Bài giảng Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai
Tóm tắt Bài giảng Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai: ...sinh, không gây ô nhiễm môi trường. – Dẫn nhiệt rất kém. – Tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa chai lọ đạt an toàn vệ sinh. – Trong suốt. THỦY TINH SILICAT Đặc điểm : • Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường acid, bị ăn mòn chậm bởi môi trường kiềm. • D... TRẮNG NƯỚC THẢI BAO GÓI THỰC PHẨM TS.Đàm Sao Mai CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM BAO BÌ . I Ì BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP BAO GÓI THỰC PHẨM LỊCH SỬ Đầu thế kỉ 20 là nhựa polyme tổng hợp xuất hiện làm bao bì, bởi Alexander Parkes, được công bố năm 1862 tại LonDon. Kỷ nguyên ...trường thực phẩm. Trong suốt. – Chống thấm khí O2 và CO2 tốt hơn các loại polyelefin Polyethylene terephthalate (PET) • Tính chất – Màng PET luôn được phủ một lớp plastic khác bên ngoài để có thể hàn dán nhiệt ghép mí bao bì, như PVDC hoặc PE. – tính chống thấ...
ừ PVC không hóa dẻo thường bị giảm màu và mất màu khi được gia nhiệt đến gần nhiệt độ chế tạo – Tính chống thấm hơi, thấm nước kém – Tính chống thấm khí và tính chống thấm dầu mỡ khá cao, có thể làm bao bì chứa đựng thực phẩm có hàm luợng chất béo cao, có khả năng bảo quản chất béo khỏi sự oxy hóa. – Không bị hư hỏng với acid và kiềm – Bị phá hủy bởi một số dung môi hữu cơ Polyvinylchloride – PVC mềm – PVC mềm là PVC được trộn thêm chất hóa dẻo. Người ta sử dụng PVC mềm để sản xuất ra hàng loạt sản phẩm có tính chất mềm mại, có độ dẻo khi hạ nhiệt độ. Nó phù hợp trong gia công các sản phẩm như màng mỏng, lớp phủ, bột nhão, nhựa xốp, vải giả da – Tính chất thay đổi tùy theo chất dẻo hóa đã sử dụng nếu tăng lượng chất dẻo hóa thì sẽ tăng tính mềm dẻo – Dễ bị nhiễm mùi khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ, màng PVC hóa dẻo được bổ sung chất ổn định thích hợp thì sẽ tăng độ trong suốt, độ bóng bề mặt và tính hữu cơ Polyvinylchloride - PVC • Công dụng: Ngành thực phẩm chỉ sử dụng PVC không hóa dẻo – phủ bên ngoài các loại màng khác tạo thành bao bì màng ghép tăng tính chống chống thấm khí. – làm màng co vì tính khá mềm dẻo để bảo bao bọc các loại thực phẩm tươi sống bảo quản, lưu hành trong thời gian ngắn – làm màng co các nắp chai nước giải khát bằng plastic Polyvinylidene chloride (PVDC) • Tính chất – Chống thấm oxy, độ ẩm, hóa chất (acid, dung môi) và chịu được nhiệt độ – Khoảng 85 % PVDC được sử dụng như một lớp mỏng giữa cellophan, giấy và bao bì nhựa để cải thiện khả năng cản – Kết hợp với vật liệu khác, như màng copolymer PVDC/VCM có tính trong suốt, mềm dẻo, bền cơ học, tính bám dính tốt, tính chống thấm khí rất cao Polyvinylidene chloride (PVDC) • công dụng – màng PVDC chỉ dùng