Bài giảng Các bệnh tai thường gặp - Nguyễn Hữu Khôi

Tóm tắt Bài giảng Các bệnh tai thường gặp - Nguyễn Hữu Khôi: ...  Động mắt-nystagmus  Rối loạn thăng bằng-imbalance Nguyên nhân tổn thƣơng hệ thống tiền đình (vestibular system)  Tổn thƣơng ngoại biên: do tai  Tổn thƣơng trung ƣơng: do thân não SƢNG VÙNG TAI 1. Sƣng cửa tai-vành tai viêm- nhọt ống tai-chàm viêm sụn va...c đầu, bỏ bú  Rối loạn tiêu hóa kèm theo(+)  Soi tai: màng nhĩ đỏ-đục-căng phồng 2. Giai đoạn vỡ mủ  Giảm các triệu chứng, hết sốt  Chảy mủ ra ống tai  Soi tai: thủng màng nhĩ ở phần căng VTG TIẾT DỊCH – OM WITH EFFUSION  Còn gọi: VT keo(glue Ea...g-chóng mặt 3. Xuất ngoại sau tai/lan xuống vùng cô ̉ 4. Viêm xƣơng đá. Hội chứng Gradego chảy tai-đau tai-liệt TK VI BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI  Chủ yếu do VTXC cholesteatoma hồi viêm  Các BC có thê ̉ gặp, đe dọa sinh mạng 1. Viêm tắc xoang TM bên(Sigma) 2. ...

pdf37 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Các bệnh tai thường gặp - Nguyễn Hữu Khôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Y 
Đại học Quốc gia TPHCM 
GS. TS. NGUYỄN HỮU KHÔI 
TAI: GP CẤU TẠO – SL CHỨC NĂNG 
• Tai gồm 3 phần 
1. Tai ngoài: vành tai-ống tai/màng nhĩ 
2. Tai giữa: hòm nhĩ/màng nhĩ-vòi nhĩ 
 xƣơng chũm 
3. Tai trong (mê nhĩ):ốc tai-tiền đình/OBK 
 Ống tai trong – TK VII-VIII 
 Hai chức năng: 
1. Nghe: thính giác 
2. Thăng bằng: tiền đình 
TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TAI 
THƢỜNG GẶP 
1. Đau nhức tai 
2. Chảy tai 
3. Nghe kém/điếc-khiếm thính 
4. Ù tai 
5. Chóng mặt-rối loạn thăng bằng 
6. Sƣng tai-liệt mặt (méo miệng) 
ĐAU TAI – OTALGIA 
Đau cấp tính-mạn tính-tái hồi-đau âm ỉ-dữ dội 
Nguyên nhân bệnh tai thƣờng gặp: 
 Viêm tai ngoài cấp-VTN ác tính-nhọt ống tai 
 Viêm màng nhĩ bóng nƣớc 
 Viêm sụn vành tai 
 Viêm tai giữa cấp, VTXC hồi viêm 
 Zona tai 
 U ác 
ĐAU TAI – OTALGIA 
Nguyên nhân không do bệnh là: 
 Khớp TD-hàm&tuyến mang tai(TK V) 
 Bệnh họng: viêm cấp, ung thƣ( TK IX, X) 
 Cột sống cổ: C2-C3 
 Mũi xoang (TK V) 
 Lƣỡi-đáy lƣỡi-răng (TK V) 
 Thực quản (TK X) 
CHẢY TAI – OTORRHOEA 
1. Cần xác định: nƣớc, dịch, nhầy, mủ, máu 
2. Tìm nguyên nhân 
 Từ ống tai: VTN cấp- nhọt vỡ 
 VTN mạn- eczema bội nhiễm 
 Từ hòm nhĩ (TG) thủng màng nhĩ 
 Do chấn thƣơng: chảy máu- dịch não tủy 
 chấn thƣơng ống tai- màng nhĩ-vỡ xƣơng đá 
NGHE KÉM – ĐIẾC – KHIẾM THÍNH 
1. Mức độ nghe kém 5(4) độ 
 độ 1: NK nhẹ (mất sức nghe 20-40dB) 
 độ 2: NK vừa (41-55dB) 
 độ 3: NK nặng vừa (56-70dB) 
 độ 4: NK nặng (71-90dB) 
 độ 3/độ 4 gô ̣̣̣̣p chung: NK nặng 
