Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 1: Chọn giống cây có múi
Tóm tắt Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 1: Chọn giống cây có múi: ... 8-9. 4.4. Hoa: Có 2 loại hoa (đầy đủ và dị hình) Hoa đầy đủ: kết thành chùm (5-7hoa) hoặc đơn lẻ, mùi thơm, cánh dài, trắng, nhị có phấn hoặc không phấn, xếp thành 2 vòng. Bầu nhụy có 10-14 ô, mỗi ô tƣơng ứng với 1 múi. Có thể tự thụ, thụ phấn chéo hay không thụ phấn nên quả có hạt ho...28 Bưởi Kaopan Citrus grandis Nhập từ Đài Loan 29 Quýt Ponkan Citrus reticulata Nguồn từ Trung Quốc 6. Phƣơng pháp chọn tạo giống Lai hữu tính để tập hợp tính trạng tốt của bố mẹ vào con lai. Tự thụ phấn để chọn dạng ƣu tú thông qua hiện tƣợng phôi vô phối. Đột biến để có kiểu ge...à vi rút. Ra quả ổn định, đều về năng suất và phẩm chất. Nếu lấy cây từ cây ngoài sản xuất mà trồng bằng hạt thì tuổi ổn định sinh trƣởng từ 8 tuổi trở lên. . Chuẩn bị gốc ghép: 1. Chọn giống làm gốc ghép: Hiện nay có nhiều giống để chọn làm gốc ghép cho cây có múi. Theo khuyến cáo ...
uồn gốc từ Việt Nam. 3. Nguồn gốc và phân loại 12 trung tâm cây trồng trên thế giới 2b i ii vi iv iii v 2a vii viii 8a 7a 3.2. Phân loại Theo P.M Giucovski và Look (1960) xếp theo sơ đồ sau: Họ Rutaceae Họ phụ Aurantoideae (250 loài) Tộc Clauseneae Citreae Tộc phụ Triphasineae Citrineae Balsamocitrineae Nhánh A C B Loài Microcitrus Fotunella Climelia Citrus Eremocitrus Poncitrus Loài phụ Eucitrus Papedia C. micrrantha C.ichagenis C.aurantifolia C.reticulata C. paradishi C. macropteris C. latipes C.maxima C. sinensis C.grandis Osb. C. hystrix C. calibia C.aurauntium C. Limon C.medica Theo hệ thống phân loại này thì giống cam, quýt, bƣởi, chanh, chanh yên, phật thủ đều thuộc loài phụ Eucitrus. Loài phụ Paedia đều là cây hoang dại. Loài Poncitrus chỉ có P.trifoliata đƣợc dùng là gốc ghép hoặc vật liệu ban đầu cho tạo giống. Nhóm C có khả năng lai giữa chúng với nhau rất lớn và tạo các con lai. Tên của giống lai phụ thuộc vào loài và loài phụ khi lai với nhau. Từ các năm 1995, các nhà khoa học (Hội thảo quốc tế về Citrus) đã thống nhất tên nhóm bƣởi (pummelo) của Đông Nam Á là Citrus maxima Merr. Đặc điểm của các loài phụ Eucitrus C.reticulata Quýt Vỏ xốp, vỏ kg múi C. sinensis Cam ngọt Quả to, ngọt, vỏ nhẵn C. Limon Chanh núm nhị > cánh hoa 4 lần C.aurantifolia Chanh lime Q nhỏ, h.trứng, rất chua C.aurauntium Cam chua Quả nhỏ, đắng, vỏ sần C. paradishi Bƣởi chùm Quả khá lớn C.grandis Osb. Bƣởi Quả lớn, hạt đơn phôi C.medica Chanh yên Cuống lá có eo C.maxima Bƣởi chua 7/18/15 5 4. Đặc điểm thực vật học 4.1. Rễ: Nhƣ cây 2 lá mầm thân gỗ, rễ thuộc loại rẽ nấm (nấm Micorhiza ký sinh trên lớp biểu bì của rễ, có vai trò nhƣ lông hút) hút nƣớc, muối khoáng cung cấp cho cây. Cam quýt không ƣa trồng sâu, bộ rễ phân bố nông và phát triển mạnh chủ yếu là rễ bất định, phân bố rộng và dày ở tầng đất mặt. Rễ cam quýt ƣa đất thoáng, xốp. Rễ bƣởi, cam đắng có bộ rễ mọc sâu hơn các loại khác. Trên đất phù sa cổ, rễ cam quýt ăn sâu hơn. Bộ rễ cam quýt phát triển mạnh mẽ nhất là vào tháng 2-tháng 9, Bộ rễ phát triển mạnh trong 8 năm đầu. 4.2.Thân, cành và tán lá: Thân gỗ, bán bụi, có 4-6 cành chính, cao cây phụ thuộc giống, có thể đạt tới 5m (ĐH1-89 ở Phủ Quỳ), 6,2m (Lạng Sơn). Cành: hƣớng ngọn, thƣa, phân cành ngang. Tán lá: có đƣờng kính từ 3-4,5m tùy theo giống. dạng tán: trò, cầu, chổi, tháp, Cành có thể có gai hoặc không gai 4.3. Lá: Cây có 150.000-2.200.000 lá, diện tích khoảng 200m2 Lá có nhiều dạng khác nhau, chia thùy, hình ô van, hình trứng, hình thoi, có eo hoặc không eo, có nhiều/ít răng cƣa. Thời gian tồn tại của lá trên cây từ 2-3 năm tùy theo sinh thái, sức sinh trƣởng và vị trí cấp cành, mặt lá có 400-500 khi khổng/mm2. Ra cành và lá non (lộc) 3-4 lần/năm vào tháng 5-7 và tháng 8-9. 4.4. Hoa: Có 2 loại hoa (đầy đủ và dị hình) Hoa đầy đủ: kết thành chùm (5-7hoa) hoặc đơn lẻ, mùi thơm, cánh dài, trắng, nhị có phấn hoặc không phấn, xếp thành 2 vòng. Bầu nhụy có 10-14 ô, mỗi ô tƣơng ứng với 1 múi. Có thể tự thụ, thụ phấn chéo hay không thụ phấn nên quả có hạt hoặc không hạt. Quả có từ 8-14 múi, Số hạt có từ 0-20 hoặc nhiều hơn. Hoa dị hình (không đầy đủ): cuống và cánh hoa ngắn, hình dạng khác hoa đầy đủ, có từ 10-20% số hoa trên cây. Cành hoa: cành hoa đơn (đầu cành chỉ 1 hoa, nhiều lá, khả năng đậu quả cao) và cành hoa chùm (3-7 hoa/cành, mỗi cành đậu 2-3 quả, một số cành không có lá, tỷ lệ đậu quả thấp, có loại cành cứ mỗi nách lá là 1 hoa, hoa trên nở trƣớc, hoa dƣới nở sau), Đa số quýt có cành hoa đơn và tỷ lệ đậu quả cao hơn cam 7/18/15 6 4.5. Quả: Cành quả đa số sinh ra trong mùa xuân. Ở miền Nam có 2 mùa rõ rết nên quả thƣờng phát triển vào đầu và cuối mùa mƣa. Màu vỏ quả (vàng da cam, đỏ da cam, xanh vệt vàng) thay đổi tùy theo giống và điều kiện sinh thái. Mặt ngoài vỏ có lớp tế bào sừng chứa nhiều dầu bảo vệ, có lớp vỏ trắng xốp. 4.6. Hạt: Phần nhiều là hạt đa phôi, có từ 0-13 phôi, vì đặc điểm này nên mỗi hạt thƣờng cho 2-4 cây. Trong đó chỉ có 1 cây là từ phôi hữu tính, còn lại là phôi vô tính (phôi tâm), các cây từ phôi tâm hoàn toàn giống cây mẹ. Lợi dụng đặc điểm đa phôi, để phục tráng hoặc bồi dục cho ra giống mới. Chọn lọc phôi vô tính giống quýt Nuclear 32 của Tiệp Khắc (cũ) 4.7.Thời gian sinh trƣởng • Cam, quýt trên gốc ghép cho thu hoạch quả sau 3-4 năm kể từ khi trồng. • Cam, quýt, bƣởi nhân giống bằng hạt phải mất 5-6 năm. • Có thể chia một đời cây ra khoảng 4 thời kỳ: 1. Cây non (KTCB): trồng – thu quả lần đầu tiên 2. Mới thu hoạch: những năm đầu thu quả 3. Cho sản lƣợng cao 4. Suy yếu, tàn lụi • Các thời kỳ này phụ thuộc vào thời tiết, đất đai, kỹ thuật thâm canh, giống và gốc ghép. 4.8. Một số đặc tính sinh học của các cấp cành Tuổi thọ, sức sinh trƣởng giảm từ cấp cành cao đến cấp cành thấp. Tỷ lệ lộc mới ra giảm từ cấp