Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải

Tóm tắt Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải: ... làm nhiều cành Có thể tạo thành các dạng tán nhƣ: - Tán hình mâm xôi - Tán hình cầu - Đƣờng kính tán thƣờng là 8-10 m. Thân và cành vải Tạo các dạng tán cho cây Vải Hình bánh dày Hình nấm Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites....  Năng suất: Cây đƣợc chọn phải hơn giống cũ 20-30%, sản lƣợng các năm không đƣợc chênh lệch nhau quá 30%.  Phẩm chất: Quả to, cùi dày, hạt bé, cùi quả phải mềm ít sơ có hƣơng dịu, hàm lƣợng chất tan và tỉ lệ giữa đƣờng và axít cân đối. B. Kéo dài thời gian cung cấp quả tươi: Bằng các...g rãi và chủ yếu.  Phƣơng pháp này đã đƣợc thực hiện từ rất lâu đời, do đó trải qua 1 thời gian dài sẽ xuất hiện những biến dị mầm rất tốt.  Cần chú ý các tính trạng nhƣ: độ dài của chùm hoa, với năng suất và tính ổn định về năng suất, các biến dị mầm về thời vụ thu hoạch và hạt nhỏ cũ...

pdf9 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chọn giống cây trồng dài ngày - Chương 4: Chọn giống vải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15 
1 
CHƢƠNG 4 
CHỌN GIỐNG VẢI 
I. GIÁ TRỊ CÂY VẢI 
1. Giá trị dinh dƣỡng: 
 Quả vải là loại trái cây có hàm lƣợng dinh dƣỡng 
phong phú: Cùi vải chứa 66% đƣờng glucô; 5% đƣờng 
mía; 1,5% protêin, 11% lipit và vitamin C, A, B... 
 Trái vải chua còn có một vài axít hữu cơ nhƣ: axit 
xitric, axit táo đƣợc sử dụng làm Trà vải, rƣợu vải, 
cháo vải hạt sen. 
 Cùi quả vải đƣợc dùng phổ biến dƣới dạng nƣớc giải 
khát trong mùa hè với tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, 
bổ dƣỡng, tiêu độc. 
QUẢ SỬ DỤNG ĂN TƢƠI 
HAY LÀM CHÈ VẢI 
2. Giá trị chế biến 
 Quả vải đƣợc chế biến thành mứt, nấu chè giải khát 
 Quả vải đƣợc chế biến sấy khô, nƣớc vải ép, vải cô đặc, 
vải nghiền..có giá trị kinh tế cao đƣợc sử dụng phổ 
biến để xuất khẩu. 
MỘT SỐ SẢN 
PHẨM TỪ 
VẢI 
3. Giá trị trong Y học 
 Quả vải còn là một vị thuốc có rất nhiều công dụng nhƣ: bổ 
não, lợi tỳ vị, phục hồi rất tốt cho ngƣời mới ốm dậy, suy 
nhƣợc, gầy yếu. Vải cũng làm đẹp da, rất có lợi cho sức 
khỏe phụ nữ (thuốc Lệ chi). 
 Hạt vải (lệ chi hạch) cũng đƣợc dùng làm thuốc. Nó có tác 
dụng giảm đau trong các, thống kinh, dạ dày lạnh đau, thoát 
vị bẹn. 
 Ngƣời ta cho rằng Dƣơng Quý Phi đời nhà Đƣờng (Trung 
Quốc) nhờ ăn quả vải thƣờng xuyên mà đã trở thành một 
tuyệt thế mỹ nhân thời đó. 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15 
2 
4. Một số giá trị khác 
 Vỏ quả thân cây và rễ có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên 
liệu cho công nghiệp. 
 Hoa vải là nguồn mật chất lƣợng cao vì thế trồng vải kết hợp 
với nuôi ong mang lại sự kết hợp hoàn hảo. 
 Tán cây cao, sum suê có thể làm cây che bóng mát, cây chắn 
gió, phủ xanh đồi núi trọc, chống xói mòn, mang nhiều ý 
nghĩa về môi trƣờng. 
II. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 
 Cây vải còn gọi là Lệ Chi (Litchi chinensis Sonn) là loài duy 
nhất trong chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). 