 độ 5: NK rất nặng/điếc sâu 
NGHE KÉM – ĐIẾC – KHIẾM THÍNH 
2. Ba loại điếc: 
 điếc dẫn truyền: tai ngoài, tai giữa 
 điếc tiếp nhận-điếc TK-giác quan 
 tai trong/ốc tai-dây VIII-TK TƢ 
 điếc hỗn hợp: cả 2 loại 
3. Khiếm thính (điếc câm) 
 điếc sâu từ nhỏ 
 không phát triển ngôn ngữ 
Ù TAI – TINNITUS 
1. TINNITUS: nghe tiếng ồn trong tai 
 rất thƣờng gặp( 10% dân Anh) 
2. Lâm sàng 
 Ù tiếng trầm/tiếng bổng(cao) 
 Ù tai khách quan/chủ quan 
- KQ: tiếng ồn phát ra trong cơ thể , ít gặp 
- CQ: tự cảm nhận, không có tiếng ồn.do ốc tai/ 
- do thần kinh -thƣờng gặp 
* + TC kèm theo: nghe kém-chóng mặt 
Ù TAI CHỦ QUAN DO BỆNH TAI 
Nguyên nhân thƣờng gặp: 
 Ráy tai, dị vật tai-tắc vòi nhĩ 
 Xốp xơ tai giữa 
 Lão thính Presbyacusis 
 Tiếp xúc tiếng ồn lớn hoặc dài ngày( nghề nghiệp) 
 Bệnh Meniere- viêm mê nhĩ 
 Ngộ độc tai do thuốc 
 U TK VIII 
Ù TAI KHÁCH QUAN 
Thầy thuốc có thể nghe đƣợc. 
Nguyên nhân có thể gặp: 
1. Hội chứng khớp thái dƣơng-hàm 
2. U động mạch cảnh 
3. U cuộn cảnh Glomus fugulaire 
4. Bất thƣờng hệ̣ thống động tĩnh mạch Anevrysms 
5. Bệnh vùng màn hầu họng 
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH – CHÓNG MẶT 
1. Biểu hiện LS của RLTĐ 
 Chóng mặt-vertigo. Ảo giác chuyển động 
 Động mắt-nystagmus 
 Rối loạn thăng bằng-imbalance 
Nguyên nhân tổn thƣơng hệ thống tiền đình 
(vestibular system) 
 Tổn thƣơng ngoại biên: do tai 
 Tổn thƣơng trung ƣơng: do thân não 
SƢNG VÙNG TAI 
1. Sƣng cửa tai-vành tai 
 viêm- nhọt ống tai-chàm 
 viêm sụn vành tai 
2. Sƣng trƣớc tai 
 tuyến mang tai 
 viêm tai xƣơng chũm xuất ngoại (trẻ nhỏ) 
3. Sƣng sau tai 
 viêm tai xƣơng chũm xuất ngoại 
 nhọt sau tai 
BỆNH TAI NGOÀI 
1. Ráy tai-ráy bít tắc 
2. Dị vật-côn trùng 
3. Dị hình bẩm sinh 
4. Viêm tai ngoài-nhọt ống tai 
5. Chàm 
6. Viêm sụn vành tai 
7. Chấn thƣơng tai ngoài(vành tai-ống tai) 
DỊ HÌNH BẨM SINH TAI 
1. Dị hình vành tai 
 Thiếu vành tai(thiểu sản) toàn bộ/một phần 
 Vành tai vểnh 
 Dị hình nắp tai 
2. Dị hình ống tai 
 hẹp ống tai-không có ống tai 
 tịt lỗ tai 
 phối hợp dị hình hòm nhĩ 
3. Rò bẩm sinh 
 rò trƣớc tai: rò luân nhĩ/Helix 
VIÊM TAI NGOÀI 
 1. Viêm tấy ống tai 
 Do bơi lặn-tắm biển-ngoáy tai 
 Ngứa, nóng rát->đau tai 
 Sƣng nề cửa tai, chít hẹp ống tai 
 -> ù tai/nghe kém 
 -> chảy dịch/chảy mủ 
2. Viêm tai ngoài ác tính(xâm lấn, lan rộng) 
3. Nhọt ống tai: viêm nang lông, tuyến bã 
 Đau tai-ấn nắp tai đau.sốt nhẹ 
 Có thể tự khỏi, dễ tái phát 
VIÊM SỤN VÀNH TAI 
 Trầy xƣớc->nhiễm trùng(tụ cầu) 
 tụ máu vành tai (VT) hóa mủ 
