Bài giảng Các hệ cơ sở tri thức - Trần Nguyên Hương
Tóm tắt Bài giảng Các hệ cơ sở tri thức - Trần Nguyên Hương: ...dưới dạng số liên quan đến các kỹ thuật nhằm tối ưu các tham số. Học theo dạng số bao gồm: Mạng Noron nhân tạo, thuật giải di truyền, bài toán tối ưu truyền thống. Các kỹ thuật học theo số không tạo ra CSTT tường minh. 12 13 14 15 Chương 2. Biểu diễn và suy luận tri thức Trần Nguyên Hương...huyên gia sử dụng tri thức này để điều chỉnh hiệu quả giải quyết vấn đề bằng cách hướng các lập luận về miền tri thức có khả năng hơn cả. 4. Tri thức heuristic: Mô tả các “mẹo” để dẫn dắt tiến trình lập luận. Tri thức heuristic là tri thức không bảo đảm hoàm toán 100% chính xác về kết quả giải ...“đỏ” là giá trị thuộc tính “màu” của đối tượng “quả bóng”. Kiểu sự kiện này được gọi là bộ ba Đối tượng-Thuộc tính–Giá trị (O-A-V – Object – Attribute - Value) Chó Màu Nâu Đối tượng Thuộc tính Giá trị 21 22 23 24 25 26 2.3.3. Mạng ngữ nghĩa z Là một phương pháp biểu diễn tri thức dùng ...
1Các hệ cơ sở tri thức KBS: Knowledge Based Systems Trần Nguyên Hương 2Hệ cơ sở tri thức z Chương 1: Tổng quan về hệ cơ sở tri thức z Chương 2: Biểu diễn và suy luận tri thức z Chương 3: Hệ MYCIN z Chương 4: Hệ học z Chương 5: Hệ thống mờ cho các biến liên tục z . 3Tài liệu tham khảo 1. GS.TSKH. Hoàng Kiếm. Giáo trình các hệ cơ sở tri thức. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 2. Đỗ Trung Tuấn. Hệ Chuyên gia. NXB Giáo dục 1999 3. Robert I Levine. Knowledge Based Systems. Wissenschafs Verlag, 1991. 4Chương 1. Tổng quan về Hệ cơ sở tri thức 1.1. Khái niệm về Hệ cơ sở tri thức (CSTT) z Hệ CSTT là chương trình máy tính được thiết kế để mô hình hoá khả năng giải quyết vấn đề của chuyên gia con người z Hệ CSTT là hệ thống dựa trên tri thức, cho phép mô hình hoá các tri thức của chuyên gia, dùng tri thức này để giải quyết vấn đề phức tạp thuộc cùng lĩnh vực. z Hai yếu tố quan trọng trong Hệ CSTT là: tri thức chuyên gia và lập luận, tương ứng với 2 khối chính là cơ sở tri thức và động cơ suy diễn. 5 6 71.2. Cấu trúc của Hệ chuyên gia Bộ xử lý ngôn ngữ tự nhiên Giải thích Động cơ suy diễn Cơ sở tri thức Vùng nhớ làm việc Tiếp nhận tri thức Người chuyên gia Tìm kiếm Điều khiển Sự kiện Luật 8 9 10 11 1.4. Hệ học z Trong nhiều tình huống, sẽ không có sẵn tri thức như: – Kỹ sư tri thức cần thu nhận tri thức từ chuyên gia lĩnh vực. – Cần biết các luật mô tả lĩnh vực cụ thể – Bài toán không được biểu diễn tường minh theo luật, sự kiện hay quan hệ. z Có 2 tiếp cận cho hệ thống học – Học từ ký hiệu: Bao gồm việc hình thức hoá, sửa chữa các luật tường minh, sự kiện và các quan hệ. – Học từ dữ liệu số: được áp dụng cho những hệ thống được mô hình dưới dạng số liên quan đến các kỹ thuật nhằm tối ưu các tham số. Học theo dạng số bao gồm: Mạng Noron nhân tạo, thuật giải di truyền, bài toán tối ưu truyền thống. Các kỹ thuật học theo số không tạo ra CSTT tường minh. 12 13 14 15 Chương 2. Biểu diễn và suy luận tri thức Trần Nguyên Hương 16 Chương 2: Biểu diễn và suy luận tri thức 2.1. Mở đầu z Tri thức, lĩnh vực và biểu diến tri thức. 2.2. Các loại tri thức: được chia thành 5 loại 1. Tri thức thủ tục: mô tả cách giải quyết một vấn đề. Loại tri thức này đưa ra giải pháp để thực hiện một công việc nào đó. Các dạng tri thức thủ tục tiêu biểu thường là các