 Nó là loại cây ăn quả thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc ở 
miền nam Trung Quốc kéo dài về phía Nam tới Indonesia và 
về phía đông tới Philipine. 
 Vải đƣợc trồng phổ biến các nƣớc Châu: Trung Quốc, Ấn 
Độ, Thái Lan, Autraylia. Ngoài ra còn đƣợc trồng nhiều ở 
Nam Phi, Braxin... những nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. 
 Về nguồn gốc cây vải tài liệu cổ nhất đề cập đến là những 
sách cổ đời nhà Hán (Trung Quốc) năm 140-86 trƣớc Công 
nguyên. 
 Các học giả Trung Quốc (Cheng 1949) cho rằng 2 tỉnh Quảng 
Đông và Phúc Kiến có nghề trồng vải đã hơn 4000 năm. 
 Việt Nam đƣợc coi là vùng thủy tốt của cây vải. Nhiều dạng 
hình hoang dại và bán hoang dại (vải rừng) đƣợc phát hiện ở 
vùng đồi núi Vinh Phúc, Hòa Bình v.v.. 
 Theo Vũ Công Hậu (1995) cây vải đƣợc trồng vài nghìn năm 
trƣớc đây. 
 Tuy nhiên những vùng trồng vải nhiều nhƣ Thanh Hà cũng 
mới có lịch sử khoảng 200 năm. 
 Vải là cây ăn quả lâu năm và có giá trị kinh tế cao song cũng 
chƣa có một tài liệu nào đề cập một cách chi tiết. 
 Cây vải đƣợc trồng chủ yếu ở miền Bắc. 
 Phân loại cây vải 
• Giới: Plantae 
• Ngành: Magnoliophyta 
• Lớp: Magnoliopsida 
• Bộ: Sapindales 
• Họ: Sapindaceae 
• Chi: Litchi 
• Loài: L. chinensis 
Vải có một số phân loài: 
• Litchi chinensis chinensis: Trung Quốc, Đông Dƣơng. 
Lá có 4-8 lá chét (ít khi 2). 
• Litchi chinensis javanensis: Java 
• Litchi chinensis philippinensis (Radlk.) Leenh: Philipin, 
Indonesia. Lá với 2-4 lá chét (ít khi 6). 
III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 
A.Thế giới: 
 Hiện có khoảng 20 nƣớc trồng vải, trong đó các nƣớc Châu 
Á có sản lƣợng và diện tích lớn nhất, sản xuất có tính 
thƣơng mại gồm các nƣớc: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. 
 Năm 1999, diện tích trồng vải trên thế giới hơn 200 nghìn ha, 
sản lƣợng khoảng 1,6-1,8 triệu tấn. 
 Vải tƣơi đƣợc thị trƣờng nhiều nƣớc ƣa thích. Hàng năm có 
khoảng 16,0 nghìn tấn quả tƣơi hàng hoá chiếm khoảng 
6,4% tổng sản lƣợng vải trên thế giới. 
 Quảng Đông- Trung Quốc đứng đầu về diện tích và sản 
lƣợng vải. 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15 
3 
B. Việt Nam: 
Vùng trồng vải chủ yếu là Đồng bằng sông Hồng, Trung Du, 
miền núi phía Bắc và 1 phần khu 4 cũ. 
Bắc Giang có diện tích trên 40.000 ha, chiếm hơn 80% tổng 
diện tích cây ăn quả của tỉnh. 
Thanh Hà có diện tích trồng vải 6000 ha, sản lƣợng khoảng 
25.000 tấn (năm 2008). 
Tiêu thụ chủ yếu trong nƣớc và công nghiệp chế biến vẫn còn 
rất lạc hậu vì thế giảm chất lƣợng và phẩm chất quả sau thu 
hoạch. 
Vải vẫn chủ yếu tiêu thụ với hình thức ăn tƣơi. Chính vì thế 
cây vải đƣợc mùa luôn lại là nỗi lo của ngƣời trồng vải vì giá 
thành rẻ. 
