Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 7: Quá trình tạo hình
Tóm tắt Bài giảng Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm - Chương 7: Quá trình tạo hình: ...ạo,) Bao bì được chọn ở dạng gì (phẳng, ống, trịn, hình hộp hay dạng đặc biệt) Tạo dáng cho bao bì như thế nào cho thích hợp với sản phẩm. Dung sai về khối lượng hoặc thể tích Điều kiện bao gĩi : vơ trùng hay khơng Khả năng về tài chính Quá trình bao gĩi và chuẩn bị sản phẩm ...iệp sao cho các yếu tố giữa hai mơi trường trong và ngồi sản phẩm khơng cĩ sự thâm nhập lẫn nhau. Phương pháp bao gĩi chân khơng Là sản phẩm đã được hút khơng khí trong bao bì ra ngồi đến một mức độ nhất định nào đĩ trước khi ghép kín bao bì. Mục đích : + giảm sự oxy hĩa lipit do o...ản phẩm Một số máy mĩc thiết bị phục vụ cho quá trình bao gĩi (tham khảo) 1.Thiết bị hàn xung nhiệt cầm tay 2. Máy hàn xung nhệt 3. Máy bao gĩi tự động dạng đứng (loại hai cuộn vật liệu) Cạnh gấp Bộ phận dán mí Bộ phận cắt Một số máy mĩc thiết bị phục vụ cho quá trình bao gĩi (tham khảo...
Quá trình tạo hình 7.1. Quá trình tạo hình Là QT cơ lý nhằm tạo cho sản phẩm hình dạng, kích thước, khối lượng nhất định 7.1.1. Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị: tạo hình trước khi nướng, chiên, sấy... ví dụ như các loại bánh quy, bánh mì, bánh ngọt,... Chế biến: tạo hình để đạt được yêu cầu chất lượng về hình dạng và kích thước. Hồn thiện : tạo ra giá trị thẩm mỹ của sản phẩm 7.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Nguyên liệu dạng: bột nhuyễn, lỏng Do chỉ là những quá trình cơ lý nên vật liệu chỉ biến đổi về vật lý (tăng khối lượng riêng do giảm thể tích) 7.1.3. Phương pháp thực hiện Ép nén : ép nguyên liệu rồi cắt thành miếng nhỏ Dập hình : phương pháp ép theo hình mẫu Rĩt khuơn : quá trình rĩt các sản phẩm lỏng, dẻo vào khuơn, sau đĩ tiến hành làm lạnh làm cho thực phẩm bị đơng cứng lại tạo hình dáng cho sản phẩm. Cán cắt : phương pháp này dùng trục lăn cán mỏng, sau đĩ cắt thành sợi. 7.1.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị) Tạo hình cho bic quy TẠO HÌNH Tạo hình cho bic quy Quá trình bao gĩi và trang trí là quá trình chứa đựng sản phẩm và dán nhãn sản phẩm. 7.2.1. Mục đích, yêu cầu - làm tăng khả năng vận chuyển sản phẩm một cách dễ dàng, tạo lớp bao bì bảo vệ cho sản phẩm được lâu hơn, tránh sự tiếp xúc của thực phẩm với mơi trường bên ngồi. - bao bì cịn làm cho thực phẩm ít bị biến đổi của các yếu tố bên ngồi như oxi, ánh sáng, độ ẩm, vi sinh vật,... - thuận tiện trong tiêu dùng và phân phối hàng bán lẻ, thu hút người tiêu dùng bằng nhãn hàng hố nổi bật,... 7.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Sản phẩm: lỏng; rắn; hỗn hợp Bao bì: bao bì vận chuyển; bao bì sử dụng Vật liệu làm bao bì Giấy Gỗ Thủy tinh Sành sứ Kim loai Nhựa tổng hợp: PE, PP, PA, PETE, PVC, Vải TỔ CHỨC BAO GĨI TRONG XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM Các chỉ tiêu lựa chọn cĩ thể như sau : Chọn vật liệu gì để làm bao bì (giá cả, an tồn, khả năng gia cơng chế tạo,) Bao bì được chọn ở dạng gì (phẳng, ống, trịn, hình hộp hay dạng đặc biệt) Tạo dáng cho bao bì như thế nào cho thích hợp với sản phẩm. Dung sai về khối lượng hoặc thể tích Điều kiện bao gĩi : vơ trùng hay khơng Khả năng về tài chính Quá trình bao gĩi và chuẩn bị sản phẩm Quá trình bao gĩi được thực hiện ở cơng đoạn cuối của quá trình sản xuất, cĩ thể thực hiện thủ cơng hoặc bằng máy mĩc, thiết bị phụ thuộc vào điều kiện cơ khí, tính chất của từng loại sản phẩm và yêu cầu sản xuất. Trước khi bao gĩi cần chuẩn bị đầy đủ các số liệu, các thơng tin cần thiết cho sản phẩm, cho bao bì và máy mĩc thiết bị, vật liệu phụ tham gia vào quá trình bao gĩi Yêu cầu ở cơng đoạn bao gĩi: Sản phẩm