủ cát, đá, sỏi vào đường cứu nạn. 
 Xáo xới lại mặt đường cứu nạn bảo đảm đủ ma sát lăn cần thiết cho xe. 
 BDTX tường hộ lan: 
2.1. Công tác BDTX tường hộ lan bằng bêtông hoặc đá xây gồm có: 
 Quét vôi. 
 Vá, sửa những tường hộ lan bị sứt, vỡ bằng đá hộc xây vữa XMCV mác100 hoặc 
BTXM200#. 
 Phát quang không để cây cỏ mọc che lấp 
2.2.Công tác BDTX tường hộ lan bằng tôn lượn sóng gồm có: 
 Sơn lại các đoạn tôn lượn sóng bị mờ bẩn. 
 Nắn sửa, thay thế các đoạn tôn lượn sóng bị hư hỏng do xe va chạm. 
 Lau chùi sạch sẽ các mắt phản quang cho sáng để phản quang tốt. 
 Thay thế các mắt phản quang bị mất, hỏng. 
 Xiết lại các bulông bị lỏng hoặc bổ sung bulông, êcu bị mất. 
6.4. Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống báo hiệu 
đường bộ 
  BDTX tường hộ lan: 
6.4. Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống báo hiệu 
đường bộ 
 BDTX dải phân cách mềm: Dải phân cách mềm được tạo bởi các trụ BT cao 0,8m có 
các ống thép Φ40-50mm xuyên qua. 
 Sơn kẻ lại các trụ BT và ống thép. 2 năm/lần. 
 Thay thế các trụ bêtông bị vỡ, ống thép bị cong vênh . 
 Nắn, chỉnh lại các đoạn dải phân cách mềm bị xô lệch. 
 BDTX dải phân cách cứng bằng BTXM: Dải phân cách cứng bằng BTXM được bố 
trí cố định trên mặt đường để phân chia làn xe đi theo 2 hướng. 
 Sơn kẻ lại bằng sơn trắng - đỏ ở các đầu dải phân cách. Định kỳ 2 năm/lần. 
 Lau chùi sạch sẽ các mắt phản quang (nếu có) cho sáng để phản quang tốt. 
 BDTX Cọc tiêu, cọc mốc lộ giới, cọc H: 
 Nắn sửa cho ngay ngắn: Bằng thủ công 
 Sơn : 1 lần/năm. 
 Bổ sung thay thế những cọc bị gãy, mất: 
 Quét vôi: 2 lần/năm. 
 Phát quang không để cây cỏ che lấp. 
BDTX Cột Km: 
 Sơn cột Km: 1 lần/năm. 
 Thay thế cột Km bị gãy hỏng. 
 Phát quang không để cây cỏ che lấp. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.2. Söa ch÷a c¸c vÕt nøt: 
Œ  Với mặt đường BTXM: 
1.1. Sửa chữa khe co dãn: 
 Dùng chổi rễ hoặc hơi ép làm sạch đất cát lấp trong khe co dãn và xì khô đảm bảo khô, 
sạch. 
 Trét hỗn hợp matít nhựa ở nhiệt độ thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất vào khe 
co dãn, miết chặt đảm bảo hỗn hợp dính bám tốt với tấm bê tông. Chiều cao phần matic 
bằng với tấm bêtông. 
1.2.1. Sửa chữa các vết nứt ngang: 
 Nếu vết nứt nhỏ & nhiều, bề rộng vết nứt ≤ 5 mm: th~ dùng nhựa đặc đun nóng 
pha dầu hoả (tỷ lệ dầu/nhựa = 25/85 theo trọng lượng, dùng ở nhiệt độ 70-800C 
(22TCN 249 - 98) hoặc dùng nhựa nhũ tương a xít phân tích vừa (22 TCN 250-98 ) đổ 
vào vết nứt, sau đó rải cát vàng, đá mạt vào. 
 Nếu vết nứt có bề rộng > 5mm: th~ làm sạch, sau đó trét matit nhựa vào tương tự 
như phần nêu trên. 
 Nếu tấm BTXM bị sứt, vỡ với diện tích nhỏ: th~ trám lại các vị trí sứt vỡ bằng hỗn 
hợp matít nhựa hoặc hỗn hợp bêtông nhựa nguội hạt mịn.. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
 Dọn dẹp sạch sẽ các khe mới cắt bằng 
máy nén khí. 
 Láng một lớp chất dẻo mỏng lên đáy 
khe và lỗ khoan hai đầu. 
