Bài giảng Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phan Nguyễn Phương Thảo
Tóm tắt Bài giảng Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phan Nguyễn Phương Thảo: ...háp” trong tổ chức và hoạt động BMNN.HP 2013 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc này. Bổ sung thêm yếu tố “kiểm sốt”.b. Cơ sở hiến định Điều 2 Hiến pháp 2013 “quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành ...ành quyền lợi của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân, theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội.2. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp và pháp luật.Hiến pháp 1992 * Cách thể hiện của Điều 4 sửa đổi... 2013 quy định “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcc. N...
g lãnh đạob. Cơ sở hiến định Hiến pháp 1959Ghi nhận trong Lời nĩi đầu.Hiến pháp 1946Chưa ghị nhận sự lãnh đạo của Đảng.1. Đảng CSVN, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp cơng nhân VN, được vũ trang bằng học thuyết Mác – Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN. 2. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp.* Điều 4 HP 1980Hiến pháp 1980701. Đảng CSVN, đội tiên phong của giai cấp cơng nhân VN, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân, theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội.2. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp và pháp luật.Hiến pháp 1992 * Cách thể hiện của Điều 4 sửa đổi, bổ sung như trên vẫn giữ đủ các ý cần thiết, nhưng chặt chẽ hơn, ngắn gọn hơn, đồng thời cũng đúng mức hơn.* Điều 4 HP 1992.71Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp 2013* Điều 4 HP 2013. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bĩ mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạoc. Nội dung nguyên tắc* Trong bài chế độ chính trị chúng ta tiếp cận vị trí, vai trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta. * Cịn trong bài này chúng ta tiếp cận sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. NộidungĐảng lãnh đạoĐảng đề ta chủ trương, đường lối đổi mới tổ chức và hoạt động của BMNN để định hướng cho các CQNN cĩ thẩm quyền cụ thể hĩa thành các quy định trong HP và pháp luật. Ví dụ: NQ 17/2007 NQ 26/2008, NQ 724/2009Đảng đạo nhà nước bằng cơng tác cán bộ: quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, giới thiệu Đảng viên và quần chúng cĩ đủ năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của bộ máy nhà nước để nhân dân hoặc cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền bầu, bổ nhiệm. Đảng kiểm tra, quán triệt thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước thơng qua các tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước. c. Nội dung nguyên tắc74PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠOGiáo dục, vận động, thuyết phụcBằng hành động gương mẫu của các đảng viênPhương hướng đổi mới và tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động BMNN: Chỉnh đốn đảng; Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạod. Liên hệ thực tiễn Đảng vẫn cịn làm thay, can thiệp sâu vào tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước.Nhiều Đảng viên tha hĩa, biến chất trong đội ngũ người cĩ chức, cĩ quyền trong BMNN.3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”Cơ sở lý luận Trong xã hội phong kiến: quản lý nhà nước như thế nào phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà vua dễ dẫn đến sự tùy tiện.Trong xã hội dân chủ: quản lý nhà nước phải tuân theo pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là cơ sở minh bạch, cơng khai chống lại sự tùy tiện.3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”Cơ sở lý luận Đồng thời một trong những đặc trưng của cơ quan nhà nước là tổ chức và hoạt động theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, cĩ thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước. Vì vậy, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước địi hỏi phải theo HP và pháp luật để tránh làm quyền, tùy tiện. 