Bài giảng Cấp cứu tim mạch ở phụ nữ mang thai - Đinh Thị Thu Hương

Tóm tắt Bài giảng Cấp cứu tim mạch ở phụ nữ mang thai - Đinh Thị Thu Hương: ...ai nghén và thời kì hậu sản. Nguy cơ tử vong mẹ khoảng 50% BN TALĐMP nên sử dụng các biện pháp tránh thai hợp lý KHÔNG NÊN MANG THAI Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494 Tiên lượng nặng Lưu ý: Siêu âm tim thường đánh giá quá mức ALĐMP. Cần thông tim đo ALĐMP chính xác nếu nghi ngờ. Điều... cho đến lúc đẻ) + Chống đông LMWH + Co bóp tim hỗ trợ bằng máy trong trường hợp nặng + Chẹn Beta có thể sử dụng trong 1 số trường hợp( theo dõi cân nặng của thai, nhịp tim khi sinh) BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI Ở PHỤ NỮ MANG THAI Nhìn chung tiên lượng của mẹ và con tốt trong khi mang thai và khi ...ng gấp 2 so với mổ có chuẩn bị[1]. Mổ đẻ ở tuổi >35 nguy cơ tắc tĩnh mạch đoạn gần 1,2/1.000, NMP 1/1.000. 1:Macklon NS, Scott Med J 1996;41;83-86. 2:Gherman RB , Goodwin TM et al Obstet Gynecol 1999;94;730-734 Khảo sát tỉ lệ HKTMSCD ở phụ nữ sau mổ lấy thai ở Bệnh viện Bạch mai  Đối tư...

pdf63 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cấp cứu tim mạch ở phụ nữ mang thai - Đinh Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤP CỨU TIM MẠCH Ở 
PHỤ NỮ MANG THAI
PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương
Tóm tắt những điểm lưu ý chính về thay đổi 
sinh lý tuần hoàn ở phụ nữ mang thai 
Thể tích tuần hoàn, cung lượng tim, tần số tim tăng
mạnh nhất ở tuần thứ 12 của thai kì, duy trì khá ổn định
trong thời gian mang thai và giảm mạnh sau khi sinh
Trong thời gian mang thai, các bệnh lý tim mạch gây
cản trở tống máu thất trái ==> càng tăng áp lực trước vị
trí cản trở ==> gây ứ máu phổi ==> phù phổi cấp
Trong thời gian mang thai, bệnh nhân suy tim ứ huyết
==> càng làm tăng thể tích tuần hoàn ==> càng tăng
nguy cơ suy tim và phù phổi cấp
15
Thay đổi sinh lý khi chuyển dạ và sinh con
 Chuyển dạ và sinh con: 
 Đau, lo lắng có thể làm tănh cung lượng tim lên 50-61% 
 Co cơ tử cung sau sinh đẩy 300-500 ml máu vào hệ thống tĩnh mạch chủ dưới 
 Tác động trên hệ tuần hoàn của co cơ tử cung: 
Tham số Thay đổi chỉ số
Thể tích máu Tăng 300-500 mL
Cung lượng tim Tăng 30-60%
Tần số tim Tăng hoặc giảm ------
Huyết áp Tăng HA TT và HA TTr
Kháng mạch ngoại biên Không đổi -----
Tiêu thụ O2 Tăng 100%
Elkayam U et al. Cardiac Problems in Pregnancy. 1990. 16. 
16
Thay đổi sinh lý khi chuyển dạ 
và sinh con
 Chuyển dạ và sinh con:
Thay đổi huyết động 
không đột ngột khi nằm 
nghiêng 
Thao tác trong tư thế đẻ 
phụ thuộc vào bệnh học 
tim mạch
Những điểm lưu ý thay đổi sinh lý tuần hoàn ở 
phụ nữ có thai khi chuyển dạ
Thể tích tuần hoàn, cung lượng tim, huyết áp tâm thu /
tâm trương tăng nhanh trong thời gian chuyển dạ.