 LS khởi đầu: sƣng nóng tấy đỏ VT 
 tiếp theo: đau nhức, hóa mủ 
 biến dạng VT 
* Biến chứng: teo co rút VT->thẩm mỹ 
CHÀM TAI NGOÀI 
 Thƣờng gặp ở trẻ nhỏ 
 Khởi phát: từ ống tai->VT(NT mủ) 
 từ đầu cổ->VT->ống tai(dị ứng) 
 LS: chàm ƣớt: mụn phỏng-ngứa 
 chàm khô: mẩn ngứa-bong biểu bì 
 bội nhiễm: mủ, loét lan rộng 
VIÊM TAI GIỮA CẤP MƢNG MỦ 
1. Giai đoạn mƣng mủ 
 Thừơng gặp ở trẻ em: sau viêm mũi họng, ho sốt 
 Đau tai, quấy khóc, lắc đầu, bỏ bú 
 Rối loạn tiêu hóa kèm theo(+) 
 Soi tai: màng nhĩ đỏ-đục-căng phồng 
2. Giai đoạn vỡ mủ 
 Giảm các triệu chứng, hết sốt 
 Chảy mủ ra ống tai 
 Soi tai: thủng màng nhĩ ở phần căng 
VTG TIẾT DỊCH – OM WITH EFFUSION 
 Còn gọi: VT keo(glue Ear). VTG nhĩ kín 
 Tiết́ dịch hòm nhĩ .không mƣng mủ.2 tai 
 cấp tính- bán cấp-mạn tính 
 Thƣờng gặp ở trẻ em, đỉnh 2-3 tuổi 
 Tc nghèo nàn: nghễnh ngãng, học kémdễ bo ̉ sót 
 Đo nhĩ đồ: Tympanogram type B, C 
 Diễn tiến: ( Nếu không điều trị) 
 - khỏi tƣ̣̣ nhiên sau 3-6 tháng 
 để lại di chứng: nghe kém nhẹ̣ (I) xơ hòm nhĩ 
 -xẹp nhĩ, túi co lõm-cholesteatoma 
VIÊM TAI GIỮA MẠN 
Cần phân biệt 3 thể bệnh thƣờng gặp: 
1. VTG mạn thủng nhĩ(mở) lành tính 
2. Viêm tai xƣơng chũm Cholesteatoma 
3. VTG di chứng. Xơ nhĩ 
VTG MẠN THỦNG NHĨ LÀNH TÍNH 
1. Chảy tai kéo dài (>8 tuần) 
 chảy tai tái phát nhiều đợt 
2. Mủ nhầy không thối 
3. Thủng nhĩ ở phần căng, không sát rìa 
4. Nghe bình thƣờng hoặc NK nhẹ( độ I) 
5. Diễn tiến lành, không biến chứng 
VIÊM TAI XƢƠNG CHŨM – 
CHOLESTEATOMA 
1. Chảy tai kéo dài hoặc từng đợt 
2. Mủ tai đặc, thối khắm 
3. Thủng nhĩ: thủng nhĩ toàn bộ 
 thủng sát rìa, ăn vào khung xƣơng 
 túi co lõm thƣợng nhĩ 
 mảnh choles(trắng xà cừ) 
4. Biến chứng: điếc nặng-chóng mặt-dò ống bán khuyên 
 liệt mặt-BC nội sọ 
VTXC MT HỒI VIÊM 
1. VTXC Cholesteatoma 
2. Đợt hồi viêm đe dọa biến chứng 
 TC nhiễm khuẩn cấp: sốt cao, mệt mỏi 
 đau tai tăng lên, đau sâu trong tai, sau tai 
 chảy tai nhiều hôi, thối 
 ù tai-nghe kém -chóng mặt 
3. Xuất hiện biến chứng 
 xuất ngoại sau tai 
 liệt mặt-viêm mê nhĩ-BC nội sọ 
BIẾN CHỨNG VTXC 
Biến chứng ngoài hộp sọ/ BC nội sọ 
Biến chứng ngoài sọ có thể gặp: 
1. Liệt mặt ngoại biên(TK VII) méo miệng 
2. Viêm mê nhĩ-dò OBK ngang-chóng mặt 
3. Xuất ngoại sau tai/lan xuống vùng cô ̉ 
4. Viêm xƣơng đá. Hội chứng Gradego 
 chảy tai-đau tai-liệt TK VI 
BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI 
 Chủ yếu do VTXC cholesteatoma hồi viêm 
 Các BC có thê ̉ gặp, đe dọa sinh mạng 
1. Viêm tắc xoang TM bên(Sigma) 
2. Áp xe não: áp xe ngoài màng cứng 
 áp xe tiểu não 