IV. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 
1.Thân, cành: 
Thân thuộc loại thân gỗ 
Màu sắc thân: thƣờng là màu xanh 
Kích thƣớc trung bình 15-20 cm 
Trên thân phân ra làm nhiều cành 
Có thể tạo thành các dạng tán nhƣ: 
 - Tán hình mâm xôi 
 - Tán hình cầu 
 - Đƣờng kính tán thƣờng là 8-10 m. 
Thân 
và 
cành 
vải 
Tạo các dạng tán cho cây Vải 
Hình bánh dày Hình nấm 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15 
4 
2. Lá: 
 Lá kép lông chim, mọc so le. 
 Mỗi lá dài 15-25 cm, với 2-8 lá chét ở bên dài 5-10 cm và 
không có lá chét ở đỉnh. 
 Các lá non mới mọc có màu đỏ đồng sáng, sau đó 
chuyển dần thành màu xanh lục khi đạt tới kích thƣớc 
cực đại. 
 Mặt dƣới lá màu trắng xám, gân nhánh trên lá không rõ. 
Lá Vải 
3.Hoa: 
 Hoa nhỏ màu trắng ánh xanh lục hoặc trắng ánh vàng, mọc 
thành các chùy hoa dài tới 30 cm. Gồm có: 
 Hoa đực: Là hoa có đài, cánh, nhị đực phát triển đầy đủ, 
nhụy hoa thoái hoặc tiêu biến, có chức năng cung cấp hạt 
phấn. 
 Hoa cái: Là các hoa có đài, cánh hoa phát triển, nhị đực 
không phát triển hoặc tiêu biến. Những hoa này nhận hạt 
phấn từ hoa đực, hoa lƣỡng tính để đậu thành quả. 
 Hoa lƣỡng tính: Là hoa có đài, cánh, nhị đực nhuỵ cái khá 
phát triển, chúng có khả năng tự thụ để tạo thành quả. 
4. Cành hoa vải 
• Vải là cây ra hoa ở đầu 
cành 
• Quá trình phân hoá 
hoa xảy ra ở đỉnh sinh 
trƣởng của các cành 
đã thuần thục 
5. Đặc tính nở hoa: 
 Hoa nở trên chùm theo thứ tự từ gốc chùm lên đỉnh 
chùm và kéo dài trong thời gian 15-20 ngày. 
 Thứ tự nở hoa: Hoa đực - Hoa lƣỡng tính - Hoa cái 
 Hoa vải chủ yếu thụ phấn đồng chu, việc chuyển 
phấn từ hoa này sang hoa kia nhờ vào côn trùng, gió 
và đặc biệt là ong mật. 
7/18/15 
5 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOA VẢI 
 Cành hoa sau khi 
thụ phấn thụ tinh 
6.Hạt 
 Tại trung tâm là một hạt 
màu nâu, dài 2 cm và 
đƣờng kính cỡ 1-1,5 cm. 
 Hạt, tƣơng tự nhƣ hạt của 
quả dẻ ngựa, có độc tính 
nhẹ và không nên ăn. 
7.Quả 
 Quả là loại quả hạch (quả hạch là một loại quả trong đó phần bên 
ngoài cùi thịt bao bọc quanh một nhân (hột hay hạch) bao gồm lớp 
vỏ quả trong đã cứng lại cùng với hạt ở bên trong). 
 Quả hình cầu hoặc hơi thuôn, dài 3-4 cm và đƣờng kính 3 cm. 
 Lớp vỏ ngoài màu đỏ, cấu trúc sần sùi không ăn đƣợc nhƣng dễ 
dàng bóc đƣợc. 
 Bên trong là lớp cùi thịt màu trắng mờ, ngọt và giàu vitamin C. 
 Quả chín vào giai đoạn từ tháng 6 (các vùng gần xích đạo) đến 
tháng 10 (các vùng xa xích đạo), vào khoảng 100 ngày sau khi ra 
hoa. 
MÀU 
SẮC 
QUẢ 
VẢI 
7/18/15 
6 
V. MỤC TIÊU TẠO GIỐNG 
1. Mục tiêu tổng thể: 
 Vải là một cây ăn quả rất đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng. 
Đặc biệt những giống vải đặc sả nhƣ: vải Thanh Hà, vải 
Lục Ngạn, Đông Triều. 