Trong thời gian chuyển dạ, các bệnh lý tim mạch gây
cản trở tống máu thất trái ==> càng tăng áp lực trước vị
trí cản trở ==> gây ứ máu phổi ==> phù phổi cấp
Trong thời gian chuyển dạ, bệnh nhân suy tim ứ huyết
==> càng làm tăng thể tích tuần hoàn ==> càng tăng
nguy cơ suy tim và phù phổi cấp
18
Thay đổi huyết động sau khi sinh con
Tham số Thay đổi Ghi chú
Thể tích tuần hoàn Giảm Do Mất máu
CO Tăng 
60 - 80% tăng ngay lập tức sau đó 
giảm nhanh và trở về giới hạn bình 
thường trong vòng vài tuần
SV Giảm 
HR Giảm 
BP Không đổi
SVR Tăng Giảm sức cản của dòng máu rau thai 
PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Thông liên nhĩ không biến chứng
Thông liên thất không biến chứng
Còn ống động mạch không biến chứng
Tứ chứng Fallot được sửa chữa
Van tim sinh học
Hẹp hai lá (NYHA I, II)
Hẹp phổi
Hở van ba lá
Hẹp eo động mạch chủ
Tứ chứng Fallot không được sửa chữa
Tiền sử NMCT
Van tim cơ học
Hẹp van động mạch chủ
HHL kèm rung nhĩ
HHL có suy tim NYHA III - IV
Tăng áp lực động mạch phổi
Hẹp eo động mạch chủ có biến chứng
HC Marfan có tổn thương van ĐMC
Bệnh cơ tim chu sản có giảm EF
5%
5 -
15%
25 - 50%
Tỷ lệ tử vongCurr Probl Cardiol 
2007;32:419-494
NHỮNG PHỤ NỮ TBS NÀO KHÔNG NÊN 
MANG THAI ?
PHỤ NỮ BỊ TBS CÓ NGUY CƠ 
TỬ VONG > 25% KHÔNG NÊN MANG THAI
1. Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát/thứ phát
2. Bệnh cơ tim chu sản có suy tim
3. Hội chứng Marfan có giãn động mạch chủ
4. Biến chứng của hẹp eo động mạch chủ
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
Dùng thuốc gì nếu phải dùng (1)?
Dùng thuốc gì nếu phải dùng (2)?
Dùng thuốc gì nếu phải dùng (3)?
Những Bệnh Lý Van Tim Đặc 
Biệt ở phụ nữ có thai và cách xử 
trí
HẸP HAI LÁ Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Cản trở máu từ nhĩ trái xuống thất trái ==> tăng 
áp lực nhĩ trái và ĐMP, giảm đổ đầy thất trái
HHL CÓ TRIỆU CHỨNG LÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CAO 
ĐỐI VỚI NGƯỜI MẸ VÀ THAI NHI
N Engl J Med 2003;349:52-9
Nguy cơ: tiến triển thành rung nhĩ, huyết khối, 
OAP, TALĐMP, suy tim phải
Lưu ý: Không dùng các thuốc cường beta giao 
cảm (các thuốc thường dùng trong sản khoa)
Điều trị: 
Thuốc chẹn beta
Digoxin + chống đông ở BN rung nhĩ
Lưu ý chỉ dùng lợi tiểu khi có bằng chứng ứ dịch
Nong van hai lá khi thai > 20 tuần
Phẫu thuật: tử vong mẹ / thai cao hơn NVHL
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
HỞ HAI LÁ Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Thường BN dung nạp tốt ở thời kì thai nghén. 
Triệu chứng nếu có do giảm CO
Lưu ý: Không dùng thuốc ức chế men chuyển và 
thuốc đối kháng thụ thể angiotensin
Điều trị: 
BN không có triệu chứng: không cần điều trị
BN có triệu chứng: đáp ứng tốt với digitalis, lợi 
tiểu, giãn mạch
Dùng chống đông khi Bn có rung nhĩ kèm theo
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
HẸP CHỦ Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Hẹp chủ gây giảm cung lượng tim, giảm tưới máu 
ĐMV, mạch não, tăng áp lực nhĩ trái
CẢNH BÁO
BN HC nặng dù không có triệu chứng
BN HC có triệu chứng như suy tim, ngất, ngừng 
tim
KHÔNG NÊN MANG THAI
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
Triệu chứng: Đau ngực (giảm tưới máu mạch vành), ngất 
(giảm tưới máu mạch não), suy tim (tăng áp lực nhĩ trái)
Lưu ý: Tránh tụt HA và mất máu nhiều khi sinh
Điều trị: 
HC nhẹ - vừa không có triệu chứng: tránh gắng 
sức 
HC nặng: Nong van ĐMC (sau tuần 20) hoặc 
phẫu thuật thay van ĐMC
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
HỞ CHỦ Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Thường BN dung nạp tốt ở thời kì thai nghén.