cành cao đến thấp Tỷ lệ đậu quả hữu hiệu tăng theo cấp cành Các cành cao nở hoa trƣớc Số hạt trung bình/quả tăng từ cấp cành thấp đến cao Khả năng cất giữ và vận chuyển quả tăng từ cấp cành thấp đến cao Tỷ lệ sống của mắt ghép, cành giâm, cành chiết của cam quýt tăng từ cấp cành thấp đến cao. Một số đặc điểm khác nhau giữa bƣởi, cam, chanh, quất Đặc điểm Bƣởi Cam Quýt Chanh Quất Khối lƣợng >200 50g 20-30 <20 hình dạng quả rất to to vừa vừa nhỏ vừa nhỏ Vị ngọt rất ngọt rất ngọt chua chua Dạng hạt dài tròn Tròn,tr.dẹt tròn tròn Nhớt ngoài hạt rất ít vừa ít cao cao Lá mầm trắng trắng xanh trắng xanh Vỏ quả rất dày dày dày vừa mỏng mỏng Lớp nhờn vỏ rất ít ít ít nhiều TB Độ kết các múi TB chặt rất lỏng chặt lỏng 7/18/15 7 5. Quỹ gen cây có múi Cơ quan Số giống và loài Tại Trung tâm TNDTTV Ngân hàng gen hạt giống Trên 12.000 giống>120 loài Ngân hàng gen đồng ruộng Trên 2.000 giống của 50 loài Ngân hàng gen in-vitro 300 giống Vườn tiêu bản gen cây lưu niên 200 giống của 22 loài Tại các cơ quan mạng lưới Trung tâm Cây ăn quả Phú Hộ 250 giống cây AQ miền Bắc Viện Di truyền nông nghiệp Các loài CAQ có giá trị cao Viện Nghiên cứu Rau - Quả 126 giống Citrus TT Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi thu thập 1 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bắc Quang - Hà Giang 2 Cam Xã Đoài Citrus sinensis Nghi Diên - Nghệ An 3 Cam Vân Du Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 4 Cam Sông Con Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 5 Cam Canh Citrus reticulata Từ Liêm - Hà Nội 6 Cam Valencia Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoá 7 Cam Hamlin Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoá 8 Quýt đỏ Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 9 Quýt chum Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 10 Quýt ngọt Citrus reticulata Lý Nhân - Hà Nam 11 Bưởi Phúc Trạch Citrus grandis Hương Khê - Hà Tĩnh 12 Cam Bù Citrus reticulata Hương Sơn - Hà Tĩnh 13 Bưởi Diễn Citrus grandis Từ Liêm - Hà Nội 14 Cam Mật Citrus sinensis Viện CAQ Long Định 15 Quýt Clemantine Citrus reticulata Viện CAQ Long Định TT Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi thu thập 16 Quýt đường Citrus reticulata Yên Bình - Yên Bái 17 Bưởi đường Citrus grandis Yên Bình - Yên Bái 18 Quýt đường Citrus reticulata Bạch Thông - Bắc Kạn 19 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bạch Thông - Bắc Kạn 20 Cam Valencia Citrus sinensis Nhập từ Đài Loan 21 Cam Hamlin Citrus sinensis Nhập từ Đài Loan 22 Cam Pine WN-1 Citrus sinensis Nhập từ Đài Loan 23 Cam Navel Citrus sinensis Nhập từ Đài Loan 24 Quýt Thái Citrus reticulata Nhập từ Đài Loan 25 Quýt Mucott Citrus reticulata Nhập từ Đài Loan 26 Quýt Honey K-3 Citrus reticulata Nhập từ Đài Loan 27 Bưởi Sa Điền Citrus grandis Nhập từ Đài Loan 28 Bưởi Kaopan Citrus grandis Nhập từ Đài Loan 29 Quýt Ponkan Citrus reticulata Nguồn từ Trung Quốc 6. Phƣơng pháp chọn tạo giống Lai hữu tính để tập hợp tính trạng tốt của bố mẹ vào con lai. Tự thụ phấn để chọn dạng ƣu tú thông qua hiện tƣợng phôi vô phối. Đột biến để có kiểu gen cải tiến Chuyển nạp gen Sơ đồ hệ thống sản xuất và bảo tồn giống cây có múi sạch bệnh 7/18/15 8 7/18/15 9 Nucellar Embryony MÉu cµnh Xö lý Colchicine Nh©n chåi C©y tø béi 4n MÉu cµnh Nh©n chåi Xö lý Colchicine Chåi C©y tø béi 4n Nu«i cÊy chåi sau xö lý 4 3 2 1 1. Qu¶ non sau khi thô phÊn 1-8 tuÇn 2. Nu«i cÊy no·n t¹o m« sÑo ph«i ho¸ (Embryogenic m« sÑo):MT (Murashige & Tucker 1969) + Malt extract (500mg/l) + Đ- êng 5% + BAP (0,5-2mg/l) +Agar. 3. Nh©n m« sÑo ph«i ho¸ trªn c¸c m«i trêng theo chu kú: ĐÆc, Láng l¾c, Bioreactors, ®Æc. 4. Ph«i ho¸ m« sÑo trªn m«i trêng: MT + Malt extract(500mg/l) + Đêng 5% +BAP (<0,5%) 5. N¶y mÇm cña ph«i trªn m«i trêng: MS + GA3 6. Đa c©y ra vên ¬m: Gi¸ thÓ: Bät nói löa + TrÊu hun + mïn, tØ lÖ 1:1:1 7. KiÓm tra bÖnh (Greening vµ Tristeza) HÖ thèng nu«i cÊy vµ t¸i sinh m« sÑo ph«i ho¸ ë C¡Q cã mói cã thÓ ®îc øng dông réng r·i trong n/c di truyÒn t¹o gièng nh chuyÓn gen, g©y ®a béi , biÕn dÞ vµ ®ét biÕn thùc nghiÖm trªn tÕ bµo s«ma, t¸ch nu«i tÕ bµo trÇn vµ t¹o c©y s¹ch bÖnh cã nguån gèc tõ ph«i t©m. ph©n ho¸ ph«i v« tÝnh tõ m« sÑo 7/18/15 10 7. Phƣơng pháp nhân giống cây có múi • Nhân giống hữu tính • Nhân giống vô tính - Phƣơng pháp giâm cành - Phƣơng pháp chiết cành - Phƣơng pháp ghép - Nhân giống invitro 7.1. Nhân giống hữu tính Là phƣơng pháp cho hạt giống nảy mầm, mọc thành cây con. Hạt thu từ quả đƣợc sự phối hợp giữa hạt phấn (tinh trùng) và noãn (trứng). Trong điều kiện đủ nƣớc, nhiệt độ thích hợp, hạt nảy mầm hình thành cây mới. Ƣu điểm: Hệ số nhân cao Hạt nhỏ, vỏ dày, dễ vận chuyển Cây có bộ rễ khỏe ắn sâu xuống đất-chống đổ, chịu hạn. Cây sống lâu năm hơn; làm gốc ghép cho phƣơng pháp nhân vô tính. Đầu tƣ lao động và đất đai ít hơn so với phƣơng pháp khác Nhƣợc điểm: Cây giống thƣờng biến dị, khác cây mẹ, không đồng đều về quả. Có sự phân ly nếu hạt chƣa thuần Lâu ra quả (do thời gian kiến thiết cơ bản lâu hơn). Sản lƣợng quả thƣờng thấp hơn so với nhân giống vô tính. Do đa phôi nên cây từ phôi vô tính có đặc tính giống cây mẹ, thƣờng lấn át cây hữu tính Yêu cầu đối với nhân giống bằng hạt Biết lai lịch quả, chọn quả phẩm vị ngon, lấy từ cây đảm bảo tốt, sai quả. Quả chín đƣợc chọn có mã đẹp, to, sạch sâu bệnh Chọn lấy hạt đều đặn, chắc để gieo Trƣớc và sau khi gieo hạt, không để hạt quá khô Đất trồng phải tơi, xốp, đủ dinh dƣỡng, ẩm, để cây mọc nhanh, mọc đều Chăm sóc cẩn thận để cây phát triển tốt 7/18/15 11 7.2. Nhân giống vô tính Các hình thức sinh sản và phƣơng pháp nhân giống vô tính Sinh sản vô tính Vô tính sinh dưỡng Vô phối Thân rễ, bồ, giò, củ, các loại chồi phụ Mắt, đoạn rễ, cành và thân Tế bào, mô, bộ phận Mô sôma bầu nhụy (2n) Đại bào tử mẹ Phôi bất định (2n) Phôi vô tính (2n) Tách