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”b. Cơ sở hiến định Điều 8 Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”.Tất cả các CQNN đều phải thành lập theo quy định PL về thẩm quyền, trình tự, thủ tục tục thành lậpTất cả các CQNN phải được HP, PL xác định rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phải thực hiện các yêu cầu, địi hỏi của PL.c. Nội dung nguyên tắcCQNN, CB, CC NN khi thực thi cơng quyền phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của PL, ko được lạm quyền, vượt quyền.Mọi VPPL của các CQNN, CB, CC NN khi thực thi cơng quyền đều phải bị xử lý nghiêm minh, bất kể họ là ai, giữ cương vị gì.3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”d. Liên hệ thực tiễn Những năm qua các cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước cĩ vi phạm pháp luật ngày càng nhiều. Cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước tùy tiện, lạm quyền, tham nhũng xảy ra khá nhiều. 4. Nguyên tắc tập trung dân chủCơ sở lý luậnCơ sở hiến địnhNội dung nguyên tắcLiên hệ thực tiễn4. Nguyên tắc tập trung dân chủCơ sở lý luậnTổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước nĩi chung mang tính tập trung vì gắn liền với việc thực hiện quyền lực nhà nước. Bất kỳ xã hội và bất kỳ kiểu nhà nước nào, việc quản lý xã hội và thực hiện quyền lực nhà nước đều phải cĩ sự tập trung quyền lực. Đây là yếu tố bắt buộc và mang tính tất yếu nhằm điều khiển được tồn bộ các hoạt động xã hội.4. Nguyên tắc tập trung dân chủCơ sở lý luậnPhụ thuộc chế độ xã hội, nội dung tập trung cĩ khác nhau. Nhà nước Chủ nơ, Phong kiến, TBCN tập trung mang tính quan liêu, trước hết và chủ yếu thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.Trong tổ chức và hoạt động BMNN XHCN nĩi chung, BMNN XHCN Việt Nam nĩi riêng tập trung dân chủ (NN của dân, do dân, vì dân)4. Nguyên tắc tập trung dân chủb. Cơ sở hiến định Điều 8 Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”.4. Nguyên tắc tập trung dân chủc. Nội dung nguyên tắcThuật ngữ tập trung dân chủTập trungDân chủDanh từTính từBổ nghĩa4. Nguyên tắc tập trung dân chủc. Nội dung nguyên tắcThuật ngữ tập trung dân chủ Đây khơng phải là 2 vế, 2 mặt của một vấn đề. Mà tập trung trên cơ sở dân chủ.Tập trung dân chủ lấy tập trung là nền tảng (sự chỉ đạo thống nhất giữa trung ương – địa phương, cấp trên – cấp dưới, thủ trưởng – nhân viên)Đồng thời phát huy tính dân chủ (sự chủ động, sáng tạo, khả năng độc lập nhất định của địa phương, cấp dưới, nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy quyền làm chủ nhân dân).4. Nguyên tắc tập trung dân chủc. Nội dung nguyên tắcSự kết hợp giữa tập trung, dân chủ là khơng giống nhau đối với các CQNN khác nhau. Phụ thuộc vào tính chất của các cơ quan, trình độ quản lý, điều kiện cụ thể về tổ chức và hoạt động của các CQNN.Quốc hội, HĐND các cấpChính phủ, UBND các cấpTANDVKSND 4. Nguyên tắc tập trung dân chủd. Liên hệ thực tiễn Quá dân chủ đến mức tùy tiện Ví dụ: nhiều địa phương vì lợi ích cục bộ đã ban hành nhiều ban hành văn bản quy định khuyến khích, ưu đãi đầu tư ở địa phương trái quy định của chính quyền trung ương. (2006TTg Phan Văn Khải yêu cầu 31 tỉnh, tp hủy bỏ...)Tập trung quan liêu (quá mức) Ví dụ: Khơng ít các quy định cơ quan nhà nước trung ương khơng phù hợp điều kiện hồn cảnh đặc thù của các địa phương khĩ cĩ thể thực hiện ở địa phương và cơ sở.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcCơ sở lý luậnĐiều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Bản chất nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân ta gồm nhiều dân tộc vì vậy trong tổ chức và hoạt động của BMNN cần cĩ sự đồn kết, bình đẳng giữa các dân tộc.Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. (53 dân tộc anh, em) 5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcCơ sở lý luậnLịch sử đấu tranh dân tộc ta thể hiện chính sách đồn kết tồn dân.Hiện nay, nhiều thế lực thù địch với âm mưu “ diễn biến hịa bình” dùng chính sách dân tộc đả kích nước ta, chia rẽ dân tộc. Mục đích làm suy yếu nội lực bên trong tạo nên cục diện “ tự diễn biến” 5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcb. Cơ sở hiến định Điều 5 Hiến pháp 2013 quy định “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcc. Nội dung nguyên tắc3 NỘI DUNG1. Nhà nước đảm bảo các dân tộc quyền bình đẳng (bình đẳng về khả năng, cơ hội tham gia) trong việc xây dựng và tham gia quản lý nhà nước; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.2. Về tổ chức: + Các dân tộc thiểu số cĩ tỷ lệ đại biểu trong cơ quan dân cử. VD: QH 12: 87 ĐB, QH 13: 78 ĐB5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcc. Nội dung nguyên tắc+ Cĩ các hình thức, tổ chức trong cơ quan nhà nước đảm bảo lợi ích và tham gia quyết định các chính sách dân tộc như Hội đồng dân tộc thuộc Quốc hội, Ủy ban dân tộc thuộc Chính phủ, Ban dân tộc thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh+ Nhà nước cĩ chính sách bồi dưỡng, đào tạo nguồn cán bộ, cơng chức là dân tộc thiểu số.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcc. Nội dung nguyên tắc3. Về hoạt động:+ Nhà nước cĩ chính sách giúp đỡ các dân tộc thiểu số chậm phát triển duy trì và từng bước ổn định cuộc sống theo hướng phồn vinh.+ Các dân tộc thiểu số cĩ quyền dùng tiếng nĩi, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hĩa tốt đẹp của dân tộc.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộcd. Liên hệ thực tiễnThực tế trong bộ máy đạt tỷ lệ nhất định người dân tộc thiểu số giữ chức vụ nhất định, đặc biệt trong cơ quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Ngồi ra nhà nước cịn cĩ nhiều chính sách ưu tiên, giúp đỡ cho người dân tộc thiểu.Tuy nhiên vấn đề dân tộc vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề. Chẳng hạn vụ việc xảy ra vào ngày 10 tháng 4 năm 2004 ở Tây Nguyên là một điển hình. III. So sánh bộ máy nhà nước qua 4 bản Hiến phápCăn cứ 1: Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Bước đầu áp dụng một số yếu tố của nguyên tắc tập quyền XHCNXây dựng bộ máy theo nguyên tắc tập quyền XHCNXây dựng bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN (cao độ)Xây dựng bộ máy NN theo nguyên tắc tập quyền XHCN, nhưng cĩBổ sung Điều 2 HP1992 nguyên tắc Quyền lực nhà nước là thốngNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Áp dụng một số yếu tố của phân quyền phù hợp với điều kiện NN dân chủ nhân dânThể hiện: QH cơ quyền lực nhà nước cao nhất Quốc hội làm luật, quyết định Thể hiện: QH cơ quan đại biểu cao nhất nhân dânCơ quan quyền lực NN cao nhấtSự nhận thức lại thay vào đĩ là cơ chế phân cơng, phối hợpThể hiện:Nhất, cĩ sự phân cơng, phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền LP, HP, TPNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Áp dung tập quyền:- NVND là cơ quan cĩ quyền cao nhất;Vấn đề quan trọng của đất nước- QH thành lập CTN, Thủ tướng CP, phĩ QH thành lập chức danh cao cấp BMNN QH giám sát CQNN TW- QH cơ quan đại biểu cao nhất nhân dânCơ quan quyền lực NN cao nhấtNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51NVND quyết định vấn đề chung tồn quốc, Thủ tướng và các thành viên khác HĐCP, CA TANDTC, VT VKSNDTC-QH cĩ thể đặt cho mình những nhiệm vụ, quyền hạn khác, nếu xét thấy cần thiết Đ83- QH chỉ tập trung thực hiện 3 chức năng chính là: lập hiến, lập pháp; quyết định vấn Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51biểu quyết ngân sách, đặt ra PL- NVND lập ra CP (bầu chủ tịch nước,QH giám sát CQNN TWHĐCP cơ quan chấp hành QH,- HĐ bộ trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính NN cao nhất của QHĐề quan trọng của đất nước; giám sát tối cao- QH khơng can thiệp vào lĩnh vực HP Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Biểu quyết thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng- NVND giám sát hoat động CP Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta độc lập tương đối trong lĩnh vựcKhơng độc lâp tương đối trong lĩnh vực hành chính NNQH cĩ quyền can thiệp vào HPCP là cơ quan chấp hành của QHCơ quan hành chính NN cao nhấtNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51(bộ trưởng nào khơng tín nhiệm NVND phải từ chức, Thủ tướng chịu trách nhiệm Hành chính nhà nước. Cĩ sự độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính nhà nướcNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Con đường nội các, nội các mất tín nhiệm phải từ chức (Điều 54 HP 1946)Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Áp dụng phân quyền:- CP cơ qua hành chính cao nhất của tồn quốc (ko phải cơ quanNguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51chấp hành QHCăn cứ 2: Quốc hộiHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51- Tên gọi: Nghị viên nhân dânCơ quan cĩ quyền cao nhấtNhiệm kỳ 3 nămTên gọi: Quốc hội Cơ quan quyền lực NN cao nhấtNhiệm kỳ 4 nămTên gọi: Quốc hộiCơ quan đại biểu cao nhất nhân dânCơ quan quyền lực NN cao nhấtTên gọi: Quốc hộiCơ quan đại biểu cao nhất nhân dânCơ quan quyền lực NN cao nhấtSửa đổi, bổ sung Đ84 HP 1992- QH chỉ cịn phân bổ ngân sách NN ở TWCăn cứ 2: Quốc hộiHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Nhiệm kỳ 5 nămNhiệm kỳ 5 năm- Bổ sung thêm quyền bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh QH bầu hoặc phê chuẩnCăn cứ 2: Quốc hộiHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51-Điều 91UBTVQH bị thu hẹp nhiệm vụ, quyền hạnNQ 51 thu hẹp chức năng UBTVQHKhơng cịn quyền phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phĩ Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ khi QH khơng họp như Hiến pháp năm 1992 chưa sđ, bs.Chỉ trong trường hợp “QH khơng thể họp được” UBTVQH mới cĩ quyền quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lượcCăn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Tên gọi: CTNThành viên CPCTN cĩ nhiệm kỳ 5 năm (dài hơn nhiệm kỳ NVND)Tên gọi:CTNTách ra khỏi CPNhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QHTên gọi: HĐNN- Nhiệm kỳ: như HP 1959Tên gọi: CTN- Nhiệm kỳ: như HP 1959Điều 103 HP 1992- Khoản 4 chỉ căn cứ NQ QH chứ khơng căn cứ NQ UBTVQH trước đâyCăn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Vị trí, tính chất pháp lý+ Đứng đầu nhà nước + Đứng đầu chính phủVị trí, tính chất pháp lý:Đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoạiVị trí, tính chất plý:+ CTN tập thể - đứng đầu nhà nước+ Vừa cơ quan thường trực QHVị trí, tính chất pháp lý:Đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoạiKhoản 6Bổ sung quyền ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong tình trạng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thể họp được.Căn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Điều kiện Phải là nghị viên của NVNDĐiều kiện+ Cơng dân VN 35 tuổi trở lên+ khơng nhất thiết đại biểu QHĐiều kiệnPhải là đại biểu QHĐiều kiệnPhải là đại biểu QHKhoản 7Đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại Pháp lệnh (chứ không phải cả Nghị quyết như khoản 7 Điều 103 Hiến pháp 1992 trước đây)Căn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Quyền hạn lớn:+ Quyền phủ quyết luật NVND+ Tổng chỉ huy quân độiQuyền hạn hẹp hơn HP 1946:+ Khơng cĩ quyền phủ quyết luật QHNhiệm vụ, quyền hạn+ Vừa chủ tịch nước+ Vừa cơ quan thường trực QHNhiệm vụ, quyền hạnChỉ đứng đầu nhà nước thay mặt NN đối nội, đối ngoạiKhoản 9 quy định rõ hơn phong hàm, cấp đại sứ Khoản 10 bổ sung Căn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51+ Ban hành sắc lệnh cĩ giá trị gần như luật+ Khơng là tổng chỉ huy quân đội mà chỉ thống lĩnh lực lượng vũ trangnhư luậtTrình QH phê chuẩn ĐƯQT đã trực tiếp kýCăn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51+ Khơng cĩ quyền ban hành sắc lệnh cĩ giá trị gần- Quyền hạn rộngCăn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51+ Chủ tịch HĐ QP+ Khi xét thấy cần thiết cĩ thể triệu tập hội nghị chính trị đặc biệtCăn cứ 2: Chủ tịch nướcHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Chế độ trách nhiệmKhơng phải chịu trách nhiệm gì trừ tội phản bội tổ quốcChế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước QHChế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước QHChế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước QHTại sao HP 1980 xây dựng CTN tập thể? Vì thời điểm xây dựng HP 1980 các nước XHCN khác xây dựng Chủ tịch tập thể, cĩ thể khác tên gọiVí dụ: Ba Lan, Cu ba, Rumani: HĐNDĐồn chủ tịch xơ viết tối cao: Liên XơQuan điểm xây dựng BMNN theo mơ hình “tập thể hành động” mang dấu ấn quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.