Lưu ý: Không dùng thuốc ức chế men chuyển và 
thuốc đối kháng thụ thể angiotensin
Tránh quá tải thể tích
Điều trị: 
BN không có triệu chứng: không cần điều trị
BN có triệu chứng suy tim: đáp ứng tốt với 
digitalis, lợi tiểu, giãn mạch
Dùng chống đông khi Bn có rung nhĩ kèm theo
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
CÁC BỆNH LÝ GÂY TỔN THƯƠNG 
VAN ĐMP VÀ VAN BA LÁ
HC Ebstein
Các bệnh TBS có sửa chữa
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng van tim bên tim 
phải do tiêm chích
Thường dung nạp tốt trong thời kỳ thai nghén
Nguy cơ: cơn tim nhanh và suy tim phải
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI
TALĐMP nặng (tiên phát hoặc thứ phát) là bệnh 
lý có nguy cơ tử vong mẹ cao trong thời kì thai 
nghén và thời kì hậu sản.
Nguy cơ tử vong mẹ khoảng 50%
BN TALĐMP nên sử dụng các biện pháp tránh 
thai hợp lý
KHÔNG NÊN MANG THAI
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
Tiên lượng nặng
Lưu ý: Siêu âm tim thường đánh giá quá mức 
ALĐMP. Cần thông tim đo ALĐMP chính xác nếu 
nghi ngờ.
Điều trị: 
Tránh tụt huyết áp ==> duy trì cung lượng tim
Không cần sử dụng chống đông để dự phòng biến 
chứng huyết khối
Nên dùng tất áp lực trong thời kì chu sinh để dự 
phòng huyết khối TM chân
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
VAN NHÂN TẠO Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Thai nghén không làm ảnh hưởng tới tuổi thọ của van 
nhân tạo 
Vấn đề cần lưu ý ở phụ nữ có van tim nhân tạo khi mang 
thai là: CHỐNG ĐÔNG
Wafarin < 5 mg/ngày ít ảnh hướng tới biến chứng ở thai 
nhi
Wafarin qua rau thai ==> ảnh hưởng đến sự phát triển của 
sụn và xương trong 12 tuần đầu của thai kì và gây chảy 
máu nội sọ ở trẻ sau sinh. 
Heparin và Heparin trọng lượng phân tử thấp không đi qua 
rau thai
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG 
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
0 - 14 tuần: Heparin hoặc LMWH
14 - 36 tuần: Heparin hoặc LMWH hoặc warfarin
Sau tuần 36: Heparin
Sau khi đẻ thường 6 h hoặc đẻ mổ 12 h: cho chống 
đông trở lại
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG 
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494
0 - 14 tuần
Heparin 
hoặc
LMWH
14 - 36 tuần
Heparin hoặc
LMWH hoặc
Wafarin
> 36 tuần
Heparin
CHỈ ĐỊNH MỔ ĐẺ
Mayo Clinic Cardiology 3rd edition
PHầN IV: 
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THAI NGHÉN
Phân loại THA và thai nghén
• THA có từ trước: xuất hiện trước khi có thai 
hoặc trước 20 tuần, tồn tại sau 42 ngày sau đẻ, 
thường có protein niệu nhẹ
• THA liên quan thai nghén: xuất hiện sau 20 
tuần, thường hết sau 42 ngày sau đẻ, có thể
• Không có protein niệu
• Có protein niệu đáng kể: Tiền sản giật
• THA có từ trước, nặng lên trong quá trình thai 
nghén, có kèm tăng protein niệu nặng 
(>3g/ngày) khi có thai
• THA không rõ: không biết thời điểm xuất hiện
Đánh giá THA và thai nghén
• Ngưỡng gọi là THA còn bàn cãi
• Vẫn sử dụng 140/90 mmHg
• Huyết áp tâm trương: lấy phase V của Korottkof 
(phase IV nếu phase V = 0)