 Đặt thanh thép gai Φ16 có uốn móc hai 
đầu vào khe, sau đó phủ một lớp vữa 
tổng hợp epoxy lên trên. 
 Lấp trả khe bằng vữa bêtông mịn đến 
cao độ mặt đường và bảo dưỡng. 
Máy cắt vết nứt bêtông xi măng. 
v  Dùng máy cắt bêtông cắt các khe ngang vuông góc với vết nứt có kích thước chiều 
rộng khe 2,5 ÷ 3,0cm, chiều dài 47cm, chiều sâu bằng 1/2 chiều dày tấm bản, tại 2 đầu 
mỗi khe khoan lỗ thẳng đứng sâu hơn đáy vết cắt 5cm, các khe ngang cách đều nhau 
60cm dọc theo vết nứt và kéo dài hơn 1,0 ÷ 1,5m về hai đầu của vết nết nứt. 
1.2.2. Sửa chữa các vết nứt dọc: 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.2.2. Sửa chữa các vết nứt dọc: 
Mặt cắt vá mặt đường 
Mặt bằng vá vết nứt dọc 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.2.3. Đối với vết nứt dẻo: 
 Bịt các vết nứt dẻo bằng nhũ tương và phải thực hiện ngay sau khi phát hiện, nếu 
không nó sẽ bị các vật liệu nhỏ lấp vào cản trở tác dụng của nhũ tương. 
v  Xuất hiện tại góc nhọn tấm bản: trước tiên dùng máy cắt rời toàn bộ chiều sâu 
phần bêtông bị nứt, dọn sạch các mảnh vỡ, khoan các lỗ ngang vào giữa chiều dày tấm 
bản phần mặt đường chính để đặt các thanh nối bằng thép gai cường độ cao Φ20 cách 
nhau 50cm, các thanh nối liên kết với tấm bản chính bằng vữa tổng hợp epoxy. Trước 
khi đổ bêtông tấm bản mới để vá, cần đặt ván khuôn rãnh sát với tấm bản chính. 
1.2.4. Sửa chữa các vết nứt hỗn hợp: 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
Nếu vết nứt góc do việc truyền tải trọng gây ra: 
Sửa chữa liên kết dọc 
Chi tiết chốt nối co giãn 
v  Phần tấm bản ở phía bị nứt sẽ được phá 
bỏ bằng các vệt cắt , cách mối nối 1,0m, 
gi€ lܻ cốt thép phần bêtông bị phá vỡ. Cắt 
các thanh truyền lực đến sát mép bêtông, 
khoan các lỗ ngang vào giữa chiều dày 
tấm bản sao cho có thể đưa vào các thanh 
thép Φ20 ~25mm, khoảng cách giữa các 
lỗ khoan là 30cm và tránh các thanh 
truyền lực cũ. Các lỗ khoan này có chiều 
sâu 20cm để đặt thanh truyền lực bằng 
thép trơn dài 40cm, làm sạch lỗ khoan và 
đặt thanh truyền lực cùng với vữa tổng 
hợp epxy. Sau đó điều chỉnh thanh truyền 
lực đúng hướng trước khi vữa đông cứng 
và đổ bêtông khi thanh truyền lực đã ổn 
định. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.3. Sửa chữa các miếng vỡ góc cạnh trên tấm bản: 
v  Nếu biện pháp trên không thực hiện được do phải cắt rãnh mới quá rộng, hay do 
chiều dài vết vỡ quá ngắn th~ làm theo cách : cắt bỏ phần bêtông bị vỡ cách mối nối ít 
nhất 10cm khi dùng chất dẻo sửa chữa và ít nhất 15cm khi dùng vật liệu ximăng, cần 
cắt đến phần sâu nhất của vết vỡ và tạo thành một đáy phẳng, tiến hành lắp đặt khuôn 
mối nối. 
1.3.1. Sửa lại các mối nối vỡ nông: 
 Biện pháp đơn giản và hiệu quả để khắc phục là tăng chiều rộng rãnh bằng cách cắt 
miếng mở rộng. 
