Bài giảng Bệnh gout - Lê Hồng Thịnh

Tóm tắt Bài giảng Bệnh gout - Lê Hồng Thịnh: ...ầu xương 13 •Urate lắng đọng rải rác ở kẽ thận, bể thận, niệu quản •Sỏi thận: 10-20%. Sỏi urat nhỏ, ko cản quang •Tổn thương thận: lúc đầu thấy có protein niệu, sau đó dẫn đến suy thận, hay gặp ở người có Tophy, tiến triển chậm, gây tử vong. 14 15 1. A. uric máu > 70 mg/l (416,5 ... dần 15% đột ngột (viêm cấp): viêm 1 khớp (bàn tay/ gối), kéo dài vài tuần/ tháng rồi chuyển qua toàn phát Toàn phát Vị trí: sớm là ở khớp chi, trội ở xa gốc chi - Chi trên: cổ tay, bàn ngón, ngón (2,3) -Chi dưới: gối, cổ chân, bàn- ngón chân Muộn là ở các khớp: khuỷu, vai, háng, ĐS cổ, thá...êu thể Tập luyện, vật lý, điện, siêu âm, suối nước khoáng Thể trung bình -Nhiều khớp bị viêm , hạn chế vận động -Giống thể nhẹ, nhưng cần thêm: - NSAID (kháng viêm nonsteroid): celecoxib (celebreb 200mg): ngày 1-2 viên - Có thể dùng corticoid liều trung bình (4mg) Thể nặng -Không đi lại ...

pdf34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh gout - Lê Hồng Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS. LÊ HỒNG THỊNH
lht28388@gmail.com
lhthinhcantho@gmail.com
1. Bệnh hay gặp ở người có mức sống cao, 
nam cao gấp 10 lần nữ.
2. Gout là 1 bệnh chuyển hóa.
3. Đặc trưng = những đợt viêm khớp cấp + 
sự lắng đọng muối urat trong các tổ chức
4. Bệnh xảy ra do tăng acid uric trong máu.
2
Tăng tạo acid 
uric : 
- ăn đạm nhiều purin, 
- tăng chuyển Nucleoprotein thành 
- purin, tăng tổng hợp purin nội sinh.
Giảm thải acid 
uric
-Giảm độ lọc cầu thận (GFR)
-Giảm bài tiết của ống thận
Giảm phân hủy 
acid uric
- Liên quan vi khuẩn trong phân
3
4
1. HC tăng A.Uric máu vô căn & bệnh gout 
nguyên phát: hay gặp, 85%, có tính chất 
gia đình & di truyền, do rối loạn chuyển hóa 
purin
2. HC tăng A.Uric máu & bệnh gout rối loạn 
men: hiếm gặp
3. HC tăng A.Uric máu thứ phát: suy thận, 1 
số bệnh máu, nội tiết
5
Lắng đọng ở :
-Màng hoạt dịch khớp, sụn, 
xương, gân
- Mô dưới da
-Mô thận, đài bể thận
-Tim,.
-Sau 20-30 năm tăng A. Uric 
máu
-10-40 % bệnh nhân gout có 
cơn đau quặn thân (sỏi urat) 
ngay cả trước khi bị viêm 
khớp
6
7
• Cơn gout đầu tiên # tuổi 35-55, ở nam 
tuổi càng trẻ bệnh càng nặng, ở nữ ít xảy 
ra trước tuổi mãn kinh.
• Điều kiện thuận lợi: sau bữa ăn nhiều 
rượu thịt, stress, chấn thương, nhiễm 
trùng, dùng thuốc lợi tiểu Thiazid (ức chế 
thải a.uric), tinh chất gan
8
• Đột ngột, ban đêm, đang ngủ phải thức dậy vì 
đau khớp.
• Hay gặp là khớp bàn ngón chân cái (60-70%): 
khớp sưng to, đỏ, căng bóng, đau dữ dội.
• Các khớp ≠: cổ chân, gối, bàn tay, cổ tay, khuỷu.
• Hiếm: khớp háng, vai, cột sống
• Lúc đầu chỉ 1 khớp, sau đó bị nhiều khớp
9
10
• Cơn kéo dài 5-7 ngày, giảm viêm dần, trở lại bt, 
nhưng dễ tái phát nếu gặp đk thuận lợi.
• Bên cận thể điển hình cũng gặp thể tối cấp: 
khớp viêm sưng tấy dữ dội, đau nhiều.
• Còn thể nhẹ kín đáo, đau ít, nên dễ bị bỏ qua.
11
• Do sự lắng đọng urat.
• Tophy xuất hiện chậm sau 
cơn gout đầu tiên # vài 
năm-vài chục năm.
• Tophy xuất hiện với số 
lượng tăng nhanh & gây 
loét, hay gặp ở sụn vành 
tai, khuỷu tay, ngón chân 
cái, mu bàn chân, gân 
achille
• Tophy # vài mm- vài cm, 
chắc/ mềm, ko di động do 
dính vào nền xương.
12
1. Khớp bị cứng, đau 
khi vận động.
2. Sưng vừa, ko đối 
xứng, có thể có 
tophy kèm theo
3. Trên x-quang thấy 
hẹp khe khớp, 
khuyết xương hình 
hốc ở đầu xương
13
•Urate lắng đọng rải rác ở kẽ thận, bể 
thận, niệu quản
•Sỏi thận: 10-20%. Sỏi urat nhỏ, ko cản 
quang
•Tổn thương thận: lúc đầu thấy có 
protein niệu, sau đó dẫn đến suy thận, 
hay gặp ở người có Tophy, tiến triển 
chậm, gây tử vong.
14
15
1. A. uric máu > 70 mg/l (416,5 micromol/l)
2. Có tophy
3. Có tinh thể urat trong dịch khớp/ các tổ 
chức (soi kính hiển vi)
4. Tiền sử có viêm khớp rõ, ít nhất lúc khởi 
đầu bệnh, viêm khớp xuất hiện đột ngột 
đau dữ dội và khỏi hoàn toàn sau 1-2 tuần
16
1. Chế độ ăn (giảm đạm nhiều purin – thịt đỏ, bia rượu, 
nên uống nhiều nước có Bicarbonate)
2. Thuốc
 Mục tiêu điều trị: 
• Trị viêm khớp trong cơn gout cấp
• Dự phòng tái phát cơn gout cấp/ sự lắng đọng 
urate, phòng biến chứng của HC tăng a.uric máu
 Điều trị trong cơn gout cấp
• Colchicin
• NSAID: kháng viêm non-sterois
• Corticoid: giảm viêm nhanh, nhưng gây tăng 
a.uric máu nên hạn chế dùng.
17
1. Chế độ ăn
2. Thuốc
 Điều trị HC tăng a.uric máu (duy trì a.uric 
máu <60mg/L)
• Tăng thải A.uric niệu: Benziodoron 
(Amplivix 100mg): liều 1-3 viên/ ngày
• Giảm tạo A.uric máu: Allopurinol 
(Zylorric100mg): uống 1 lần 2-3 viên/ngày
• Tiêu a.uric máu: Uricozym:
tiêm TM/ TB 1000-2000 UI/ ngày
18
19
Bs Lê Hồng Thịnh
ĐẠI CƯƠNG
• Là 1 bệnh thấp khớp mãn, tự miễn, chủ 
yếu ở nữ giới (70-80%)
• Nguyên nhân: Tự miễn + các yếu tố sau
– Tác nhân gây bệnh:vi khuẩn, virus, dị nguyên
– Di truyền
– Thuận lợi: stress, suy giảm đè kháng, sinh đẻ, 
lạnh ẩm kéo dài
21
Khởi
phát
85% từ từ, tăng dần
15% đột ngột (viêm cấp): viêm 1 khớp (bàn tay/ gối), kéo dài vài 
tuần/ tháng rồi chuyển qua toàn phát
Toàn
phát
Vị trí: sớm là ở khớp chi, trội ở xa gốc chi
- Chi trên: cổ tay, bàn ngón, ngón (2,3)
-Chi dưới: gối, cổ chân, bàn- ngón chân
Muộn là ở các khớp: khuỷu, vai, háng, ĐS cổ, thái dương hàm, 
ức đòn
TÍNH CHẤT: lan 2 bên, đối xứng
•Sưng, Đau, hạn chế vận động, ít nóng đỏ, có thể có dịch ở gối
•Đau tăng về đêm gần snags, cứng khớp buổi sáng
•Các ngón tay hình thoi (ngón 2,3)
•Biến dạng khớp- chậm hơn: bàn tay gió thổi, rối loạn TK thực 
vật
22
Toàn
thân
Sốt nhẹ, da xanh, ăn ngủ kém, gầy, RLTK thực 
vật
Gần
khớp
Hạt dưới da: nổi gồ lên khỏi mặt da, chắc, ko đau, 0,5-
2 cm, hay gặp ở trên xương trụ gần khớp khuỷu, trên 
xương chày gần khớp gối, 1- vài hạt
Da khô teo, phù 1 đoạn chi, hồng ban lòng bàn tay
Teo cơ: rõ rệt ở vùng quanh khớp viêm, viêm gân (gân 
Achille)
Hiếm
gặp
-Tim: tổn thương cơ tim, viêm màng ngoài tim
-Phổi: viêm màng phổi nhẹ, xơ phế nang
-Lách: to, giảm bạch cầu