 Chính vì thế công tác chọn tạo giống để tạo ra những 
giống vải có phẩm chất, chất lƣợng mẫu mã đẹp và khả 
năng thích nghi cao với các điều kiện đất đai trồng trọt 
khác nhau. 
Ƣu tiên hàng đầu cho công tác chọn giống nhằm đáp 
ứng với nhu cầu ngày càng cao với thị hiếu của ngƣời 
tiêu dùng và thị trƣờng hoa quả rất phong phú. 
2. Mục tiêu cụ thể: 
A. Năng suất cao, ổn định và phẩm chất tốt. 
 Cần theo dõi nhiều năm về sản lƣợng phẩm chất trên 
từng cây của từng giống, điều kiện khí hậu và chăm 
bón cụ thể để có thể tuyển chọn những cây nhƣ ý 
muốn. 
 Năng suất: Cây đƣợc chọn phải hơn giống cũ 20-30%, 
sản lƣợng các năm không đƣợc chênh lệch nhau quá 
30%. 
 Phẩm chất: Quả to, cùi dày, hạt bé, cùi quả phải mềm ít 
sơ có hƣơng dịu, hàm lƣợng chất tan và tỉ lệ giữa 
đƣờng và axít cân đối. 
B. Kéo dài thời gian cung cấp quả tươi: Bằng cách chọn 
tạo các giống chín sớm, cũng nhƣ chín muộn để có thể 
cung cấp cho thị trƣờng liên tục trong thời gian dài. 
C. Chọn giống vải chịu hạn: Ở miền Bắc nƣớc ta diện tích 
đất đồi còn rộng muốn mở rộng việc trồng phải khắc 
phục hạn hán nhất là trong mùa khô để đảm bảo cây vải 
không bị thiếu nƣớc sinh trƣởng phát triển tốt. 
D. Chọn giống cho chế biến: 
 Thịt quả màu trắng, chỗ tiếp giáp với hạt không có màu nâu. 
 Độ chua ngọt phải cân đối giữ đƣợc hƣơng vị màu sắc, 
không có mùi lạ. 
 Quả hình trứng tròn vai quả bằng và đều. 
 Trọng lƣợng quả phải trên 20g trở lên quả phải đều nhau khi 
thu hoạch. 
 Cùi dày trên 1cm, phía đỉnh quả có thể mỏng hơn nhƣng 
phải kín. 
 Sau khi chế biến không cho phép thịt quả biến màu vàng, 
thịt quả giòn, độ mềm vừa phải. 
E. Chọn tạo giống vải kháng một số loại sâu bệnh VI. QUỸ GEN 
Việt Nam có nhiều loại hình vải hoang dại và bán hoang dại 
đây là nguồn quỹ gen quan trọng và phong phú giúp cho quá 
trình chọn tạo ra các giống vải với mục tiêu cụ thể. 
Ngoài ra các giống vải đƣợc trồng ở miền Bắc Việt Nam nhƣ 
các nhóm vải: 
 Nhóm vải chua: 
 Bao gồm các giống vải: Tu hú, vải chua, vải ta là các giống 
nguyên sản của Việt Nam. 
 Đây là nhóm vải cây mọc khỏe, quả to, trọng lƣợng trung 
bình quả đạt từ 30-50g. 
 Chống chịu sâu bệnh, điều kiện khí hậu khá tốt, thích ứng 
rộng. 
 Vỏ quả đẹp ít chua, quả to phẩm chất khá .. 
7/18/15 
7 
 Nhóm vải nhỡ: 
 Gồm vải trung, vải nhỡ, vải Đông Ngạc. 
 Đây là nhóm cây sinh trƣởng khỏe, thích ứng rộng, chịu 
đất xấu, năng suất cao 
 Thích hợp với chế biến đồ hộp. 
 Nhóm vải thiều: 
 Gồm các giống vải: Thanh Hà, Lục ngạn và Xuân Đỉnh. 
 Vỏ mỏng, tỉ lệ phần ăn đƣợc cao 
 Ngoài ra còn các giống vải đang đƣợc trồng ở các địa 
phƣơng cung là những nguồn gen quý ta có thể khai 
thác. 