• Nên theo dõi huyết áp 24 giờ để có đánh giá 
chính xác hơn
Tóm tắt điều trị THA ở phụ nữ có thai 
(ESC/ESH 2007) (1)
• THA ở phụ nữ có thai, đặc biệt là tình trạng tiền sản
giật làm tăng biến cố với người mẹ và trẻ
• Chế độ điều trị không dùng thuốc (nghỉ ngơi, theo
dõi chặt chẽ) được chỉ định khi THA có từ trước với
HATT 140 – 149 và hoặc HATTr 90 – 95 mmHg
• Với THA do thai nghén (có hoặc không có protein
niệu) có thể cho thuốc khi HA >140/90 mmHg
• Khi HATT > 170 và/hoặc HATTr > 110 mmHg coi
là tình trạng cấp cứu cần nhập viện theo dõi
Tóm tắt điều trị THA ở phụ nữ có thai 
(ESC/ESH 2007) (2)
• Nếu không có tình trạng nặng, các thuốc nên lựa 
chọn hàng đầu là: alpha methyldopa; labetalol; 
chẹn kênh calci hoặc (ít hơn) chẹn beta giao cảm
• Với tình trạng tiền sản giật với phù phổi nên 
dùng thuốc nitrates dạng truyền TM; không nên 
dùng lợi tiểu
Tóm tắt điều trị THA ở phụ nữ có thai 
(ESC/ESH 2007) (3)
• Trong tình trạng cấp cứu:
• Labetalol truyền TM; alpha methtldopa dạng 
uống; nifedipin uống nên được chọn
• Không dùng hydralazine vì nhiều tác dụng phụ
• Có thể dùng natri nitroprussid, nhưng không kéo 
dài
• Không khuyến cáo: bổ sung calcium; dầu cá; 
aspirin. Tuy nhiên, Aspirin liều thấp có thể cho 
bệnh nhân tiền sản giật xuất hiện sớm.
SUY TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Chiếm 25% tỉ lệ tử vong do tim mạch, 10% ở BN có EF <20%
Nguyên nhân: 
+ Bệnh cơ tim giãn
+Bệnh van tim
+ Bệnh cơ tim chu sản
Xử trí:
+Nghỉ ngơi tại giường, oxy
+ Lợi tiểu
+ Giãn mạch: Hydralazine( UCMC chống chỉ định cho đến lúc 
đẻ)
+ Chống đông LMWH
+ Co bóp tim hỗ trợ bằng máy trong trường hợp nặng
+ Chẹn Beta có thể sử dụng trong 1 số trường hợp( theo dõi 
cân nặng của thai, nhịp tim khi sinh)
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Nhìn chung tiên lượng của mẹ và con tốt trong khi mang thai và 
khi đẻ, cần hỏi tiền sử gia đình và phát hiện bệnh trước khi mang 
thai
Xử trí:
-Tránh mất nước: cơ tim cứng kém đáp ứng khi mất nước
-Chẹn beta làm giảm triệu chứng tắc nghẽn ĐRTT, lưu { có thể gây 
chậm tăng cân thai.
-Lợi tiểu nếu ứ dịch hoặc suy tim ứ huyết.
-Gây tê tủy sống khi sinh con là cần thiết và an toàn cho mẹ nếu 
không có chênh áp ĐRTT.
BỆNH CƠ TIM CHU SẢN Ở PHỤ NỮ MANG THAI
YẾU TỐ NGUY CƠ: gặp ở bà mẹ quá trẻ/quá già khi sinh con, 
sinh đôi, THA, đa ối, PN châu Phi.
Bệnh cảnh lâm sàng giống như bệnh cơ tim giãn, nhưng thường 
xuất hiện ở tháng cuối thời kz thai nghén hoặc 6 tháng sau sinh.
Không tìm thấy bệnh tim gì khác.
Rối loạn chức năng thất trái chiếm 50% trường hợp, nguy cơ 
cao khi có thai ngay cả khi chức năng thất trái đã về bình thường.
Tỉ lệ tử vong khoảng 20% nếu chức năng tim không về bình 
thường.
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ở 
PHỤ NỮ MANG THAI
NMCT cấp ở phụ nữ mang thai 1/10 000
Tỉ lệ tăng do: tuổi mang thai tăng, béo phì, ĐTĐ
Tỉ lệ tử vong 5%, đặc biệt nếu NMCT xảy ra ở 
tháng cuối
Yếu tố nguy cơ NMCT ở phụ nữ mang thai: THA, 
bép phì, ĐTĐ, thuốc lá, truyền máu, nhiễm trùng 
sau mổ, tuổi >30, thrombophilia.
