Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Stack - Queue

Tóm tắt Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Stack - Queue: ...c trên đều làm việc với chi phí O(1).Việc cài đặt stack thông qua mảng một chiều đơn giản và khá hiệu quả.Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của phương án cài đặt này là giới hạn về kích thước của stack N. Giá trị của N có thể quá nhỏ so với nhu cầu thực tế hoặc quá lớn sẽ làm lãng phí bộ nhớ.Cài Stack bằn...eturn 0;}STACKMảng 1 chiềuDanh sách LKKích thước stack khi quá thiếu, lúc quá thừaCấp phát động!Push / Pop hơi phức tạpPush/Pop khá dễ dàngỨng dụng StackTrình biên dịch, thông dịch: Khi thực hiện các thủ tục thì stack được dùng để lưu môi trường của các thủ tụcKhử đệ qui Lưu vết các quá trình quay l...iá biểu thức số học Thuật toán 1 : Chuyển biểu thức dạng trung tố có dấu ngoặc sang dạng hậu tố Sử dụng ngăn xếp rỗng có đáy là $Sử dụng hàm pri với pri($)=pri(x) thì loại y ra khỏi ngăn xếp, viết y vào bên phải của biểu thức hậu tố và lại xét phần tử đỉnh của ngăn xếpNếu pri(y)q.Rear)//truong hop c...

ppt34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Stack - Queue, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNGSTACK - QUEUESTACKStack (ngăn xếp): Là 1 vật chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế LIFO (Last In First Out), từc việc thêm 1 đối tượng vào Stack hoặc lấy 1 đối tượng ra khỏi Stack được thực hiện theo cơ chế “vào sau ra trước”523PushPopStackCác thao tác trên StackPush(o): Thêm đối tượng o vào StackPop(): Lấy đối tượng từ StackisEmpty(): Kiểm tra Stack có rỗng hay khôngTop(): Trả về giá trị của phần tử nằm đầu Stack mà không hủy nó khỏi Stack.Cài đặt Stack Dùng mảng 1 chiều Dùng danh sách liên kết đơn651824SData	S [N];int	t;List S Thêm và hủy cùng phíaCài Stack bằng mảng 1 chiềuCấu trúc dữ liệu của Stacktypedef struct tagStack{	int a[max];	int t;}Stack;Khởi tạo Stack:void CreateStack(Stack &s){	s.t=-1;}Kiểm tra tính rỗng và đầy của Stackint IsEmpty(Stack s)//Stack có rỗng hay không{	if(s.t==-1)	return 1;	else	return 0;}int IsFull(Stack s) //Kiểm tra Stack có đầy hay không{	if(s.t>=max)	return 1;	else	return 0;}Thêm 1 phần tử vào Stackint Push(Stack &s, int x){	if(IsFull(s)==0)	{	s.t++;	s.a[s.t]=x;	return 1;	}	else	return 0;}Lấy 1 phần tử từ Stackint Pop(Stack &s, int &x){	if(IsEmpty(s)==0)	{	x=s.a[s.t];	s.t--;	return 1;	}	else	return 0;}NHẬN XÉTCác thao tác trên đều làm việc với chi phí O(1).Việc cài đặt stack thông qua mảng một chiều đơn giản và khá hiệu quả.Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của phương án cài đặt này là giới hạn về kích thước của stack N. Giá trị của N có thể quá nhỏ so với nhu cầu thực tế hoặc quá lớn sẽ làm lãng phí bộ nhớ.Cài Stack bằng danh sách liên kếtKiểm tra tính rỗng của Stack	int IsEmpty(List &s)	{	if(s.pHead==NULL)//Stack rong	 	 return 1; 	else	 return 0;}Thêm 1 phần tử vào Stackvoid Push(List &s,Node *Tam){	if(s.pHead==NULL)	{	s.pHead=Tam;	s.pTail=Tam;	}	else	{	Tam->pNext=s.pHead;	s.pHead=Tam;	}}Lấy 1 phần tử từ Stackint Pop(List &s,int &trave){	Node *p;	if(IsEmpty(s)!=1)	{	if(s.pHead!=NULL)	{	p=s.pHead;	trave=p->Info;	s.pHead=s.pHead->Next;	if(s.pHead==NULL)	s.Tail=NULL;	return 1;	delete p;	}	}	return 0;}STACKMảng 1 chiềuDanh sách LKKích thước stack khi quá thiếu, lúc quá thừaCấp phát động!Push / Pop hơi phức tạpPush/Pop khá dễ dàngỨng dụng StackTrình biên dịch, thông dịch: Khi thực hiện các thủ tục thì stack được dùng để lưu môi trường của các thủ tụcKhử đệ qui Lưu vết các quá trình quay lui, vét cạn. Lưu dữ liệu khi giải một số bài toán về lý thuyết đồ thị, ví dụ như bài toán tìm đường điVDỨng dụng của ngăn xếpChuyển đổi cơ số đếmGiải các bài toán đệ quySoạn thảo văn bảnĐịnh giá biểu thức số họcĐịnh giá biểu thức số họcSử dụng ngăn xếp chuyển biểu thức dạng trung tố có dấu ngoặc sang dạng hậu tốE=((a+b)*a-b)/c-a+(a+b)/(a-b) Trung tố (infix)E1=+-/-*+ababca/+ab-ab Tiền tố (prefix) E2=ab+a*b-c/a-ab+ab-/ Hậu tố (postfix)Sử dụng ngăn xếp định giá biểu thức dạng hậu tốĐịnh giá biểu thức số học Thuật toán 1 : Chuyển biểu thức dạng trung tố có dấu ngoặc sang dạng hậu tố	Sử dụng ngăn xếp rỗng có đáy là $Sử dụng hàm pri với	pri($)=pri(x) thì loại y ra khỏi ngăn xếp, viết y vào bên phải của biểu thức hậu tố và lại xét phần tử đỉnh của ngăn xếpNếu pri(y)q.Rear)//truong hop co mot phan tu	{	q.Front=-1;	q.Rear=-1;	}	return 1;	}	else //queue trong 	{	printf("Queue rong");	return 0;	}}Thêm 1 phần tử vào Queuevoid EnQueue(Queue &q,int x){	int i;	int f,r;	if(q.Rear-q.Front+1==N)//queue bi day khong the them vao duoc nua	printf("queue day roi khong the them vao duoc nua");	else	{	if(q.Front==-1)	{	q.Front=0;	q.Rear=-1;	}	if(q.Rear==N-1)//Queue đầy ảo	{	f=q.Front;	r=q.Rear;	for(i=f;iNext=tam;	Q.pTail=tam;	}}Lấy 1 phần tử từ Queueint DeQueue(List &Q,int &trave){	Node *p;	if(IsEmpty(Q)!=1)	{	if(Q.pHead!=NULL)	{	p=Q.pHead;	trave=p->Info;	Q.pHead=Q.pHead->Next;	if(Q.pHead==NULL)	Q.pTail=NULL;	return 1;	delete p;	}	}	return 0;	} Ứng dụng QueueTổ chức lưu vết các quá trình tìm kiếm theo chiều rộng, và quay lui vét cạn,Tổ chức quản lý và phân phối tiến trình trong các hệ điều hành, Tổ chức bộ đệm bàn phím, ví dụ : Nhấn phím => Bộ đệm => CPU xử lý 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_stack_queue.ppt