Ưu, Nhược điểmƯu điểm: PL, NQ ban hành cơng bố nhanhQuyết định cận thận, dân chủBMNN gọn nhẹNhược điểmDo mọi vấn đề phải bàn bạc tập thể nên công việc nhiều khi chậm chạp, trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng nhà nước chưa thật rõ ràngGiữa hai kỳ họp quyền hạn lớn, ngồi kỳ họp mờ nhạtNhược điểmHĐNN quyền hạn lớn mà thành viên đa phần kiêm nhiệm khơng hiệu quảHĐNN quyền quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền QH nảy sinh vấn đề tập trung quyền lựcNhược điểm thực tếCăn cứ 3: Chính phủHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Tên gọi: Chính phủ- Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất tồn quốcTên gọi: HĐCPCơ quan chấp hành của QHCơ quan hành chính NN cao nhấtTên gọi: HĐBT- Cơ quan chấp hành và hành chính NN cao nhất của QHTên gọi: CPCơ quan chấp hành của QHCơ quan hành chính NN cao nhấtĐiều 112 (khoản 8)Bổ sung ký ĐƯQT nhân dân NNCăn cứ 3: Chính phủHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Đề cao vai trị của tập thể HĐBTChủ tịch HĐBT bị lu mờĐặc biệt khơng cĩ quyền Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng CP và tập thể CP được phân định rõ ràng.Thủ tướng CPKhoản 2 Điều 114 thay đổi phù hợp bỏ thẩm quyền UBTVQH Căn cứ 3: Chính phủHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Chọn thành viên HĐBTCĩ quyền giới thiệu thành viên CPĐiều 116Thủ trưởng các cơ quan khác thuộc Chính phủ không còn quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (quyết định, thông tư, chỉ thị)Căn cứ 4: HĐND và UBHC (UBND)HP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51 - HĐND và UBHC Đơn vị hành chính HĐND và UBHC HĐND và UBHC thành lập tất cả các cấpHĐND và UBND- HĐND và UBND thành lập tất cả các cấpHĐND và UBND- HĐND và UBND thành lập tất cả các cấpĐơn vị hành chính HP 1946 Bộ (Bắc, trung, nam) -UBHCCấp tỉnh (tỉnh, thành phố, thị xã) HĐND + UBHCCấp huyện (huyện) - UBHCCấp xã (xã) – HĐND - UBHCĐơn vị hành chính HP 1959Cấp tỉnh (tỉnh, tp trực thuộc TƯ, khu tự trị (tây bắc, việt bắc))Cấp huyện (huyện, TP thuộc tỉnh, thị xã)Cấp xã (xã, thị trấn)Đơn vị hành chính HP 1980Cấp tỉnh (tỉnh, tp trực thuộc TW, đơn vị hành chính tương đương)Cấp huyện (huyện, quận, TP thuộc tỉnh, thị xã)Cấp xã (xã, phường, thị trấn)Đơn vị hành chính HP 1992Cấp tỉnh (tỉnh, tp trực thuộc TW)Cấp huyện (huyện, quận, TP thuộc tỉnh, thị xã)Cấp xã (xã, phường, thị trấn)Căn cứ 5: Cơ quan tư phápHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Chỉ cĩ Tịa ánCơ quan tư pháp gồm: TAND và VKSND Thành lập cơ quan mới VKSNDTại sao?Cơ quan tư pháp gồm: TAND và VKSNDCơ quan tư pháp gồm: TAND và VKSNDCăn cứ 5: Cơ quan tư phápHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51- Tịa án thực hiện chế độ bổ nhiệm thẩm phán. Các viên thẩm phán do CP bổ nhiệm- Tịa án thực hiện chế độ bầu thẩm phán- Tịa án thực hiện chế độ bầu thẩm phán- Tịa án thực hiện chế độ bổ nhiệm thẩm phánCăn cứ 5: Cơ quan tư phápHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51Tịa án thành lập theo cấp xét xử căn cứ số dân, lượng án- Tịa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên- Tịa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên- Tịa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lênSửa đổi Điều 137 HP 1992 thu hẹp chức năng VKSNDCăn cứ 5: Cơ quan tư phápHP 1946HP 1959HP 1980HP1992NQ 51VKSND hai chức năng:+ Thực hành quyền cơng tố+ Kiểm sát chung VKSND hai chức năng:+ Thực hành quyền cơng tố+ Kiểm sát chungVKSND hai chức năng:+ Thực hành quyền cơng tố+ Kiểm sát chungVKSND hai chức năng:+ Thực hành quyền cơng tố+ Kiểm sát hoạt động TP
File đính kèm:
- bo_may_nha_nuoc_chxhcn_viet_nam_phan_nguyen_phuong_thao.ppt