riêng một mình làm màng bao bọc rau quả, các thức ăn được trữ lạnh do tính bám dính tốt và tính mềm dẻo cao. Polyvinylidene chloride (PVDC) • công dụng – thuờng làm lớp che phủ bên ngoài của nhiều loại vật liệu khác để nâng cao tính chống thấm O2 . – PVDC luôn được ghép với các loại màng plastic khác tạo nên màng ghép tăng tính chống thấm khí Ethylene vinyl alcohol ( EVOH) • Tính chất – là một copolymer chính thức của ethylene và vinyl alcohol. – EVOH có khoảng nhiệt độ tồn tại rộng. Nhiệt độ nóng chảy ổn định. Không bị cho là gây ô nhiễm môi trường – thường được ghép chung với các màng plastic để tăng tính chống thấm O2 và các loại khí khác. – thường dùng làm lớp bao phủ chống thấm khí O2 của màng ghép nhiều lớp Ethylene vinyl alcohol ( EVOH) • Công dụng – được áp dụng phổ biến làm bao bì thực phẩm vì có tính bền cơ học cao, trong suốt, mềm dẻo, chống thấm khí, hương tốt và dễ chế tạo. – EVOH không hấp thụ mùi hương của môi trường do đó mà được dùng trong bao bì nước quả. – EVOH có tính chống thấm khí, nhạy cảm với độ ẩm môi trường, được dùng trong bao bì thực phẩm màng ghép 3 lớp chống thấm khí và hương. Poly styrene (PS) • Tính chất – trong suốt – tính cứng vững cao. – dòn – tính bền cơ về va chạm, mài mòn, xé rách kém – nhiệt độ nóng chảy 88ºC – tính chống thấm nước tốt – tính chống thấm khí hơi rất kém Poly styrene (PS) • Công dụng – Các loại khay chứa đựng trứng, bánh, các loại thức ăn ăn liền, các loại nguyên liệu thực phẩm được bày bán trong vòng 12 giờ trong nhiệt độ 2- 4ºC. – Dùng làm lớp lót cửa sổ cho các bao bì ngoài, dạng bao bì hở để có thể nhìn thấy vật phẩm bên trong. – PS được định hướng hai chiều cũng tăng tính chống thấm, tính bền cơ học nhưng vẫn không thể tạo màng làm bao bì một lớp chống thấm khí hơi vì tính dòn và cứng . Polyethylene terephthalate (PET) • Tính chất – Bao gồm các monomer ethylene terephthalate, (C10 H8 O4 )n – thường được tái chế, và có số "1" trong biểu tượng – Thường sử dụng màng PET được định hướng hai chiều. Tính trong suốt, tính bền cơ và tính bền dẻo được tăng lên. – Bền cơ học cao, có khả năng chịu được lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự mài mòn cao, có độ cứng vững cao. – Trơ với môi trường thực phẩm. Trong suốt. – Chống thấm khí O2 và CO2 tốt hơn các loại polyelefin Polyethylene terephthalate (PET) • Tính chất – Màng PET luôn được phủ một lớp plastic khác bên ngoài để có thể hàn dán nhiệt ghép mí bao bì, như PVDC hoặc PE. – tính chống thấm khí hơi không thay đổi khi nhiệt độ khoảng 66 – 100oC, nhưng ở t ≥ 70oC có thể làm biến dạng co rút – Ở nhiệt độ (-) 70oC màng PET vẫn giữ nguyên các tính chất cơ lý hoá – Không bị hư hỏng bởi dung môi hữu cơ. – Chống thấm dầu, mỡ rất cao Polyethylene terephthalate (PET) • Ứng dụng – 60% sản xuất sợi