chồi, chia cây Giâm, chiết cành; ghép Nuôi cấy in-vitro Công nghệ hạt nhân tạo Nhân vô tính tự nhiên Nhân vô tính nhân tạo Phản phân hoá tế bào Tế bào phôi sinh Tế bào dãn Tế bào chuyên hoá Phân hoá tế bào Quá trình phân hóa và phản phân hóa của tế bào Phản phân hóa tế bào tƣợng tầng để hình thành rễ bất định a. Phƣơng pháp giâm cành 7/18/15 12 b. Phƣơng pháp chiết cành Là biên pháp lấy cành là nguyên liệu, cho cành ra rễ để có một cây giống hoàn chỉnh. Chọn cành đủ tiêu chuẩn, cành ở phần trên của tán cây, chọn cành xiên, nơi có nhiều ánh sáng, lá mọc dày, cành thô, lóng ngắn. Đƣờng kính cành chiết từ 1-1,3 cm. Tuổi cành từ 1-3 năm (tốt nhất cành của cây non đang sung sức). Không chiết trên những cành già đã ra hoa, quả nhiều, Không chiết cành ở điểm ngọn hoặc cành vƣợt (vì khó ra rễ do nhiều nƣớc, đƣờng và bột tích luỹ ít). Thời vụ chiết: nhiệt độ 20-30oC, độ ẩm không khí cao, thuận lợi cho ra rễ. - Mùa xuấn chiết vào tháng 3-4, hạ bầu vào tháng 5-6 - Mùa thu; chiết vào tháng 8-9, hạ bầu vào tháng 10-11 Các bƣớc của phƣơng pháp chiết cành c. Phƣơng pháp ghép Tiêu chuẩn chọn gốc ghép nhƣ sau: Hạt phải đa phôi Cây mẹ lấy hạt ƣơm gieo làm gốc ghép phải sinh trƣởng tốt, thích nghi với nhiều loại đất, quả nhiều hạt và cây đó phải nhiều và dễ tìm. Chịu đƣợc một số bệnh vi rút và chống đƣợc tuyến trùng. Có sức tiếp hợp tốt với cành ghép. c. Phƣơng pháp ghép (tiếp) Cây mẹ đƣợc lấy cành, mắt ghép là những giống định nhân, phải đạt những yêu cầu: Sinh trƣởng khoẻ, không sâu bệnh đặc biệt là vi rút. Ra quả ổn định, đều về năng suất và phẩm chất. Nếu lấy cây từ cây ngoài sản xuất mà trồng bằng hạt thì tuổi ổn định sinh trƣởng từ 8 tuổi trở lên. . Chuẩn bị gốc ghép: 1. Chọn giống làm gốc ghép: Hiện nay có nhiều giống để chọn làm gốc ghép cho cây có múi. Theo khuyến cáo của các chuyên gia đầu ngành, chúng ta có thể dùng bƣởi chua để làm gốc ghép cho các loại bƣởi, dùng chấp hoặc cam 3 lá để ghép cho các loại cam và quýt. 2. Thành phần nền đất gieo hạt gốc ghép: gồm 1/3 đất màu + 1/3 cát vàng + 1/3 mùn hữu cơ đƣợc hấp khử trùng bằng hơi nƣớc nóng 100oC trong 60 phút. 7/18/15 13 3. Gieo hạt: khoảng cách gieo hạt là 3 x 3 cm. Gieo xong lấp hạt 1 cm bằng đất nhỏ mịn, sau đó dùng ván ấn chặt mặt luống. Tƣới nƣớc đủ ẩm hàng ngày. 4. Chăm sóc cây con: Khi cây có 4 lá thật, bắt đầu phun phân bón lá để thúc cây sinh trƣởng khoẻ (dùng loại phân bón lá có các nguyên tố vi lƣợng). Cây con cao 12 - 15 cm có 5 - 6 lá thật là đủ tiêu chuẩn ra ngôi, cây đƣợc chuyển qua giai đoạn ra ngôi chờ ghép. 5. Kỹ thuật ra ngôi và chăm sóc cây con chờ ghép: Cây con gốc ghép đƣợc cấy vào các túi bầu polyetylen đựng hỗn hợp nuôi cây. . Chuẩn bị gốc ghép (tiếp): * Hỗn hợp trong túi bầu ƣơm cây con: Gồm: 1/3 đất màu + 1/3 cát vàng + 1/3 mùn hữu cơ + 100 g/bầu phân NPK. * Túi bầu: sử dụng túi polyetylen mầu đen, kích cỡ 16 x 35 cm. * Tiêu chuẩn cây gốc ghép: - Chiều cao