Bài giảng Cấp nước quy mô nhỏ - Nguyễn Việt Anh

Tóm tắt Bài giảng Cấp nước quy mô nhỏ - Nguyễn Việt Anh: ... ↔ H+ + SiO32- Hµm l−îng c¸c hîp chÊt Silic th−êng tÝnh theo SiO32- (0,1 - 40 mg/l). N−íc cho nåi h¬i kh«ng ®−îc chøa nhiÒu Silic (dÔ ®ãng cÆn) 48 13. C¸c hîp chÊt cña S¾t, Mangan: Tån t¹i trong n−íc d−íi d¹ng c¸c ion Fe2+, Fe3+, Mn2+, keo v« c¬/h÷u c¬, c¸c hîp chÊt t¸n s¾c,.. TC n−íc cÊp ...4 tuæi 81 Vµ sè giun ®òa nµy lÊy ra tõ bông bÐ 82 Giun ®òa Ascaris lumbricoides Giun tãc Trichuris trichiura Giun mãc Hook worm BÖnh giun ë ViÖt Nam (2001) 83  Giun ®òa Ascaris : 60 triÖu  Giun tãc Trichuris: 40 triÖu  Giun mãc (hook worm): 20 triÖu (nguån: ViÖn SR-KST TW) 7 – 8 n... N A N . 119  Nhóm công tác sẽ: Lập kế hoạch, xây dựng, kiểm tra và thực thi Kế hoạch cấp nước an toàn  Nhóm công tác: Bao gồm các thành viên có chuyên môn khác nhau: những người hiểu biết về hệ thống, những người có khả năng ra quyết định, ..., Kể cả các “chuyên gia” bên ngoài...

pdf28 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cấp nước quy mô nhỏ - Nguyễn Việt Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Deere DA, Davison AD. 2005. 
The Ps and Qs of Risk Assessment, Water, March: 38-43
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
20
115
Trước khi bắt đầu
Xác định cơ quan chỉ đạo quá trình 
Kế hoạch cấp nước an toàn 
Có được cam kết từ các tổ chức quan trọng 
khác 
116
Cam kết nguồn lực
	 Cam kết triển khai và duy trì KHCNAT 
	 Xác định và phân bổ các nguồn lực cần thiết 
Lưu ý:
•Lồng ghép với các hoạt động khác
•Dần từng bước – hoàn thiện dần – là quá trình liên tục
117
Kế hoạch cấp nước an toàn 
cho hệ thống nhiều hợp phần
Xác định chính xác các hệ thống cấp nước khác 
nhau 
Quyết định các hệ thống sẽ được chia nhóm 
như thế nào để tiến hành Kế hoạch cấp nước an 
toàn theo lộ trình
118
Đánh giá sơ bộ hệ thống 
nhằm đáp ứng các mục tiêu 
Mô tả các mục tiêu sức khỏe 
bằng các thuật ngữ thích hợp 
Đánh giá khả năng của hệ thống 
để đạt được các mục tiêu sức khỏe 
3
.
B
ư
ớ
c 
1
. 
T
hà
nh
 lậ
p 
B
an
 K
H
C
N
A
N
. 
119
 Nhóm công tác sẽ:
Lập kế hoạch, xây dựng, kiểm tra và thực thi Kế hoạch 
cấp nước an toàn 
 Nhóm công tác: 
Bao gồm các thành viên có chuyên môn khác nhau: 
những người hiểu biết về hệ thống, những người có 
khả năng ra quyết định, ..., 
Kể cả các “chuyên gia” bên ngoài nếu cần.
Bước 1. Thành lập Ban KHCNAT
Thành lập Nhóm công tác 
(Ban Kế hoạch cấp nước an toàn)
(Ban chỉ đạo cấp nước an toàn)
120
Chức danh 
công việc
Nhóm công tác
Trình độ 
chuyên môn
Kỹ sư/ 
Trưởng nhóm
Kế hoạch chất 
lượng nước
Công nghệ xử lý 
nước
Chuyên gia chính
Kế hoạch chất 
lượng nước
Vi sinh vật học
Bảng kê chi tiết thành phần nhóm công tác
Bao gồm: Tên, đơn vị, chức vụ, vai trò trong 
Kế hoạch cấp nước an toàn, thông tin liên hệ 
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
21
121
Nước lấy từ nguồn nào?