-Xương: mất vôi, gãy tự nhiên
23
CẬN LÂM SÀNG
• X-QUANG: mất vôi ở vừng đầu xương, khuyết 
xương, hẹp khe khớp, hủy sụn khớp, dày xương 
gây dính & biến dạng khớp
• Dấu sinh học: dấu viêm & RL miễn dịch
• Sinh thiết: màn hoạt dịch / hạt dưới da
24
• Phụ nữ 30-50 tuổi
• Viêm nhiều khớp xa gốc chi
• Khởi đầu từ từ, tiến triển ít nhất 6 tuần
• Đau trội về đêm vfa cứng khớp buổi sáng
25
Thể nhẹ Viêm ít khớp, vận động # bình thường
Aspirin: 1-2 g/ngày, chia nhiều lần
Chloroquine: 0,2-0,4 g/ngày, ức chế men tiêu thể
Tập luyện, vật lý, điện, siêu âm, suối nước khoáng 
Thể trung 
bình
-Nhiều khớp bị viêm , hạn chế vận động
-Giống thể nhẹ, nhưng cần thêm:
- NSAID (kháng viêm nonsteroid): celecoxib (celebreb 200mg): 
ngày 1-2 viên
- Có thể dùng corticoid liều trung bình (4mg)
Thể nặng -Không đi lại được/ mất hết vận động
-Corticoid liều cao: dùng ngắn han, uống/ tiêm mạch
-Dùng 1 trong các liệu pháp: D-penicilamin, Methotrexate, 
Cyclophosphamid
Điều trị 
mới
-Các tác nhân sinh học: Etanercept, Tnfliximad
-Thuốc chống thấp khớp làm thay đổi diễn tiến của bệnh (DMARD): 
Leflunomide
26
BS. LÊ HỒNG THỊNH
ĐẠI CƯƠNG
• Là bệnh mãn tính của khớp, kể cả cột 
sống, gây đau, biến dạng khớp
• Tỷ lệ nam = nữ, tăng theo tuổi
• Thường gặp: cộ sống Thắt lưng  cổ 
gối, háng 
28
• Sự lão hóa: muộn, lớn tuổi >60, nhiều vị trí, tiến 
triển chậm, không nặng.
• Yếu tố cơ học (thứ phát, hay gặp <40 tuổi), 1 
vài vị trí, nhanh, nặng
– Tăng cân
– Sau chấn thiuwowng, viêm, u, loạn sản
– Dị tật bẩm sinh
• Yếu tố khác: mãn kinh, đái tháo đường, loãng 
xương, gout
29
ĐAU
• Vị trí: khớp/ đoạn cột sống bị thoái hóa, ít lan xa.
• Tính chất: 
 đau âm ỉ/ cơn cấp ở cột sống, tăng khi vận động, 
giảm đau về đêm/ nghỉ ngơi (khác đau do viêm khớp).
 Đau ko kèm sưng , nóng, đỏ, sốt.
• Diễn biến: từng đợt, dài ngắn tùy trường hợp, nếu thoái 
hóa khớp thứ phát có thể đau liên tục tăng dần, hết đau, sau 
đó tái phát.
Hạn chế 
vận động
 Do đau, phản ứng co cơ kèm theo.
 Có thể BN không thể: quay cổ, cúi sát đất, ngồi xổm
Biến dạng Do mọc gai xương, lệch trục/ thoát vị màng hoạt dịch.
30
• X-QUANG: 3 dấu cơ bản 
1. hẹp khe khớp,
2. đặc xương dưới sụn, 
3. mọc gai xương
31
GiẢM đau-
kháng viêm
-Aspirrin
-NSAIDs: kháng viêm non-steroid (Celecoxib)
-Không dùng corticoid toàn thân, trừ khi sưng đau nhiều.
Thuốc tác 
dụng chậm
-Glucosamine sulfate: hiệu quả ko rõ ràng
-Chondroitine sulfate: hiệu quả đang nghiên cứu
Ức chế men 
tiêu sụn
- Liệu pháp thay thế chất nhờn: tiêm Acide hyaluronic (TLPT 
cao) để tăng độ nhầy dịch khớp
Vật lý trị liệu - Vận động, nhiệt, điện
Ngoại khoa - Phẫu thuật sửa lại các dị dnagj khớp (đục, khoét xương, 
điều trị thoát vị đĩa đệm, thay khướp nahan tạo)
32
• Giảm tư thế xấu
• Tránh các tác động đột ngột, mạnh quá, 
sai tư thế
• Chống béo phì
33
34

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_gout_le_hong_thinh.pdf
Ebook liên quan