cây 40 - 50 cm, đƣờng kính gốc đạt 0,3 cm. - Cây mọc thẳng, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh hại. Ghép mắt GhÐp ®o¹n cµnh C¾t bá ngän gèc ghÐp sau ghÐp 20 ngµy 7/18/15 14 Nhà lƣới giữ cây mẹ và cây mẹ đƣợc cắt tỉa để lấy cành ghép, mắt ghép Túi bầu ƣơm cây con Các phƣơng pháp ghép Ghép mắt Ghép mắt nhỏ có gỗ Ghép nêm (Cleft Graft) 7/18/15 15 Ghép vỏ hay ghép luồn vỏ (Bark Graft) Ghép bên hay ghép áp (Side-Veneer Graft) • Ghép nối bên (Splice Graft) Ghép lƣỡi (Whip and Tongue Graft) Ghép yên ngựa (Saddle Graft) Ghép bắc cầu (Bridge Graft) 7/18/15 16 d. Nhân giống vô tính invitro • Mục tiêu: - Nhânh nhanh giống - Chọn tạo giống sạch bệnh • Phƣơng pháp nuôi cấy - Dùng mô sinh trƣởng để tái sinh cây trong ống nghiệm - Nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng, chọn giống sạch bệnh trên đĩa petri 8. MỘT SỐ GIỐNG CÂY CÓ MÚI 1. Quýt đƣờng Yên Bình Nguồn gốc: Đại Minh-Yên Bình-Yên Bái. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng khoẻ, tán hình cầu hoặc bán cầu. Quả hình cầu dẹt, vỏ nhẵn khi chín màu đỏ da cam, không hạt, hoặc 2-4 hạt. Trọng lƣợng quả trung bình 140-180g. Tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 65-70%. Thịt quả vàng đỏ da cam, tép mịn, mọng nƣớc, Độ Brix 11 –12%, vị ngọt. Thời gian thu hoạch tháng 12, tháng 1 năm sau. Năng suất TB cây 10-15 tuổi từ 80-150 kg. Có thể phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc để kéo dài thời vụ thu hoạch. 2. Cam bù Nguồn gốc: Hƣơng Sơn-Hà Tĩnh. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng khoẻ, tán hình bán cầu. Quả hình cầu núm quả hơi lồi, vỏ dầy hơi xù xì, khi chín màu đỏ da cam, ít hạt (12-16 hạt). Trọng lƣợng quả trung bình 250-280g. Tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 65-68%. Thịt quả vàng đỏ da cam, tép mịn, mọng nƣớc. Độ Brix 11-12%. vị chua ngọt. Thời gian thu hoạch tháng 12, đến tháng 2 năm sau. Năng suất TB cây 10-15 tuổi từ 80-150 kg. Phát triển chủ yếu ở vùng Hƣơng Sơn và các vùng có điều kiện tƣơng tự nhƣ Hƣơng Sơn để kéo dài thời vụ thu hoạch. 3. Cam Xã Đoài Nguồn gốc: Nghi Diên-Nghi Lộc-Nghệ An. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng khoẻ, tán hình cầu hoặc bán cầu. Quả hình cầu, vỏ dầy, nhẵn, khi chín màu vàng da cam, hạt trung bình từ 10-15 hạt/ quả. Trọng lƣợng quả trung bình 220-250g. Tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 65-68%. Thịt quả vàng đậm da cam, tép mịn, mọng nƣớc. Độ Brix 12- 14%. vị ngọt chua. Thời gian thu hoạch tháng 11. Trồng ở các tỉnh miền núi thu hoạch muộn hơn và mã quả cũng nhƣ chất lƣợng tốt hơn. Năng suất TB cây 10-15 tuổi từ 80-150 kg. Phát triển tốt ở vùng núi cao các tỉnh miền Trung và miền núi phía Bắc. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 17 4. Cam Đài Loan Nguồn gốc: nhập nội từ Đài Loan. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng khoẻ, tán hình cầu quả hình cầu, vỏ mỏng, nhẵn, khi chín màu vàng da cam, ít hạt (2-4 hạt), hoặc không hạt. Trọng lƣợng quả trung bình 200-220g. Tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 65-70%. Thịt quả màu vàng đậm da cam, Tép mịn, mọng nƣớc. Độ Brix 12-14%. vị ngọt chua. Thời gian thu hoạch tháng 11. 5. Quýt Fremont Nguồn gốc: nhập nội từ Thái Lan. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng khoẻ, tán hình cầu. Quả hình cầu dẹt, vỏ mỏng, nhẵn, khi chín màu đỏ da cam, ít hạt (2-4 hạt), hoặc không hạt. Trọng lƣợng quả trung bình 120-150g. Tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 65-70%. Thịt quả màu vàng đỏ da cam, tép mịn, Mọng nƣớc. Độ Brix 12-14%. vị chua ngọt. Thời gian thu hoạch tháng 11. 6. Bƣởi Đoan Hùng Là giống bƣởi ngọt đƣợc trồng lâu đời ở Đoan Hùng - Phú Thọ. Cây sinh trƣởng khoẻ, cao trung bình 4 - 5 m; đƣờng kính tán trung bình 4 - 6m; lá xanh vàng. Ra hoa tháng 2 - 3, quả chín vào tháng 10 - 11. Quả tròn, khối lƣợng trung bình 0,8 - 1,2 kg/quả. Vỏ quả mỏng khi chín có màu vàng Tép quả màu hung vàng, ăn có vị ngọt, thơm mát 7. Bƣởi Diễn Có nguồn gốc từ giống bƣởi ngọt Đoan Hùng, đƣợc trồng lâu đời ở xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội song chín muộn hơn, mã quả đẹp hơn và trở thành giống đặc sản của địa phƣơng. Cây sinh trƣởng khoẻ, cao trung bình 3 - 5m; đƣờng kính tán trung bình 4 - 6 m; lá xanh vàng, eo lá hình tim bầu, đỉnh lá chia thuỳ rõ. Ra hoa tháng 2 - 3, quả chín vào tháng 11 - 12. Quả tròn hơi dẹt, khối lƣợng trung bình 0,8 - 1,2 kg/quả. Vỏ quả mỏng khi chín có màu vàng, tép quả màu hung vàng, khô, ăn có vị ngọt, thơm mát. 8. Bƣởi Thanh Trà Nguồn gốc: Hƣơng Vân-Hƣơng Trà- Thừa Thiên Huế. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng tốt, tán cây hình cầu. Quả hình cầu hơi dài, khi chín có màu xanh vàng. Trọng lƣợng quả trung bình 800- 900g/quả. Tỷ lệ phần ăn đƣợc 55-60%. Độ Brix 10 -12%, thịt quả chắc, vị ngọt thanh. Năng suất trung bình cây 10-12 tuổi cho 250-400 quả. Thời gian thu hoạch vào tháng 9. 9. Bƣởi Phúc Trạch Nguồn gốc: Phúc Trạch-Hƣơng Khê- Hà Tĩnh. Đặc điểm giống: Cây sinh trƣởng tốt, tán cây hình bán cầu. Quả hình cầu hơi dẹt, khi chín có màu vàng tƣơi. Trọng lƣợng quả trung bình 1000- 1200g/quả. Tỷ lệ phần ăn đƣợc 48- 52%. Độ Brix 10 -12%, thịt quả chắc, tép màu phớt hồng, vị ngọt thanh. Năng suất trung bình cây 10-12 tuổi cho 150-200 quả. Thời gian thu hoạch vào tháng 9. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 18 10. Bƣởi Năm Roi Giống bƣởi Năm Roi do ông Mƣời Tƣớc của huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long phát hiện và nhân giống từ các năm đầu thập niên 1960. Bƣởi Năm Roi không hạt vì có đặc điểm bị thoái hóa khi trái trƣởng thành. Vì vậy, muốn thu hoạch hột giống phải hái khi trái còn hơi non. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
File đính kèm:
- bai_giang_chon_giong_cay_trong_dai_ngay_chuong_1_chon_giong.pdf