sau khi thực hiện cơ bản phải tiến hành bao gĩi ngay để hạn chế sự lây nhiểm vi sinh vật hay các nguyên nhân khác làm hư hỏng thực phẩm Yêu cầu về máy mĩc thiết bị phục vụ đĩng gĩi: Độ chính xác Tình trạng vệ sinh Độ an tồn Yêu cầu đối với con người: Số lượng Tuân thủ các yêu cầu về an tồn, vệ sinh cơng nghiệp MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BAO GĨI - Bao gĩi thường : Là quá trình cho sản phẩm vào bao bì cho đến đủ lượng tịnh sau đĩ ghép mí bao bì thủ cơng hoặc tự động tuỳ thuộc vào loại vật liệu và tình hình máy mĩc thiết bị ở xí nghiệp sao cho các yếu tố giữa hai mơi trường trong và ngồi sản phẩm khơng cĩ sự thâm nhập lẫn nhau. Phương pháp bao gĩi chân khơng Là sản phẩm đã được hút khơng khí trong bao bì ra ngồi đến một mức độ nhất định nào đĩ trước khi ghép kín bao bì. Mục đích : + giảm sự oxy hĩa lipit do oxy + giảm thiểu khả năng hoạt động của vsv hiếu khí + giảm sự dịch chuyển sản phẩm do tác động cơ học + Sản phẩm bĩ sát bao bì nên trơng đẹp hơn Phương pháp bao gĩi MAP (Modified Atmosphere Packaging) Là quá trình rút tồn bộ khơng khí trong bao bì thực phâm ra ngồi và thay vào đĩ là hỗn hợp khí CO2 , N2 , O2 với tỷ lệ thích hợp. Tỷ lệ các khí được điều chỉnh vào loại thực phẩm : CO2 30-40 % N2 40-50 % O2 5- 30 % Mơi trường tiệt trùng Vơ trùngVơ trùng Rĩt và hàn kín Sản phẩm được đĩng gĩi tiệt trùng Quy trình tiệt trùng Cơ cấu bao bì tiệt trùng Tetra Pak 1. 2. 3. 4. 5. 6. 1. Nhựa LDPE Chống ẩm Hàn tai hộp 2. Lớp bìa giấy - Tạo độ cứng - In ấn 3.Nhưa LDPE Dính vào lớp lá nhôm 4. Lớp nhôm - Chống oxy hoá - Chống tác dụng của ánh sáng - Tạo nhiệt cho mối hàn ngang - Chống nhiễm mùi - Tạo độ cứng (30%) 5. Nhựa LDPE Lớp dính kết bên trong 6. Nhưa MPE - Tiếp xúc với sản phẩm - Bảo vệ sản phẩm Một số máy mĩc thiết bị phục vụ cho quá trình bao gĩi (tham khảo) 1.Thiết bị hàn xung nhiệt cầm tay 2. Máy hàn xung nhệt 3. Máy bao gĩi tự động dạng đứng (loại hai cuộn vật liệu) Cạnh gấp Bộ phận dán mí Bộ phận cắt Một số máy mĩc thiết bị phục vụ cho quá trình bao gĩi (tham khảo) 1.Thiết bị hàn xung nhiệt cầm tay 2. Máy hàn xung nhệt 3. Máy bao gĩi tự động dạng đứng (loại hai cuộn vật liệu) Máy bao gĩi tự động nằm ngang (loại 1 cuộn vật liệu) Máy bao gĩi tự động nằm ngang (loại 1 cuộn vật liệu) Nạp liệu Gia nhiệt Ghép mí Sản phẩm Cắt mí Giữ nhiệt Vật liệu thân bao bì Vật liệu nắp bao bì Máy bao gĩi tự động nằm ngang 1 : Vật liệu thân hộp 2 : khuơn định hình 3: Nạp sản phẩm 4 : Vật liệu mí hộp 5 : bộ phận gia nhiêt 6 : Bộ phận cắt rời 7 : Thành phẩm Các kiểu ghép nắp chai nhựa Manufacture of three-piece electrically welded cans: (a) tinplate rolled into cylinders; (b) edges overlapped; (c) edges welded and seam lacquered; (d) base tamped out; (e) rims curled and sealing compound injected; (f) base seamed onto body. Hộp ba mảnh thân Hộp hai mảnh thân loại dập và kéo DWI cans: 1, body blank; 2+3, drawn and redrawn cups; 4–6, three stages of wall ironing and base formation; 7, finished can trimmed to the required height; Hộp hai mảnh thân Hộp hai mảnh thân loại dập và dập lại DRD cans: 1, body blank; 2, drawn cup; 3+4, stages in re-drawn cups; 5, finished trimmed can with profiled base. Hộp hai mảnh thân Qúa trình hình thành mí hộp Qúa trình hình thành mí hộp Quá trình hình thành mí hộp 1 – Con lăn ghép mí đợt 1 3 – Đĩa ép trên (chuck) 4 - Nắp (can lid) 5 – Thân hộp (body) 2 – Con lăn ghép mí đợt hai Máy ghép mí 1 Máy ghép mí 2 Máy ghép mí 3 Máy ghép mí 4 Máy ghép mí 5 Máy ghép mí 6 Máy ghép mí 7 Máy ghép mí 8 This image cannot currently be displayed. This image cannot currently be displayed. This image cannot currently be displayed.
File đính kèm:
- bai_giang_cac_qua_trinh_co_ban_trong_cong_nghe_thuc_pham_chu.pdf