tổng hợp (polyester), 30% sản xuất chai – được sử dụng trong tổng hợp sợi; – Dùng làm bao bì chứa nước giải khát, thực phẩm và các chất lỏng; Cast polypropylene (CPP) • Tính chất – Màng multilayer polypropylene, ở dạng co- polymer và homo-polymer – Có độ bóng, và khả năng cách ly tốt – Dễ phối màu, có độ trong Cast polypropylene (CPP) • Công dụng – Công nghiệp dệt may – Chậu hoa, giấy bóng – Thực phẩm: giấy gói cuộn; đóng gói bánh mì, rau quả, bánh kẹo,; làm túi đựng; đóng gói sữa, mỹ phẩm, dược liệu; TẠO HÌNH CHAI LOẠI CỔ CHAI THÔNG DỤNG BAO GÓI THỰC PHẨM TS.Đàm Sao Mai CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM BAO BÌ . I Ì BAO BÌ DẠNG MÀNG MỎNG VÀ LÁ KIM LOẠI GIỚI THIỆU • Khuynh hướng sử dụng từ đầu TK20 • Tại Mỹ, 1994, dùng khoảng 3.18 tỷ kg ≈ 14.7 tỷ $; 1998 tăng 2.5% - Sản phẩm snack chiếm 70% loại bao bì màng • Có cấu trúc mềm • Mục đích sử dụng – Phù hợp với sự ưa chuộng của người tiêu dùng – Giảm đáng kể giá thành (số lượng, trọng lượng bao bì; bảo quản,vận chuyển,...) – Dễ dàng xử lý hình dáng, kích thước theo thiết kế. ĐƠN VỊ Đơn vị: mil; inch; mm; gauge • 10 mil = 0.010 in • 1 in = 25.4mm Æ 10mil = 0.01 x 25.4 = 0.254mm • 1 gauge = 0.01 mil (khi mỏng hơn 1 mil, tính theo gauge) NGUYÊN LIỆU • Plastic: 70% (cho thực phẩm) Độ dầy max. 0.25mm (∼10mil) : màng Độ dầy > 0.25mm: phiến, lá. VD.: màng PET = 0.48 mil (∼12.3 μm) – Polyester có định hướng – LDPE, LLDPE – HDPE – PP có định hướng: được sử dụng nhiều nhất – PS có định hướng – PVC NGUYÊN LIỆU • Cellophane: vd: No.195 = 195 gauge – Cellophane nitrocellulose – Cellophane polymer + Khả năng cản dầu, oxy tốt. Độ trong suốt cao, có khả năng phối màu tốt. Dễ sản xuất; chịu được sự kéo căng và sự va chạm. Dễ xé. Sử dụng làm bao bì nhiều lớp NGUYÊN LIỆU • Giấy da NGUYÊN LIỆU • Màng nhôm NGUYÊN LIỆU • Ionomer: – ethylene và methacrylic acid – độ kéo dãn cao, độ trong cao, chống hút dầu. Bao thịt chế biến và phomai NGUYÊN LIỆU • Nylon (polyamide) – Nylon 6; Nylon 6 Biax; Nylon 6,6 – Dupond, 1938: khả năng kéo dài cao, dẻo (khó rách) so với PE, nhiệt độ nóng chảy cao: 121 – 177 oC, Dùng làm màng nhiều lớp; cản khí tốt, tuy nhiên hút ẩm cao; trơ với kiềm, nhưng với acid và oxy thì yếu, bị hòa tan bởi dung môi hũu co (ứng dụng làm keo dán). Không màu, vị, không độc LƯỢNG SỬ DỤNG TẠI MỸ - 1994 Loại BB 1983 1993 1998 83/93 (%) Plastic 2 200 3 935 4 628 6.0 Giấy 1 340 1 440 1 470 1.2 Al 205 230 242 1.2 Tổng 3 745 5 605 6 340 4.2 Tính theo pound = 0,454 kg LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG Thực phẩm 70% – Snack 17% – Kẹo 10% – Thịt 7% – Bánh 6% – Phomai 4% – Thực phẩm đông lạnh 4% – Khác (màng co, phủ bao bì khác) 22% Không phải thực phẩm 30% – Thuốc 8% – Khác 22% MÀNG CO (SHRINK FILM) • LDPE: – dễ hàn nhiệt, nhiệt độ co rút thấp, lực