1.3.2. Sửa chữa mối nối vỡ sâu: 
 Sửa chữa giống thay thế thanh truyền lực bị hỏng ở vết nứt hốn hợp. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.4. Khắc phục hiện tượng chuyển vị tấm bản và biện pháp ổn định: 
 Trước tiên, cần đánh giá phạm vi lỗ hổng bên dưới tấm bản; 
 Khoan các lỗ thẳng đứng có đường kính d = 5cm qua tấm bản theo sơ đồ 
lưới ô vuông khoảng cách 1,0m, bắt đầu từ vị trí cách mép tấm 0,50m và 
kéo dài qua vùng bị hổng đáy; 
 Đặt ống dẫn khí đến lỗ có vị trí cao nhất rồi thổi khí làm sạch nước dưới 
tấm bản, quá trình này lặp lại với từng vị trí lỗ khoan theo chiều ngang, 
dọc đến điểm thấp nhất, trong quá trình này nước sẽ tràn ra ngoài các lỗ 
khoan và cả mối nối (nếu mối nối đã xuống cấp). 
 Ngay sau khi làm khô lớp nền móng, phun vữa vào lỗ cao nhất với áp 
lực 3 ~ 4 bar và giám sát không để tấm bản bị nâng lên. 
 Sau khi các lỗ khoan đã lấp đầy vữa th~ có thể rút ống phun và dùng 
thủ công trát phẳng mặt đường. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
1.4. Khắc phục hiện tượng chuyển vị tấm bản và biện pháp ổn định: 
Thiết bị phun vữa tấm bản 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
2.2. V¸ æ gµ, cãc gÆm: 
  Với mặt đường nhựa: 
2.1. Chống chảy nhựa mặt đường: 
 Sử dụng sỏi 5-10mm hoặc đá mạt, cát vàng (hàm lượng bột ít) để té ra mặt đường. 
Thời điểm thích hợp nhất để té đá là vào khoảng thời gian từ 11h – 15h những ngày 
nắng nóng 
 Luôn luôn quét vun lượng đá bị bắn ra hai bên mép đường khi xe chạy, dồn thành đống 
để té trở lại mặt đường khi cần. 
 Vá ổ gà: dùng hỗn hợp đá trộn nhựa hoặc hỗn hợp (BTNN), láng nhựa. 
 Vá ổ gà bằng hỗn hợp đá đen hoặc BTN nguội: áp dụng cho mặt đường cũ là mặt 
đường thảm bêtông nhựa (BTN) hoặc đá dăm láng nhựa (ĐDN). 
 Với mặt đường BTN: Chiều sâu ổ gà thông thường < 10 cm (chỉ dùng hỗn hợp BTN 
nguội làm vật liệu để vá ổ gà, cóc gặm). 
 Với mặt đường ĐDN: (Thường dùng hỗn hợp đá đen để vá ổ gà, cóc gặm), chia làm 2 
trường hợp. 
+ Chiều sâu ổ gà 2-6cm: đào đến chỗ sâu nhất của ổ gà. 
+ Chiều sâu ổ gà >6 cm: đào sâu tối thiểu 10cm rồi vá. 
 Vá ổ gà bằng nhựa nóng: Chỉ áp dụng cho mặt đường cũ ĐDN (Khi số lượng ổ gà 
nhiều, diện tích lớn) - rải đá 4x6 hoặc 2x4, láng nhựa 3 lớp 4,5kg/m2. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
Vệ sinh mặt đường cũ 
Tưới nhựa ra đá. 
2.3. Láng nhựa mặt đường rạn chân chim: Xử lý bằng cách láng 2 lớp bằng nhựa 
nóng, tiêu chuẩn nhựa 2,7-3,0kg/m2 tuỳ theo mức độ rạn nứt của mặt đường hoặc láng 2 
lớp bằng nhựa nhũ tương a xít. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
2.4. Sửa chữa các khe nứt mặt đường (chỉ với mặt đường thảm BTN): 2 cách 
 Cách thứ nhất: 
 Đục mở rộng vết nứt tạo thành dạng hình nêm. 
 Nạo vét sạch vật liệu rời . 
 Tưới nhựa đường lỏng, nhũ tương hoặc nhựa đặc đã 
đun nóng chảy vào khe nứt. 
 Chét chặt hỗn hợp BTNN hạt nhỏ vào khe nứt. 
 Cách thứ hai: 
 Đục mở rộng vết nứt tạo thành dạng hình nêm. 
 Nạo vét sạch vật liệu rời . 
 Tưới nhựa nóng vào khe nứt. 