Nước đi tới đâu? 
Tiêu chuẩn/mục tiêu sức khỏe cần đạt được
Mô tả nguồn nước và hệ thống cấp nước
Bước 2. Mô tả hệ thống
và yêu cầu chất lượng nước
 Quan trọng;
 Nhằm đảm bảo rằng các mối nguy hại và rủi ro được đánh giá 
và quản lý đầy đủ 
	 Mô tả hệ thống 
122
 Bao gồm: 
Nguồn nước, kể cả nước bề mặt và các quá trình bổ 
cập nguồn nước;
Quá trình lưu trữ, xử lý (ở đâu và như thế nào, nếu 
có);
Nước được bổ sung các chất gì; 
Nước được phân phối như thế nào; và 
Đặc điểm chất lượng của mỗi loại nước được sản 
xuất, kể cả trường hợp ký hợp đồng bao tiêu trọn 
gói với một doanh nghiệp khác.
123
 Sản phẩm được sử dụng như thế nào? 
 Chỉ dẫn khách hàng để sử dụng sản phẩm? 
 Sản phẩm này dành cho ai: 
(Trẻ em, người già, phụ nữ có thai, những người bị tổn thương 
hệ miễn dịch, ...?) 
Xác định các loại đối tượng 
và mục đích sử dụng nước 
124
Mục đích sử dụng dự kiến Đối tượng dự kiến
-Nước được cấp cho hoạt 
động tiêu dùng nói chung 
thông qua đường ăn uống.
- Tiếp xúc với các mối nguy 
hại đường nước thông qua 
tắm, rửa và giặt quần áo, 
hít thở khi tắm vòi sen và 
đun sôi nước.
-Thức ăn có thể được chế 
biến từ nước. 
- Tổ chức cung cấp nước cho dân cư 
trong cộng đồng nói chung. 
- Các khách hàng dự kiến không bao 
gồm những người bị tổn thương miễn 
dịch nặng hoặc các ngành công 
nghiệp có nhu cầu chất lượng nước 
cao. Các nhóm này cần được trang bị 
xử lý bổ sung tại điểm sử dụng. Cá và 
các loài ếch nhái có thể bị nhiễm độc 
do Clo và Cloramin dư trong nước. 
Ví dụ
125
 Mục đích:
Hiểu cơ bản về hệ thống cấp nước thông qua 
xây dựng sơ đồ quy trình 
Xác định các mối liên kết, hướng đi của dòng 
chảy và xác định các trách nhiệm trong quá 
trình cấp nước 
Rà soát, mang sơ đồ quy trình ra khỏi văn 
phòng và thẩm định tại hiện trường. 
Xây dựng sơ đồ quy trình
của hệ thống cấp nước
126
Mã Bước Mô tả Trách nhiệm
W1 Lưu vực nước Nhiều bên
W2 Lưu trữ Đơn vị cấp nước 
W3 Vận chuyển nước (tự chảy) Đơn vị cấp nước
W4 Lắng/gạn Đơn vị cấp nước
W5 Lọc Đơn vị cấp nước
W6 Ô-zôn/BAC Đơn vị cấp nước
W7 Clo hóa (HOCl) Đơn vị cấp nước
W8 Phân phối Đơn vị cấp nước
W9 Châm clo (HOCl) Đơn vị cấp nước
W10 Phân phối Đơn vị cấp nước
W11 Đồng hồ đo Đơn vị cấp nước
W12 Sử dụng hộ gia đình Khách hàng
Bpháp KS Bp theo dõi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nên phân tích đầy đủ
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
22
127
Bước 3. Xác định các mối nguy hại, 
phân tích rủi ro
Tiến hành xác định mối nguy hại và rủi ro 
hàng đầu
Xác định các biện pháp kiểm soát bổ sung cần 
thiết 
Xác định các mối nguy hại lớn đối với hệ thống 
Mối nguy hại lớn là mối nguy hại cần phải phòng 
ngừa, hạn chế và giảm thiểu tới mức chấp nhận 
được để sản xuất được nước ăn uống an toàn. 
128
 (1) Xác định các mối nguy hại tiềm tàng và các tình 
huống nguy hại có thể xâm nhập vào đường nước. 