co rút trung bình, giá thành thấp – Độ cứng yếu, độ trong thấp, có thể gây nhiễm khi phủ màng MÀNG CO (SHRINK FILM) • PP – Độ trong tốt, độ cứng cao, lực co rút cao, không tạo khói khi hàn nhiệt, độ bền cao – Nhiệt độ co rút cao; lực co rút cao Æ không phù hợp cho sản phẩm dễ vỡ nát; đường ghép mí giòn; nhiệt độ hàn cao MÀNG CO (SHRINK FILM) • Copolymer: – Nhiệt độ hàn cao; độ trong tốt; lực co rút cao; không tạo hơi sương khi hàn – Lực co rút cao Æ không phù hợp cho sản phẩm dễ vỡ nát; nhiệt độ co rút cao; nhiệt độ hàn cao; độ trượt thấp Æ gây nguy hiểm cho thiết bị MÀNG CO (SHRINK FILM) • PVC – Khoảng nhiệt độ co rút thấp; có khả năng làm màng co trên diện rộng; độ trong suốt rất tốt; có thể điều khiển được độ cứng bởi phụ gia; lực co rút yếu Æ sử dụng cho sản phẩm dễ bị bể nát – Khả năng hàn mí yếu; độ bền kém sau khi nhựa hóa; có thể bị nhiễm hơi độc và gây ăn mòn trong quá trình hàn míÆ cần thông khí tốt; lực co rút yếu Æ khó sử dụng với loại màng nhiều lớp; độ trượt thấp Æ khó cuộn PVC MÀNG CO (SHRINK FILM) • Màng nhiều lớp – Khoảng nhiệt độ co rút thấp; độ trong suốt rất tốt; khả năng công nghiệp hóa cao – Giá thành cao; khó kiểm tra tính chất Nguồn: Films, Shrink, Marilyn Bakker, Editor, The Wiley Encyclopedia of Packagng Technology, 1986. John Wiley & Sons, Inc., Newyork MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng lần đầu tại Thụy Điển, 1973 • Phát triển mạnh, thay thế dần màng co • Độ co giãn cao • Dùng được cho cả sản phẩm mềm và sản phẩm cứng • Nguyên liệu 1. LLDPE (linear low density polyethylene) 2. PVC (polyvinyl chloride) 3. EVA (ethylene vinyl acetate) 4. PP copolymer 5. LDPE MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Nguyên lý – Nhiều lớp kết hợp Æ có nhiều tính năng – Vd: Fric: 2 -3 lớp LDPE, lớp ngoài có bổ sung phụ gia Æ tạo lớp thô, chống trượt khi khí hậu nhiều sương. Æ sử dụng bọc thùng, hoặc pallet. – Độ dày chuẩn là 80 gauge (nhiều nơi thường dùng là 50 gauge) MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng – Bọc thẳng và nhanh nhiều đơn vị sản phẩm – Bọc các sản phẩm nhiều góc lượn, có thể bọc nhiều vòng, nhiều lớp để kín sản phẩm. – Có thể sử dụng 1 hoặc 2 cuộn song song MÀNG CO GIÃN (STRETCH FILM) • Ứng dụng: bọc pallet LƯỚI CO GIÃN (STRETCH NETTING) • Nguyên liệu: lưới polyolefin • Tính chất: mỏng, có thể mềm hoặc cứng, giảm lượng plastic sử dụng, thường được dệt dạng ống • Ứng dụng: bọc rau quả tươi MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL) • Thành phần: – Hợp kim 1145: 99.45% Al, 0.44% Fe, 0.1% silicon: Fe giảm sự dễ rách, tăng khả năng bị ăn mòn Æ đựng sản phẩm dạng viên hoặc con nhộng – Hợp kim 3003: + 1.25% Mn, 0.25% Cu Æ tăng độ cứng: làm khay đựng bánh – Khác: 1100, 1235, 2024 thường dùng MÀNG KIM LOẠI (METAL FOIL) • Tính chất: – Ngăn hút ẩm, cản khí – Chống thấm dầu, các dung môi hữu cơ – Cản acid (trừ acid acetic) tốt hơn cản kiềm – Không bị hư hỏng bởi nhiệt độ xử lý thực phẩm – Dễ xé, chịu lực yếu – Màu sắc đẹp, sáng – Khó in – Có thể phối với màng nhiều lớp – Độ dầy thường dùng là: 0.00035 in ALUMINIUM FOIL BAO GÓI THỰC PHẨM TS.