 áp xe đại não 
3. Viêm màng não mủ 
4. Não úng thủy 
BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI 
Triệu chứng nghi ngờ BCNS do tai 
1. Bệnh nhân VTXC mạn tính hồi viêm 
2. Đột nhiên xuất hiện các TC sau đây: 
 Sốt cao, kéo dài, lạnh run 
 Nhức đầu liên tục, lan tỏa o đáp ứng thuốc giảm đau 
 Buồn nôn, nôn dễ dàng 
 Gầy sút nhanh 
 Chóng mặt, động mắt, thất điều 
 Tinh thần trì trệ̣, lơ mơ (slow celebration) 
LIỆT MẶT DO TAI 
1. Nguyên nhân 
 Viêm tai VTG cấp(hiếm gặp) 
 VTN ác tính 
 VTXC cholesteatoma(thƣờng gặp) 
 Zona tai Herpes Zoster oticus 
 Chấn thƣơng: vỡ sàn sọ/phẫu thuật tai 
2. Triệu chứng: liệt ngoại biên(liệt toàn bô ̣̣) 
Méo miệng-lệch nhân trung- không thổi đƣợc 
Mất nếp nhăn da trán 
Dấu hiệu Charles Bell 
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH – CHÓNG MẶT 
1. Bô ̣̣ máy TĐ ngoại biên:giác quan thăng bằng 
 3 ống bán khuyên: cảm nhận chuyển động quay đầu 
theo 3 chiều không gian – gia tốc gốc 
 Xoan nang-cầu nang trong tiền đình 
 cảm nhận chuyển động tuyến tính-gia tốc thẳng 
 xoan nang: cảm nhận chuyển động chiều ngang 
 cầu nang: cảm nhận chuyển động lên xuống- 
 sức hút trọng lực 
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH – CHÓNG MẶT 
2. Tham gia quá trình giƣ̃ thăng bằng: 
 Tiền đình-mắt-cảm giác sâu (bản thê ̉) 
 Hệ̣ TK TW: tiểu não-đại não 
 Hệ̣ cơ vân 
 2 phản xạ̣: PX Tiền Đình- nhãn cầu 
 PX Tiền Đình- tủy 
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH NGOẠI BIÊN 
Do tổn thƣơng mê nhĩ-dây TK VIII 
Triệu chứng thƣờng gặp: 
1. Chóng mặt quay vertigo 
2. Rối loạn TK thực vật: nôn, vã mô ̀ hôi 
3. Động mắt ngang xoay 
4. Rối loạn phối hợp động tác và tƣ thế(rối loạn thăng bằng) 
Năm nghiệm pháp: ngón tay chỉ mũi-lệch ngón tro ̉. 
Romber-Babinski Weil ( đi hình sao)- Fukuda-Unterberger 
(chạy tại chô ̃) 
CHẨN ĐOÁN RLTĐ NGOẠI BIÊN 
1. Khám tiền đình 
2. Khám và XN liên quan: đo thính lực 
 khám TKTW-chú ý dây sọ 
 khám tim mạch-XN đƣờng-mỡ 
3. Nguyên nhân thƣờng gặp RLTĐ ngoại biên 
 Chóng mặt kịch phát tƣ thế lành tính 
 Bệnh Meniere 
 Viêm mê nhĩ-dò OBK ngang 
 Viêm TK TĐ 
4. Cần phân biệt: 
 Chóng mặt do bệnh lý nội khoa 
Ngộ độc thuốc-tim mạch-thiếu máu-tiểu đƣờng 
* Chóng mặt do bệnh lý TK TW 
CHẤN THƢƠNG TAI 
Tƣ̀ đơn giản đến phức tạp 
1. Tu ̣̣ máu VT do va đập 
2. Rách dập đứt lìa VT 
3. Rách da ống tai-màng nhĩ-hòm nhĩ 
4. Vỡ xƣơng đá-liệt mặt-chảy DNT qua tai và họng 
5. Chấn thƣơng tai do áp lực 
6. Chấn thƣơng âm thanh 
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_benh_tai_thuong_gap_nguyen_huu_khoi.pdf