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ở 
PHỤ NỮ MANG THAI
Tiêu chuẩn chẩn đoán: 
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ở 
PHỤ NỮ MANG THAI
Xử trí: Còn ít nghiên cứu
Aspirin 75mg/ngày
Beta bloc
PCI: cân nhắc tùy trường hợp
Không dùng tiêu huyết khối: nguy cơ đẻ non, 
chảy máu nặng. NMCT trước rộng mà không thể 
PCI có thể cân nhắc dùng tiêu huyết khối nếu 
việc không điều trị nguy hại đến tính mạng mẹ 
và con
LOẠN NHỊP TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI
1/ Nhịp nhanh thất có vòng vào lại: Điều trị như người không mang 
thai
-Xoa xoang cảnh
-Adenosine, verapamil, flecainide
-Sốc điện chuyển nhịp nếu có rối loạn huyết động nặng
2/ Rung nhĩ:
- Chống đông với LMWH
- Kiểm soát tần số tim bằng chẹn beta
- Bệnh nhân thường có nhịp xoang trở lại trong vòng 48h, vẫn tiếp tục 
Heparin và kiểm soát tần số tim.
- Flecainide có thể sử dụng để chuyển nhịp bằng thuốc nhưng cần 
theo dõi có thể gây độc cho thai: Liều 50-150 x 2lần ngày; Truyền TM 
2mg/kg (tổng liều 150mg trong 15 phút).
- Có thể sốc điện
LOẠN NHỊP TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI
3/ Nhịp nhanh thất:
-Sốc điện.
-Tiên lượng tùy thuộc nguyên nhân
-Xử trí tiếp theo tùy theo bệnh tim mạch đi kèm
-Cần có sự kết hợp giữa chuyên gia tim mạch và sản khoa
4/ Sốc điện:
 Đặt cần sốc ở chậu hông phải tránh đè vào IVC
 Sử dụng cường độ điện yếu nhất
 Quay cần sốc ra khỏi bào thai
 Không thấy có báo cáo về sốc điện gây rung thất ở bào thai, nhưng 
cần kiểm tra tim thai sau khi sốc.
PHầN V: 
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI Ở BỆNH 
NHÂN SẢN PHỤ KHOA
Huyết khối tĩnh mạch ở phụ nữ mang 
thai và phẫu thuật sản phụ khoa 
 Hong kong 1988: tỷ lệ HKTMS 2,7/100.000 BN
 Singapo 1992: tỷ lệ HKTMS 7,9/10.000 BN, năm 1996 –
1997 là 5,8/10.000/ BN 
 Châu Âu tỷ lệ HKTM/ mang thai : 0,7-1,3/1000 BN
 Trung Quốc: tỷ lệ HKTM là 1,88/1000 phụ nữ mang thai
 Macklon NS: nguy cơ bị HKTM khi mổ lấy thai tăng gấp 
2,4 lần so với đẻ đường dưới.
 Bonnar J. Can: mổ lấy thai thì tỷ lệ tử vong vì thuyên tắc 
phổi cao gấp 10 lần so với đẻ thường.
Nguy cơ tắc tĩnh mạch sau mổ đẻ
 Tỉ lệ HKTMS sau mổ đẻ 0,424/1.000 so với đẻ thường 
0,173/1.000, tỉ lệ NMP cũng cao hơn 0,4/1.000[1]
 Thông báo của ban bảo vệ sức khỏe Thụy Điển nguy cơ 
NMP sau mổ đẻ 6,7(95%CI, 4,5-10).
 Mỹ: tỉ lệ HKTMS sau mổ đẻ 0,521/1.000[2]. Mổ đẻ cấp 
cứu nguy cơ HKTMS tăng gấp 2 so với mổ có chuẩn 
bị[1]. Mổ đẻ ở tuổi >35 nguy cơ tắc tĩnh mạch đoạn gần 
1,2/1.000, NMP 1/1.000.
1:Macklon NS, Scott Med J 1996;41;83-86.