Đàm Sao Mai CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM BAO BÌ . I Ì BAO BÌ BẰNG KIM LOẠI LỊCH SỬ • Người cổ đại đã SX ly và hộp bằng vàng và bạc • 1200AD, người Bohemia đã SX các khay bằng thiếc • Đầu TK 14, người Bavaria tạo ra các lon bằng sắt có phủ thiếc. Kỹ thuật này được giữ bí mật đến tận những năm 1600. • Duke và Saxony đã đánh cắp kỹ thuật này, đưa qua Pháp và Anh vào đầu TK 19. • William Inderwood đưa qua Mỹ, thay thế sắt bằng thép. LỊCH SỬ • Năm 1764, người London đã làm các tẩu hút bằng kim loại. (chưa ai để ý đến việc nhiễm độc) • 1809, Nicolas Appert (người Pari), đưa ra phương pháp bảo quản thực phẩm bằng lon nhôm qua tiệt trùng (ghép mí, đun sôi), để được lâu dài. • 1810, Peter Durand (người Anh), dành được paten về tạo mí ghép cho lon nhôm • 1830, bánh kẹo và diêm được đóng lon. • 1866, kem đánh răng được đóng trong bao bì bằng kim loại. LỊCH SỬ • 1868, kỹ thuật phủ men (enamel). • 1888, kỹ thuật ghép mí bằng seam đôi • 1825, nhôm được SX từ bauxit (545$/pound). 1852 – 1942 kỹ thuật SX phát triển (14$/pound). 1910, bao bì bằng nhôm xuất hiện. 1959, lon bằng nhôm được SX. • 1875, đồ mở lon được phát minh • 1950, nắp lon có khoen được phát minh. • 1841, tuýp kim loại mềm được sử dụng • 1890’s kem đánh răng được cho vào tuýp kim loại. • 1960’s Thực phẩm sử dụng tuýp kim loại để đựng. Ý NGHĨA Bao bì kim loại bảo quản thực phẩm thời gian dài từ 2 – 3 năm, thuận tiện cho việc chuyên chở phân phối nơi xa vì bao bì nhẹ và cứng vững. Ngành kỹ thuật bao bì kim loại đã chế tạo ra vật liệu kim loại tính năng cao và thiết bị đóng bao bì để cho ra các loại bao bì thực phẩm thích hợp. Æ Có công nghệ thực hiện Phân loại theo phương thức SX • Thép tấm dùng làm lon hộp bao bì thực phẩm thuộc loại L và MR. • Loại MR được dùng phổ biến cho các loại thực phẩm: rau, quả, thịt, cá. • Loại L có tính chống ăn mòn cao hơn loại MR vì L có chứa các nguyên tố Ni, Cr, Mn BB Thành phần các kim loại khác ( theo % lớn nhất) Tính chất Ứng dụng C Mn P S Si Cu L 0.13 0.6 0.015 0.05 0.01 0.06 Độ tinh sach cao, hàm lượng kim loại tạp thấp Dùng cho bao bì chứa thực phẩm có tính ăn mòn cao MR 0.13 0.6 0.02 0.05 0.01 0.2 Độ tinh sạch khá cao, Cu, P tăng thường dùng chế tạo thép tấm tráng thiếc Thường làm bao bì đựng rau quả, các loại thực phẩm có tính ăn mòn thấp Bảng 1: Thành phần và tính chất một số loại thép Phân loại theo vật liệu • Bao bì kim loại thép tráng thiếc, thép tráng thiếc có thành phần chính