 Rắc cát vào khe nứt, thấp hơn mặt đường cũ xung 
quanh 3-5mm 
 Tưới nhựa lần thứ hai vào khe nứt 
 Rắc cát vào khe nứt cho đầy và chườm ra 2 bên khe 
nứt 5-10cm 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
­ Với mặt đường thảm BTN: sử 
dụng BTNN để sửa. 
2.5. Xử lý lún lõm cục bộ: 
 ­  Với mặt đường ĐDN: 
v  Trường hợp chiều sâu lún lõm ≤ 2 cm: Chưa xử lý 
v Trường hợp chiều sâu lún lõm từ 3-6cm: Xử lý tương tự như trường hợp vá ổ gà bằng 
hỗn hợp đá đen (hoặc nhựa nóng), nhưng bỏ thao tác đào cuốc sửa chỗ hỏng. 
v  Trường hợp chiều sâu lún lõm 
từ >6cm: Bù lún lõm bằng đá dăm 
tiêu chuẩn (20/40;15/20;10/15; 
5/10 mm), tưới nhựa 3 lớp tiêu 
chuẩn nhựa 4,5 kg/m2. 
v  Trường hợp chiều sâu lún lõm 
>16cm phải chia làm 2 lớp để lu 
lèn đảm bảo độ chặt y/c. 
6.5. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường 
2.6. Sửa chữa mặt đường nhựa bị bong tróc (chỉ với mặt đường ĐDN): 
 Xử lý bằng cách: Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn nhựa 2,7kg/m2. 
 2.7. Sửa chữa mặt đường nhựa bị bạc đầu: 
 Láng 1 lớp bằng nhựa nóng tiêu chuẩn nhựa 1,5kg/m2 hoặc láng 2 lớp bằng nhựa nhũ 
tương a xít. 
 2.8. Xử lý mặt đường bị cao su, sình lún cục bộ: 
 Đào bỏ phần mặt, móng và nền bị cao su đến nền đất cứng và đầm chặt đất nền đảm 
bảo K ≥ 95 
 Tuỳ thuộc kết cấu áo đường cũ, lưu lượng và tải trọng xe, điều kiện khí hậu, thuỷ văn 
để quyết định kết cấu phần thay thế. 
 Nếu thời tiết khô hanh th~ có thể hoàn trả phần đất nền phía dưới bằng lớp đất có 
chọn lọc. (Lưu ý chia từng lớp dày ≤ 30cm để đầm K ≥ 95). 
 Nếu khu vực ẩm ướt hoặc mùa mưa th~ dùng cát, tốt nhất là cát hạt thô để thay thế. 
 Lớp móng dưới của mặt đường có thể dùng đá thải với hàm lượng đất dính < 10% chia 
lớp đầm chặt. 
 Hoàn trả lớp móng trên và lớp mặt đường như kết cấu của mặt đường cũ. 
6.6. Phân loại đường về mặt quản lý và xếp loại đường để 
tính giá cước vận tải 
TT Ph©n lo¹i ®­êng 
KÕt cÊu mÆt ®­êng 
BTXM + 
BTN 
Đá 
nhựa 
Đá dăm + 
CÊp phèi 
1 1.Lo¹i ®Æc biÖt 
Lo¹i ®­êng cÊp cao, lµm míi, míi cải t¹o n©ng cÊp, cã s¬n kÎ v¹ch lµn, cã dải ph©n 
c¸ch, cã ®iÖn chiÕu s¸ng tõng ®o¹n cÇn thiÕt. 
- æ gµ, cãc gÆm tèi ®a 
- ChØ sè IRI (m/km) 
- C­êng ®é (so víi EycÇu) 
- Đé nh¸m (chiÒu s©u vÖt c¸t, mm) 
0% 
<2,0 
100% 
>0,8 
100% 
2 2.Lo¹i tèt 
Lµ những ®­êng cã nÒn ®­êng æn ®Þnh, kh«ng sôt lë, bÒ réng nh­ ban ®Çu, cèng r·nh 
th«ng suèt kh«ng h­ háng. MÆt ®­êng cßn nguyªn mui luyÖn, kh«ng r¹n nøt, kh«ng cã 
cao su. 
-æ gµ, cãc gÆm tèi ®a 
- ChØ sè IRI (m/km) 
- C­êng ®é (so víi EycÇu) 
- Đé nh¸m (chiÒu s©u vÖt c¸t, mm) 
0% 
<2,0 
95-99% 
>0,45 
0,1% 
<4,0 
95-99
% 
0,5% 
<6,0 
Œ Phân loại đường về mặt quản lý: 
 Mục đích: Để lập kế hoạch sửa chữa đường. 