2:Gherman RB , Goodwin TM et al Obstet Gynecol 1999;94;730-734
Khảo sát tỉ lệ HKTMSCD ở phụ nữ sau mổ lấy thai
ở Bệnh viện Bạch mai
 Đối tượng n/c: 310 sản phụ sau mổ lấy thai nằm
việntại khoa Phụ Sản, khoa Cấp cứu, khoa Điều
trị tích cực Bệnh viên Bạch mai và Viện Tim
mạch Việt nam.
 Nằm viện ≥ 5 ngày
 Không có triệu chứng HKTM chi dưới qua thăm khám 
lâm sàng trước phẫu thuật.
 Kết quả: Tỉ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là 
13,5%
Phân tầng nguy cơ bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa
- Nguy cơ thấp:
+ Phẫu thuật nhỏ, < 40 tuổi không có thêm các yếu tố nguy cơ 
- Nguy cơ trung bình:
+ Phẫu thuật nhỏ BN > 60 tuổi
+ Phẫu thuật lớn BN 40-60 tuổi 
+ Phẫu thuật lớn BN < 40 tuổi đang được trị liệu Estrogen 
- Nguy cơ cao:
+ Phẫu thuật lớn BN > 60 tuổi 
+ Phẫu thuật lớn BN 40-60 tuổi bị ung thư hoặc tiền sử HKTMS/ 
TTP
+ Tăng tiểu cầu
Nicolaides AN, IUA guidelines PREVENTION AND TREATMENT OF VENOUS THROMBOEMBOLISM
Các yếu tố nguy cơ của HKTMS và thai nghén
1.Tiền sử bản thân có HKTM
2. Tiền sử gia đình có KHTM
3. Tăng tiểu cầu mắc phải hoặc tiên thiên
4. Hội chứng kháng PhosphoLipid
5. Phẫu thuật lớn vùng chậu hoặc bụng
6. Liệt chi dưới
7. Tuổi > 35 
8. Cân nặng > 80 Kg hoặc BMI ≥ 30
9. Số lần mang thai≥4
10. Giãn tĩnh mạch nặng
Australian Council on Healthcare Standards (ACHS) High Risk Factors
Các yếu tố nguy cơ của HKTMS và thai nghén
11. Tình trạng nhiễm trùng
12. Bất động kéo dài/ nằm viện> 4 ngày
13. Mổ lấy thai cấp cứu
14. Chuyển dạ kéo dài > 12 giờ
15. Hỗ trợ khi sinh
16. Mất máu nhiều
17. Mất nước
18. Mang thai liên quan: tiền sản giật, nôn kéo dài
19. Bệnh nội khoa kèm theo: HCTH, bệnh tim, viêm ruột, 
ung thư, hồng cầu hình liềm
Australian Council on Healthcare Standards (ACHS) High Risk Factors
Mức độ nguy cơ TT-HKTM trên BN mổ lấy thai
- Nguy cơ thấp: 
+ Mổ lấy thai không phức tạp và không có các nguy cơ khác kèm 
theo
- Nguy cơ trung bình:
+ Tuổi > 35 + Béo phì BMI> 30
+ Số lần có thai >3 + Giãn TM lớn
+ Đang trong tình trạng nhiễm trùng + Tiền sản giật
+ Bất động > 4 ngày trước phẫu thuật + Bệnh nội khoa kèm theo
+ Mổ lấy thai cấp cứu khi chuyển dạ
- Nguy cơ cao:
+ Nhiều hơn 2 yếu tố của nhóm nguy cơ trung bình
+ Mổ lấy thai kèm cắt tử cung
+ Tiền sử HKTMS hoặc tăng tiểu cầu
Marik P, Plante L. N Engl J Med 2008;359:2025-2033
Điều trị và dự phòng huyết khối ở phụ nữ mang thai
 Dự phòng và điều trị VTE bằng LMWH thay cho UFH (1B).
 Phụ nữ đang uống thuốc chống đông mà có thai khuyến cáo thay 
VKAs bằng LMWH trong 3 tháng đầu (1A), trong cả 3 tháng giữa 
và 3 tháng cuối của thai kỳ (1B), cho đến trước khi sinh (1A).
 Phụ nữ uống VKAs lâu dài mà có dự định mang thai, khi thử thấy 
có thai thì thay VKAs bằng LMWH hơn là thay ngay trong khi chờ 
mang thai (2C).