 (2) Xác định các biện pháp kiểm soát hiện hành 
 (3) Tiến hành phân tích nguy hại, 
sắp xếp thứ tự ưu tiên 
Xác định các mối nguy hại và rủi ro quan 
trọng
129
 Mối nguy hai có thể là:
Những tác động về mặt vi sinh vật học, hóa học hoặc vật lý, 
có thể tạo ra một sản phẩm không an toàn cho việc sử 
dụng. 
 Ví dụ:
Vi sinh vật – Cryptosporidium, Vibrio Chollera, ...
Hóa học – As, NH4+, các sản phẩm phụ của quá trình khử 
trùng (THMs), ... 
Vật lý - pH, nhiệt độ, NTU, ...
 Tình huống nguy hại có thể là: 
Một sự việc hay hệ quả có thể làm cho mối nguy hại trở thành 
vấn đề, do xâm nhập vào sản phẩm nước hoặc phát triển 
sinh sôi trong nước.
 Ví dụ: 
Biến động đột ngột chất lượng nước nguồn.
Sự thâm nhập nước thải vào đường ống cấp nước, ... 
(1) Xác định các mối nguy hại tiềm tàng 
130
 Biện pháp kiểm soát:
Bất kỳ hành động hoặc hoạt động nào có thể được áp 
dụng để ngăn ngừa hoặc hạn chế nguy cơ làm giảm 
chất lượng cấp nước tới một mức độ chấp nhận được. 
Các yếu tố vật lý, hóa học hoặc các yếu tố khác có thể 
được sử dụng để kiểm soát một nguy cơ xác định. 
 Xác định các biện pháp kiểm soát đang được áp dụng để 
tạo rào cản đối với các nguy cơ (rủi ro) tiềm tàng đối với hệ 
thống. 
(2) Xác định các biện pháp 
kiểm soát hiện hành 
Lưu ý phân biệt:
• Các biện pháp phòng ngừa;
• Các biện pháp khắc phục
131 132
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
23
133
 Sử dụng phân tích rủi ro để xác định mối nguy hại nào và 
tình huống nguy hại nào là quan trọng
 Có thể sử dụng cách phân tích sơ bộ, hoặc sử dụng ma 
trận bán định lượng, cách khác, hoặc kết hợp 
 Phân tích rủi ro, hiểu một cách đơn giản, nghĩa là: 
Phân tách điều xấu, tồi tệ ra khỏi điều gì không đến nỗi xấu, 
tồi tệ lắm. 
 Có ý nghĩa quan trọng, vì:
Sẽ khó có đủ nguồn lực để tập trung kiểm soát rủi ro cùng 
lúc một cách dàn trải
Cho phép tập trung quản lý rủi ro vào những điểm hay quá 
trình có mức độ rủi ro cao
Nói chung, những điểm hay quá trình ưu tiên trên được kiểm 
soát tốt thì các khâu khác cũng đảm bảo an toàn hoặc 
được cải thiện.
(3) Sắp xếp mức ưu tiên đối với các rủi ro
134
Phân tích sơ bộ các rủi ro
Mô tả Ý nghĩa Chú giải
Lớn
Cần phải 
ưu tiên 
kiểm soát
Nhóm tiếp tục cân nhắc để xác định 
xem, có cần các biện pháp kiểm soát 
ưu tiên, cần phải được nâng thành một 
điểm kiểm soát trọng yếu hay không. 
Chưa rõ 
ràng
Đòi hỏi 
nhóm công 
tác phải tiếp 
tục quan 
tâm
Có thể cần phải được nghiên cứu kỹ
hơn để xem có phải là nguy cơ rủi ro 
lớn hay không.
- Ví dụ: sự ô nhiễm bởi các chất gây đột 
biến gen (cần phải theo dõi có hệ 
thống). 
Không 
đáng kể
Không cần 
ưu tiên
Rủi ro vẫn cần được mô tả và lưu giữ 
bằng văn bản như là một phần trong 
quy trình một cách rõ ràng và cẩn thận,
và sẽ được xem lại sau này như một 
phần rà soát quay vòng của KHCNAT.