luật, chiến lược, lịch trình và thủ tục. 2. Tri thức khai báo: cho biết một vấn đề được thấy như thế nào. Loại tri thức này bao gồm các phát biểu đơn giản, dưới dạng các khẳng định logic đúng hoặc sai. Tri thứ khai báo cũng có thể là một danh sách các khẳng định nhằm mô tả đầy đủ hơn về đối tượng hay một khái niệm nào đó. 17 2.2.Các loại tri thức (tiếp) 3. Siêu tri thức: mô tả tri thức về tri thức. Loại tri thức này giúp lựa chọn tri thức thích hợp nhất trong số các tri thức khi giải quyết một vấn đề. Các chuyên gia sử dụng tri thức này để điều chỉnh hiệu quả giải quyết vấn đề bằng cách hướng các lập luận về miền tri thức có khả năng hơn cả. 4. Tri thức heuristic: Mô tả các “mẹo” để dẫn dắt tiến trình lập luận. Tri thức heuristic là tri thức không bảo đảm hoàm toán 100% chính xác về kết quả giải quyết vấn đề. Các chuyên gia thường dùng các tri thức kho học như sự kiện, luật, sau đó chuyển chúng thành các tri thức heuristic để thuận tiện hơn trong việc giải quyết một số bài toán. 18 2.2.Các loại tri thức (tiếp) 5. Tri thức có cấu trúc: mô tả tri thức theo cấu trúc. Loại tri thức này mô tả mô hình tổng quan hệ thống theo quan điểm của chuyên gia, bao gồm khái niêm, khái niệm con, và các đối tượng; diễn tả chức năng và mối liên hệ giữa các tri thức dựa theo cấu trúc xác định. 19 2.3. CÁC KỸ THUẬT BIỂU DIỄN TRI THỨC 2.3.1. Bộ ba: Đối tượng - Thuộc tính – Giá trị 2.3.2. Các luật dẫn 2.3.3. Mạng ngữ nghĩa 2.3.4. Frames 2.3.5. Logic 20 2.3.1. Bộ ba Đối tượng-Thuộc tính–Giá trị z Một sự kiện có thể được dùng để xác nhận giá trị của một thuộc tính xác định của một vài đối tượng. Ví dụ, mệnh đề “quả bóng màu đỏ” xác nhận “đỏ” là giá trị thuộc tính “màu” của đối tượng “quả bóng”. Kiểu sự kiện này được gọi là bộ ba Đối tượng-Thuộc tính–Giá trị (O-A-V – Object – Attribute - Value) Chó Màu Nâu Đối tượng Thuộc tính Giá trị 21 22 23 24 25 26 2.3.3. Mạng ngữ nghĩa z Là một phương pháp biểu diễn tri thức dùng đồ thị trong đó nút biểu diễn đối tượng và cung biểu diễn quan hệ giữa các đối tượng. Sẻ Chim Cánh Bay LÀ CÓ DI CHUYỂN Hình 2.3. “Sẻ là Chim” thể hiện trên mạng ngữ nghĩa 27 2.3.3. Mạng ngữ nghĩa (tiếp) Chip Sẻ Cánh Cánh cụt LÀ CÓ DI CHUYỂN Hình 2.4. Phát triển mạng ngữ nghĩa Chim Con vật ĐI Bay Không khí DI CHUYỂN LÀ LÀ THỞ 28 2.3.4. Frame Hình 2.6. Cấu trúc Frame Frame là cấu trúc dữ liệu để thể hiện tri thức đa dạng về khái niệm hay đối tượng nào đó 29 2.3.4. Frame (tiếp) Chim Chim sẻ Vịt Sẻ đồng Chim cảnh Sẻ nhà Vịt cỏ Vẹt Yểng Hình 2.7. Nhiều mức của Frame mô tả quan hệ phức tạp hơn 30 31 32 2.4.2. Các hoạt động của Hệ thống Suy diễn tiến THÊM THÔNG TIN VÀO BỘ NHỚ LÀM VIỆC XÉT LUẬT ĐẦU TIÊN THÊM LUẬT VÀO BỘ NHỚ LÀM VIỆC DỪNG CÔNG VIỆC XÉT LUẬT TIẾP THEO GIẢ THIẾT KHỚP VỚI BỘ NHỚ CÒN LUẬT KHÁC Đúng Đúng Sai Sai 33 34 35 36 37 38 39 Chương 3. Hệ MYCIN Trần Nguyên Hương 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Hình 3.1. Mạng suy diễn C5 C1 C2 e1 e2 e3 C3 e5e4 C4 0.8 0.9 0.9 0.7 0.6 0.5 0.8 50 51 52 53 Chương 4. HỆ HỌC Trần Nguyên Hương 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Chương 5. HỆ THỐNG MỜ CHO CÁC BIẾN LIÊN TỤC Trần Nguyên Hương 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10 0 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5
File đính kèm:
- bai_giang_cac_he_co_so_tri_thuc_tran_nguyen_huong.pdf