Thuốc chống đông ở phụ nữ có thai
 Phụ nữ mang thai: không sử dụng Fondaparinux và các 
thuốc ức chế trực tiếp thrombin(danaparoid) với các 
BN bị dị ứng với Heparin (HIT).
 PN mang thai tránh không dùng thuốc ức chế trực tiếp 
thrombin(dabigatran) và Anti Xa (rivaroxaban, 
apixaban (1C).
 PN cho con bú có thể dùng warfarin, acenocoumarol, 
UFH (1A).
 PN cho con bú có thể dùng LMWH, danaparoid,
r-hirudin (1B)
Dự phòng VTE sau mổ đẻ
 Sản phụ sau mổ đẻ có nguy cơ cao bị VTE
cần dự phòng bằng LMWH hoặc phương pháp
cơ học(tất áp lực hoặc bơm hơi ngắt quãng) nếu
có CCĐ với thuốc chống đông (2B).
 Với sản phụ có nguy cơ cao VTE cần dự phòng
huyết khối 6 tháng tiếp sau khi ra viện (2C).
Điều trị BN bị VTE trong khi mang thai
 PN mang thai bị VTE cấp:Thay UFH bằng LMWH (1B)
 PN mang thai bị VTE cấp:Thay UFH bằng LMWH trước 
khi sinh(1A). 
 PN mang thai bị VTE cấp: Cần dùng chống đông ít nhất 6 
tuần sau đẻ (tổng thời gian điều trị 3 tháng)(2C).
 PN mang thai đang điều trị LMWH mổ đẻ có chuẩn bị 
ngừng LMWH 24h trước khi mổ đẻ (1B).
 PN mang thai có TS VTE cần dự phòng VTE sau sinh 
6 tuần bằng LMWH hoặc VKAs (INR từ 2-3) (2B).
 PN mang thai có nguy cơ VTE thấp cần theo dõi lâm 
sàng trước khi đẻ hơn là dự phòng (2C).
 PN có thai có nguy cơ trung bình hoặc nguy cơ cao 
VTE, nên dự phòng trước sinh bằng LMWH (2C).
Dự phòng huyết khối ở phụ nữ mang thai
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI Ở PHỤ NỮ MANG THAI
CÓ NGUY CƠ CAO BỊ SẢN GiẬT
 Phụ nữ có nguy cơ cao sản giật nên dùng 
Aspirin liều thấp 100mg/ngày suốt thời kỳ 
mang thai, bắt đầu từ 3 tháng giữa của thai 
kỳ(1B).
 Phụ nữ có >2 lần xảy thai mà không có hội 
chứng APLAs(antiphospholipid antibodies) 
hoặc thrombophilia nên dự phòng huyết 
khối(1B)
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI Ở PHỤ NỮ 
MANGTHAI CÓ VAN TIM NHÂN TẠO
 Cần theo 1 trong các bước dự phòng sau:
a/ LMWH 2bơm/ ngày, suốt thời kỳ mang thai, 
điều chỉnh liều tùy thuộc vào cân nặng, xét 
nghiệm antiXa 4h sau khi tiêm dưới da mũi 
đầu, hoặc
b/ Hoặc tiêm thêm UFH 12h/1 lần suốt thời kỳ 
mang thai, điều chỉnh liều sao cho thời gian 
aPTT gấp 2 lần chứng, hoặc anti Xa 0,35-
0,7U/ml, hoặc
Kết luận
 Phụ nữ mang thai và phẫu thuật sản phụ khoa là đối 
tượng có nguy cơ cao bị thuyên tắc huyết khối.
 Cần cân nhắc kỹ về mức độ nguy cơ với từng sản phụ 
trước khi đưa ra phương pháp điều trị và dự phòng
 Thuốc LMWH được khuyến cáo sử dụng để điều trị 
và dự phòng VTE ở phụ nữ mang thai.
 PN cho con bú có thể dùng warfarin, acenocoumarol, 
UFH (1A); LMWH, danaparoid, r-hirudin (1B).
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
LOVE YOUR HEART!
Go Red For Women
Be Heart Healthy
Xin cảm ơn sự chú ý!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cap_cuu_tim_mach_o_phu_nu_mang_thai_dinh_thi_thu_h.pdf