135
Phân tích rủi ro bằng phương pháp ma trận 
bán định lượng 
K
h
ả 
n
ăn
g
 h
o
ặc
 m
ứ
c 
đ
ộ
 x
ảy
 r
a 
th
ư
ờ
n
g
 x
u
y
ên
5 10 15 20 25
4 8 12 16 20
3 6 9 12 15
2 4 6 8 10
1 2 3 4 5
Mức độ nghiêm trọng và hậu quả
Nhỏ
Tác ñộng ñúng 
Loại 2
Trung bình
Tác ñộng về mỹ học
Loại 3
Lớn
Tð thường xuyên
Loại 4
Thảm hoạ
Tð sức khoẻ
cộng ñồng
Loại 5
Không 
quan trọng
Không tác ñộng
/không nhận biết 
Loại 1
Ma trận hệ
số rủi ro
Rất chắc chắn
Một ngày một làn 
Loại 5
Có khả năng
Một tuần một lần 
Loại 4
Trung bình
Một lần một tháng
Loại 3
Không có 
khả năng
Một năm một làn 
Loại 2
Hiếm có
5 năm một làn 
Loại 1
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
136
Bước 4. Bảng phân tích, đánh giá hệ thống 
kiểm soát rủi ro hiện có
Sự cố 
nguy hiểm
Loại chất 
ô nhiễm
Khả 
năng 
xảy ra
Mức độ 
nghiêm 
trọng
Rủi 
ro
Các biện pháp 
kiểm soát (phòng 
ngừa, khắc phục)
Cơ sở khoa học
Nước thải 
chảy tràn 
khi có mưa 
lớn, làm 
nồng độ 
mầm bệnh 
tại điểm 
khai thác 
nước mặt 
cao hơn 
mức cho 
phép. 
Vi sinh vật 
(mầm 
bệnh)
2 5 10
Rất 
cao
•Biện pháp phòng 
ngừa:
- Kiểm soát ô nhiễm 
tại lưu vực nguồn 
nước.
* Biện pháp khắc 
phục:
- Làm trong nước;
- Khử trùng nước
- Khuyến cáo tạm 
thời dùng nước đun 
sôi
- Bệnh dịch liên 
quan đến đường 
nước xuất phát từ 
mầm bệnh trong 
nước thải như 
Cryptosporidium và
và vi-rút đã xảy ra 
trong các bối cảnh 
tương tự
Lưu ý phân biệt:
• Các biện pháp phòng ngừa;
• Các biện pháp khắc phục
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
137
Bước 4. Bảng phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát 
rủi ro hiện có (tiếp)
Sự cố 
nguy 
hiểm
Loại 
chất ô 
nhiễm
Khả 
năng 
xảy ra
Mức độ 
nghiêm 
trọng
Rủi 
ro
Các biện pháp kiểm soát 
(phòng ngừa, khắc phục)
Cơ sở 
khoa học
Nước 
thải từ 
cánh 
đồng xả 
vào 
nguồn 
nước. 
Thuốc 
trừ sâu
4 5 20
Rất 
cao
•Biện pháp phòng ngừa:
- Phối hợp Chi cục BVTV, Sở 
NNPTNT, Sở TNMT để nắm 
vững chủng loại, khối lượng và 
thời gian sử dụng thuốc; 
- Điều tra, lập bản đồ quản lý 
các nguồn ô nhiễm chính; Lấy 
mẫu phân tích thuốc trừ sâu khi 
cao điểm sử dụng; định kỳ lấy 
mẫu phân tích giám sát nguồn;
- Nuôi cá, tôm phát hiện sớm ô 
nhiễm độc chất;
- Phối hợp với chính quyền địa 
phương, các tổ chức ... hướng 
dẫn sử dụng thuốc BVTV và 
BVNN;
* Biện pháp khắc phục:
- Ngừng châm Clo sơ bộ
- Keo tụ tăng cường
- Ngừng bơm nước, súc xả bể.
- Xử lý bằng than hoạt tính.
- Các nghiên 
cứu khoa học 
đã chỉ ra mối 
liên hệ giữa 
một số loại 
thuốc trừ sâu 
và các hợp 
chất có nguy 
cơ gây ung 
thư
(4 x 5 = 20)
138
Bước 5. Xác định các biện pháp kiểm soát 
bổ sung/ cải thiện cần thiết 
Lưu ý:
- Nếu biện pháp kiểm soát không hiệu quả thì trọng số mức độ rủi ro trong 
bảng phân tích có thể phải tăng lên.