 Đối với đường: căn cứ vào mức độ hư hỏng của mặt đường, cường độ mặt đường, độ 
nhám, độ bằng phẳngđể phân loại theo bảng sau: 
6.6. Phân loại đường về mặt quản lý và xếp loại đường để 
tính giá cước vận tải 
TT Ph©n lo¹i ®­êng 
KÕt cÊu mÆt ®­êng 
BTXM+
BTN Đá nhựa 
Đá 
dăm + 
CÊp 
phèi 
3 3.Lo¹i trung bình 
NÒn ®­êng æn ®Þnh, kh«ng s¹t lë, cßn nguyªn bÒ réng, cèng r·nh th«ng suèt kh«ng h­ 
háng. MÆt ®­êng cßn nguyªn mui luyÖn, kh«ng r¹n nøt lín, ®· xuÊt hiÖn cao su sình lón 
nh­ng diÖn tÝch kh«ng qu¸ 0,5% chØ r¹n nøt d¨m (bÒ réng vÕt nøt ≤ 0,3mm) vµ chØ nøt trªn 
tõng vïng 2-3m2 
- æ gµ, cãc gÆm tèi ®a 
- ChØ sè IRI (m/km) 
- C­êng ®é (so víi EycÇu) 
0.01% 
<4,0 
90-94% 
0,3% 
<6,0 
90-94% 
1% 
<9,0 
4 4.Lo¹i xÊu 
NÒn ®­êng bÞ s¹t taluy, lÒ ®­êng bÞ lón lâm, mÆt ®­êng bÞ r¹n nøt liªn tôc, nh­ng bÒ réng 
vÕt nøt tõ 0,3-3mm. Đång thêi xuÊt hiÖn cao su sình lón mÆt ®­êng tõ 0,6-1% 
- æ gµ, cãc gÆm tèi ®a 
- ChØ sè IRI (m/km) 
- C­êng ®é (so víi EycÇu) 
0,5% 
<6,0 
80-89% 
1% 
< 8,0 
80-89% 
3% 
<12,0 
5 5.Lo¹i rÊt xÊu 
NÒn ®­êng bÞ vâng, taluy nÒn s¹t lë. MÆt ®­êng r¹n nøt nÆng, vÕt nøt dµy vµ > 3mm. 
Víi mÆt ®­êng l¸ng nhùa, ®¸ dăm, cÊp phèi b¾t ®Çu bong bËt tõng vïng. 
- æ gµ, cãc gÆm tèi ®a 
- ChØ sè IRI (m/km) 
- C­êng ®é (so víi EycÇu) 
0,5% 
>6,0 
<80% 
>1% 
>8,0 
<80% 
>3% 
>12,0 
6.6. Phân loại đường về mặt quản lý và xếp loại đường để 
tính giá cước vận tải 
Lo¹i 1 Lo¹i 2 Lo¹i 3 Lo¹i 4 Lo¹i 5 Lo¹i ®Æc biÖt xÊu 
A0 A1 A2 A3 
B1 B2 B3 
C1 C2 C3 
D Vµ c¸c ®­êng cã m/® xÊu h¬n bËc 3 
  Xếp loại đường để tính giá cước vận tải: 
 Mục đích: để tính giá cước vận tải. 
 Căn cứ: Trước hết xem xét đến các tiêu chuẩn kỹ thuật của con đường bao gồm bán kính đường 
cong, độ dốc, bề rộng nền mặt đường sau đó kết hợp với loại kết cấu mặt đường, tình trạng mặt 
đường để xếp loại đường. 
+ Căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ thuật của đường: chia làm 4 cấp A, B, C, D. 
+ Căn cứ vào tình trạng đường: chia làm 3 bậc 1, 2, 3. 
 Xếp loại đường: 
 Sau khi xếp thành cấp bậc (A1 – A2 – B1 – C1) th~ xếp loại theo nguyên tắc: 
 Đường bậc 1 cấp dưới xếp cùng loại với đường bậc 2 cấp liền bên trên nghĩa là C1 = B2, B1 = 
A2. 
 Riêng loại đặc biệt tốt A0 xếp trên A1 và C3 xếp tương đương với cấp D, vào loại đường đặc biệt 
xấu. Việc xếp loại đường theo bảng sau: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_duong_va_sua_chua_duong_o_to_chuong_6_cong_tac.pdf
Ebook liên quan