là sắt, và các phi kim, kim loại khác như cacbon hàm lượng ≤ 2.14 %, Mn ≤ 0.8%, Si ≤ 0.4%, P ≤ 0.05%, S ≤ 0.05% • Bao bì kim loại Al: Al làm bao bì có độ tinh khiết đến 99%, và những thành phần kim loại khác có lẫn trong Al như Si, Fe, Cu, Mn, Mg, Zn, Ti MÀNG KIM LOẠI • Nhôm tinh khiết xuất hiện vào đầu TK19 • 1898, màng nhôm được sử dụng để phủ ngoài bình • 1913, màng nhôm bắt đầu được sử dụng rộng rãi (bọc kẹo, kẹo cao su,..) • Hiện nay có rất nhiều ứng dụng MÀNG KIM LOẠI • Sử dụng khoảng 106 triệu kg/năm LON ỐNG (FIBRE TUBE) • Một lớp • 2- nhiều lớp TẠO HÌNH LON ỐNG (FIBRE TUBE) NHIỀU LỚP • Giấy • Plastic • Tấm nhôm LON TRỐNG (DRUMB) • Giấy • Plastic • Nắp nhôm LON KIM LOẠI (CAN) • Ứng dụng: – Nước giải khát không cồn 47% – Bia 27% – Thực phẩm 23% – Khác 3% – Tổng ∼ 133.7 tỷ $ Đường kính φ và chiều cao H Phạm vi sử dụng • φ 153 x H 178 • φ 153 x H 114 • φ 99 x H 119 • φ 83 x H 113 • φ 74 x H 113 • φ 50/52/50 x H 132 • φ 57/65/62 x H 91 • φ 52 x H 89 - Rau quả, thịt cá - Cá - Thực phẩm khô: sữa bột, cà phê bột, rau quả - Rau quả, thực phẩm hạt khô - Rau quả, thịt cá - Nước quả, nước uống - Nước quả, nước uống - Hạt giống Kích thước lon thép tráng thiếc ba mảnh thường được sử dụng hiện nay ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Ưu điểm: – Hình dạng cố định, có khả năng chịu được áp suất nén bên trong – Chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ – Có thể dùng phương pháp thanh trùng ở nhiệt độ cao ( 121oC) – Có trọng lượng vừa phải không quá nặng, nên thuận tiện cho vận chuyển – Không bị bể, nứt khi bị va đập ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Ưu điểm: – Bảo vệ sản phẩm không bị những ảnh hưởng vật lý tác động đến. – Không gây ô nhiễm môi trường – Không làm thất thoát gas, hương và nước. – Bảo vệ sản phẩm chống lại một phần tác động của ánh sáng cũng như tia cực tím. – Ngăn chặn sự xâm nhập của sâu bọ và các vi sinh vật vào sản phẩm ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Nhược điểm: – Dễ bị hóa chất ăn mòn. – Không thấy được sản phẩm bên trong. – Giá thành thiết bị cho dây chuyền sản xuất bao bì cũng như dây chuyền đóng gói sản phẩm vào bao bì khá cao ƯU NHƯỢC ĐIỂM LON KIM LOẠI (CAN) • Do những yếu tố trên, các sản phẩm trong bao bì bằng kim loại rất thích hợp cho xuất khẩu. Sản phẩm trong dạng bao bì này dễ dàng vận chuyển đi và do có khối lượng thấp hơn bao bì bằng thủy tinh nên giá thành vận chuyển thấp hơn. TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN) • Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển • Đảm bảo độ kín nên bao bì không bị lão hóa nhanh theo thời gian • Chống ánh sáng thường cũng như tia cực tím tác động vào thực phẩm • chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt cao, do đó thực phẩm các loại có thể được