- Sau khi đề xuất và thực thi, tất cả các rủi ro lớn đều cần phải được điều tra 
thêm nhằm đảm bảo những rủi ro này đã được giảm thiểu tới mức độ chấp 
nhận được. 
Vấn đề được 
xác định
Hành động 
cần thiết
Thủ tục 
hoặc 
hồ sơ
Trách nhiệm Tiến độ Người ký
Số 
TT
Vấn 
đề
1 Miệng 
giếng 
không 
được 
bảo 
vệ
Xây tường rào và 
lập vùng bảo vệ 
xung quanh nguồn 
nước
Văn bản pháp lý về 
bảo vệ nguồn nước 
trong lưu vực và hồ 
sơ với các bên tham 
gia
Cán bộ phụ 
trách lưu vực/ 
nguồn nước
Trong vòng 
3 tháng
(Chữ ký)
Bảo vệ nguồn 
nước bằng cách 
xây nhà bảo vệ
Lịch tiến độ công 
việc
Cán bộ quản 
lý hệ thống 
cấp nước
Trong vòng 
1 năm
(Chữ ký)
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
24
139
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
140
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
141
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
142
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
143
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
144
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
25
145
Bước 6. Theo dõi việc quản lý, 
kiểm soát rủi ro
Xác định việc theo dõi các biện pháp kiểm 
soát rủi ro 
	 Đề xuất các hành động điều chỉnh, cải thiện 
Việc theo dõi sẽ cho thấy:
 Biện pháp kiểm soát hiệu quả hay không; 
 Cho phép các biện pháp kiểm soát được áp dụng 
đúng lúc để đạt được các mục tiêu sức khỏe 
146
(1) Theo dõi việc kiểm soát rủi ro 
 Tiến hành các quan sát, đo đạc theo kế hoạch để đánh giá 
xem liệu các biện pháp kiểm soát áp dụng tại một điểm 
trong hệ thống có hướng tới việc đạt các mục tiêu đề ra hay 
không. 
 Hoạt động theo dõi có hiệu quả hay không, phụ thuộc vào 
việc xác định rõ: 
Theo dõi cái gì;
Theo dõi như thế nào;
Theo dõi ở đâu;
Theo dõi khi nào; 
Ai sẽ tiến hành theo dõi.
147
Các hình thức theo dõi 
trong Kế hoạch cấp nước an toàn 
 Theo dõi phê duyệt/thông qua
Chấp thuận rằng quá trình này sẽ hoạt động 
 Theo dõi vận hành
Theo dõi quá trình để chứng tỏ rằng KHCNAT đang
hoạt động tốt
 Theo dõi thẩm tra
Kiểm tra chất lượng nước, kiểm toán, kiểm tra vận 
hành để chứng tỏ rằng quá trình đã hoạt động tốt. 
 Theo dõi điều tra 
Để xác lập các điều kiện nền và đặc điểm chất lượng 
nước. 
148
Ví dụ
 Theo dõi vận hành
Dư lượng clo được kiểm 
tra 3 lần/ngày tại trạm khử 
trùng 
 Theo dõi thẩm định
Các coliform chịu nhiệt 
được kiểm tra tại các máy 
nước tháng/ 1 lần. 
Kiểm toán các hồ sơ theo 
dõi vận hành 
 Theo dõi phê duyệt 
Kiểm tra vi sinh trong 
nước đã được xử lý trong 
quá trình đưa nhà máy 
nước đi vào hoạt động 
 Theo dõi điều tra
Kiểm tra nồng độ asen 
trong các giếng để quyết 
định giếng nào an toàn 
cho sử dụng 
Cùng hình thức theo dõi có thể được thực hiện bởi 
các hoạt động khác nhau, tùy điều kiện cụ thể
149
(2) Các hoạt động hiệu chỉnh, cải thiện
 Thực hiện khi các kết quả theo dõi tại điểm kiểm soát cho 
thấy có sự mất kiểm soát. 
 Các hành động hiệu chỉnh và theo dõi tạo thành “vòng 
kiểm soát” để đảm bảo rằng nước không an toàn thì 
không được sử dụng. 
 Liên quan tới:
Hành động;
Trách nhiệm;
Sự tiêu hủy nước nhiễm bẩn;
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề: 
Hồ sơ ghi lại những gì đã xảy ra và những gì đã làm. 
150
Ví dụ về “Vòng kiểm soát”
Các 
bước của 
quy
trình/biện 
pháp 
kiểm soát
Giới hạn 
vận hành
Quan sát Hành 
động 
khắc 
phụcCái gì Ở đâu Khi nào Bằng 
cách nào
Ai
Xử lý/ 
Khử trùng 
bằng Clo 
tại nhà 
máy
Hàm 
lượng Clo 
sau xử lý 
phải > 0.5 
and < 1.5 
mg/L
Dư lượng 
thuốc 
khử trùng
Tại điểm 
bắt đầu 
vào hệ 
thống
Cứ 4 giờ 
một lần
Bộ dụng 
cụ Test Kit 
phân tích 
clo 
Cán bộ 
phụ trách 
chất 
lượng 
nước
Phát hành 
thông báo 
đun nước 
sôi cho 
đến khi 
thiết bị clo 
hóa được 
chỉnh sửa
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
26
151
(3) Sự cố và tình huống khẩn cấp 
 Ứng phó với sự cố lớn về chất lượng nước:
Ban hành lệnh đun sôi nước cho dân chúng 
của một thành phố có thể là một phần của 
hoạt động ứng phó sự cố trong tình huống 
khẩn cấp.
Lưu ý rằng sự ứng phó này lớn và nhạy cảm 
hơn nhiều so với hành động hiệu chỉnh, cải 
thiện vận hành đơn lẻ. 
152
Bước 7. Kiểm định việc thực thi 
KHCNAT
Thiết lập các qui trình để kiểm định, xác nhận 
xem Kế hoạch cấp nước an toàn đang hoạt 
động hiệu quả và sẽ đáp ứng mục tiêu sức khoẻ
 Xác định các bằng chứng để chứng minh rằng nước 
được sản xuất từ hệ thống cấp nước là phù hợp với 
các mục tiêu chất lượng nước.
 Khẳng định rằng KHCNAT thực tế đang được thực 
hiện theo đúng thiết kế;
 Xác nhận rằng các giá trị tới hạn (min, max) và các 
giá trị quan trọng khác là phù hợp cho việc kiểm soát 
các rủi ro đã được xác định, và do đó hệ thống cấp 
nước này đủ khả năng sản xuất ra nước phù hợp với 
các mục đích sử dụng.
153
(1) ... (4) Các hình thức kiểm định
 (1) Kiểm tra chất lượng nước 
 (2) Kiểm toán nội bộ và từ bên ngoài 
 (3) Sự hài lòng của khách hàng 
 (4) Kiểm tra năng lực hệ thống 
154
Ví dụ đầu ra của Kiểm định
Hoạt động Mô tả Tần suất Bên chịu 
trách nhiệm
Hồ sơ
Quan trắc 
chất lượng 
nước
E. coli được 
theo dõi trong
các mẫu nước 
thương phẩm 
ở tất cả các 
khu vực tại vị 
trí vòi nước
Hàng tuần 
cho mỗi khu 
vực
Phòng thí 
nghiệm độc 
lập của Bộ y 
tế
Cơ sở dữ liệu 
chất lượng 
nước của Bộ 
y tế
Kiểm tra việc 
hiệu chỉnh 
dụng cụ đo
Hồ sơ hiệu 
chỉnh ở mọi 
địa điểm đối 
với các dụng 
cụ quan trắc 
các giới hạn 
vận hành
được kiểm 
toán
Hàng quý cho 
tất cả các 
dụng cụ
Cán bộ kiểm 
toán độc lập 
do Bộ y tế 
tuyển chọn
Báo cáo kiểm 
toán của Bộ y 
tế
155
Ví dụ 
Hạng mục
được xác nhận
Xác nhận Tài liệu tham khảo
Giá trị giới hạn của 
dư lượng Clo
Khuyến cáo khử 
trùng theo Hướng 
dẫn Chất lượng 
nước của WHO
Hướng dẫn Chất 
lượng nước của 
WHO
Yêu cầu về áp lực tối 
thiểu của đường ống 
chính
Thiết kế thuỷ lực của 
hệ thống để tránh 
tạo ra các vùng áp 
lực âm
Sổ tay hướng dẫn 
thiết kế
156
Kiểm toán và cấp chứng nhận
 Kế hoạch cấp nước an toàn
Được soạn cho cấp nước an toàn 
Hướng dẫn quốc tế
Không chứng nhận
 Các hệ thống quản lý (ISO)
Chung cho bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào 
Các tiêu chuẩn quốc tế 
Có thể cấp chứng nhận 
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
27
157
Cách tiếp cận nào? 