đóng hộp, thanh trùng hoặc tiệt trùng với chế độ thích hợp đảm bảo an toàn vệ sinh. TÍNH CHÁT LON KIM LOẠI (CAN) • Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng, có thể in và tráng lớp vecni bảo vệ lớp in không bị trầy sước. • Quy trình sản xuất lon và đóng lon thực phẩm được tự động hóa hoàn toàn. CẤU TRÚC (Ví dụ) • Tấm thiếc * ECCS (thép phủ crom) – Oxyt thiếc - Oxyt crom – Hợp kim thiếc/Fe - Crom – Thép - Thép – Thiếc - Crom – Dầu - Dầu TẠO HÌNH LON 3 MẢNH TẠO HÌNH LON 3 MẢNH TẠO HÌNH LON 2 MẢNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LON KIM LOẠI (CAN) • kích thước bao bì, hình dáng bên ngoài của bao bì, và chất lượng của phần ghép mí. • đo kích thước của seam ( chiều dài, độ dày, độ hở) • đo độ thay đổi của bao bì sau khi đóng nắp dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC • Tuýp nhôm MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ KIM LOẠI KHÁC - Xô BAO GÓI THỰC PHẨM TS.Đàm Sao Mai CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU LÀM BAO BÌ . I Ì BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ CÓ TỪ THIÊN NHIÊN Bao bì bằng vải Bao bì từ lá hoặc thân cây Bao bì bằng bột Bao bì bằng polymer sinh học Bao Bì Bằng Vải & Các Vật Liệu Tự Nhiên Bao bì bằng vải bố, bao tải: thường được sử dụng làm bao bì chứa đựng các loại ngũ cốc, lúa gạo, cà phê Ngoài ra, vải bố còn được sử dụng để làm các loại túi đựng rượu, túi xách đựng thực phẩm. Bao bì bằng các loại lá cây: Lá cây chuối Lá sen Lá cây dong, lá cọ Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói Bao bì bằng xơ dừa: 1. Tước chỉ xơ dừa 2. Tẩy trắng xơ dừa 3. Phơi khô và kéo sợi Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói Bao bì bằng lục bình: Cọng lục bình Æ Phơi khô Æ Tẩy trắngÆ Phân loại, chẻ nhỏ Æ Sấy ÆTẩm hóa chất chống mốc, diệt nấm Æ Tạo hình Bao bì bằng lục bình: (Làm Giấy) Cắt khúc 10-15 cm Æ Phơi khô và kéo sợi Æ Đun với một số hóa chất Æ Các sợi Cellulose ÆTẩy Trắng Æ Nghiền mịn Æ Ép dung dịch bột 85 g/ m2 Æ Sấy khôÆ Giấy Giấy lục bình có độ bền cơ lý cao và có tính chống thấm dầu mỡ rất tốt. Phù hợp để làm bao bì, túi xách, bao bì thực phẩm. Bao bì làm bằng xơ dừa, lục bình, cây cói Bao bì làm bằng lá cọ Lá cọ sau khi đã xử lý sẽ được xử lý bằng hơi nước, nhiệt, ép và tiệt trùng bằng tia UV. Đĩa từ lá cọ phân huỷ trong vòng 6 tuần. Có thể dùng trong lò viba, bỏ vào tủ lạnh và sử dụng nhiều lần. Bao bì sinh học Là loại bao bì được tổng hợp từ vi sinh vật. Có hai loại nhựa sinh học tiêu biểu là: PLA (acid polylactic) và PHB (poly – 3 hydroxybutyrat) - PLA được sản xuất từ tinh bột bắp nhờ vi khuẩn. - PHB là một loại nhựa sinh học chịu nhiệt, dễ phân hủy, được sản xuất từ vi khuẩn Rastonia eutropha.
File đính kèm:
- bai_giang_bao_goi_thuc_pham_chuong_3_vat_lieu_lam_bao_bi_dam.pdf