 Kế hoạch cấp nước an toàn
Bao gồm các nguyên tắc liên quan từ các hệ thống nói 
chung 
Được soạn cho ngành nước 
 Các hệ thống nói chung 
Không soạn riêng cho nước 
Đòi hỏi phải tuân theo thực tiễn của công nghiệp và của 
ngành 
Ví dụ: KHCNAT!
 Kế hoạch cấp nước an toàn cần luôn luôn được thích nghi
 Các hệ thống chung có thể được bổ sung nếu cần
158
Các cách tiếp cận hiện nay 
 Hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro chính thức 
Kế hoạch Cấp nước An toàn. Hệ thống nước cụ thể.
ISO 9001:2000. Hệ thống quản lý chất lượng nói chung. Có thể áp dụng 
cho bất cứ đối tượng nào. 
ISO 22000:2005 và HACCP 1993; 1997; 1999; 2003. Hệ thống quản lý 
an toàn thực phẩm nói chung. Có thể áp dụng cho thức ăn/đồ uống.
 Điều gì là khác biệt?
Về cơ bản tất cả đều như nhau, chỉ khác từ ngữ và cách mô tả 
Các hệ thống ISO và HACCP cho phép chứng nhận nhưng chỉ có tiêu 
chuẩn tối thiểu. 
Kế hoạch Cấp nước An toàn không có chứng chỉ xác nhận nhưng lại linh 
hoạt hơn. 
 Ví dụ:
HACCP cho nước :
Phổ biến ở châu Âu và Úc. 
ISO 22000: 
Mới năm 2005, có thể sẽ thay thể HACCP
ISO 9001:
Phổ biến ở Anh và Trung Quốc 
159
Bước 8 + Bước 9. Các kế hoạch 
quản lý và chương trình hỗ trợ 
 Các kế hoạch quản lý 
Văn bản hóa kế hoạch quản lý và vận hành hệ 
thống 
Phải đề cập tới cả các điều kiện vận hành thông 
thường, sự cố và các điều kiện bất thường. 
 Các chương trình hỗ trợ 
Các chương trình hỗ trợ kế hoạch cấp nước an 
toàn 
Bao gồm đào tạo, thông tin cộng đồng, hiệu 
chỉnh thiết bị, đảm bảo chất lượng cung cấp. 
160
Ví dụ các chương trình hỗ trợ 
 Hiệu chỉnh dụng cụ 
 Bảo dưỡng thiết bị 
 Tay nghề vận hành 
 Thực hành vệ sinh lao động 
 Giáo dục vệ sinh nước cho cộng đồng 
 Các chương trình bảo vệ nguồn nước 
161
Bước 10. Lập tài liệu và hồ sơ 
 Lập tài liệu:
Quản lý các tài liệu nhằm đảm bảo các tài liệu được cập 
nhật, có sẵn khi cần sử dụng và đảm bảo chính xác. 
 Hồ sơ:
Nhằm cung cấp thông tin có thể sử dụng để xác định xu 
hướng và để chứng tỏ rằng Kế hoạch cấp nước an 
toàn đang được tuân theo. 
162
Ví dụ
 Hồ sơ theo dõi quá trình 
Ví dụ: lượng clo dư
 Hồ sơ các vấn đề và ứng phó
Ví dụ: phát hiện vi khuẩn chỉ thị phân và các giải pháp 
ứng phó đã tiến hành
 Hồ sơ năng lực nhân viên
Ví dụ: hồ sơ các khóa đào tạo và số năm công tác
Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng 
28
163
Tãm t¾t bµi 1
 Thµnh phÇn, tÝnh chÊt cña n−íc thiªn nhiªn:
 C¸c chØ tiªu lý, ho¸
 C¸c chØ tiªu vi sinh
 Yªu cÇu chÊt l−îng n−íc cÊp cho c¸c môc ®Ých 
kh¸c nhau vÒ mÆt lý, ho¸, vi sinh
 KÕ ho¹ch cÊp n−íc an toµn (WSP)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cap_nuoc_quy_mo_nho_nguyen_viet_anh.pdf