VII. PHƢƠNG PHÁP TẠO GIỐNG VẢI 
1.Chọn từ các cây thực sinh: 
Đây là phƣơng pháp dùng hạt để tạo ra cây con. 
Vải có thể thụ phấn cho các cây cùng giống hay khác 
giống. 
Cây vải con mọc từ hạt, do tái tổ hợp gen nên độ biến 
dị lớn. Từ các biến dị này ta có thể tạo ra các cây đầu 
dòng theo ý muốn. 
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là: cây gieo từ hạt 
mất từ 4-5 năm và có thể lâu hơn mới ra hoa đậu quả. 
Một số lƣu ý khi chọn giống từ hạt thực sinh 
 Phải tiến hành chọn cây lấy quả tốt, rồi chọn quả, chọn hạt 
đạt mục tiêu. Để tránh việc khả năng mọc mầm của các hạt 
là không đồng đều, tỉ lệ mọc kém. 
 Sau khi lấy hạt ra khỏi quả, hạt phải đƣợc làm sạch phần 
còn lại của cùi quả. 
 Hạt vải rất dễ mất sức nảy mầm nên cần gieo ngay trên 
luống đất hoặc bầu đất. 
 Nếu gieo trên luống khoảng cách khoảng từ 15-20 cm, gieo 
trong bầu thƣờng có kích thƣớc 15-20 cm. 
 Hạt đặt nằm ngang ở độ sâu 0,5-1,0 cm. Sau khi gieo cần 
tƣới nhẹ, giữ ẩm cho hạt mọc mầm. 
2.Chọn từ các biến dị mầm: 
 Cây vải là cây đƣợc áp dụng phƣơng pháp nhân giống vô 
tính rộng rãi và chủ yếu. 
 Phƣơng pháp này đã đƣợc thực hiện từ rất lâu đời, do đó 
trải qua 1 thời gian dài sẽ xuất hiện những biến dị mầm rất 
tốt. 
 Cần chú ý các tính trạng nhƣ: độ dài của chùm hoa, với 
năng suất và tính ổn định về năng suất, các biến dị mầm về 
thời vụ thu hoạch và hạt nhỏ cũng cần đƣợc chú trọng. 
 Do vậy biến dị mầm đối với công tác chọn giống là rất 
quan trọng. 
3. Nhập nội giống: Có thể nhập giống từ các nƣớc có 
điều kiện khí hậu tƣơng đƣơng với nƣớc ta hoặc nơi 
có vĩ độ cao hơn. 
4. Nhân giống vô tính: Ở vải áp dụng phổ biến 1 số 
phƣơng pháp nhân giống vô tính nhƣ: ghép, chiết, 
giâm cành. 
5. Phƣơng pháp lai 
CHIẾT 
VÀ 
GHÉP 
VẢI 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15 
8 
 Các giống vải đƣợc tuyển chọn từ các giống địa 
phƣơng nhƣ: Vải chua, Vải nhỡ, vải thiều Ninh 
Giang 
 Các giống vải đƣợc tuyển chọn từ các giống nhập 
nội: Các giống vải thiều. 
 Các giống vải lai nhƣ: Giống vải lai Yên Hƣng, lai 
Bình Khê, lai Phúc Hòa 
VIII. MỘT SỐ GIỐNG VẢI TRỒNG Ở VIỆT NAM 1. Giống vải thiều Thanh Hà 
 Vải thiều Thanh Hà đƣợc nhân giống từ cây vải tổ ở thôn Thúy 
Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng. 
 Đặc điểm về giống: 
• Cây sinh trƣởng tốt, tán hình bán cầu cân đối. Quả hình cầu, khi 
chín có màu đỏ tƣơi, gai thƣa, ngắn. 
• Trọng lƣợng quả trung bình 20,7g (45-55 quả/kg), Tỷ lệ phần ăn 
đƣợc trung bình 75%, Độ Brix 18-21%, Thịt quả chắc, vị ngọt đậm, 
thơm. 
• Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi đạt 55 kg/cây (8-10 tấn/ha). 
• Đây là giống chính vụ, thời gian cho thu hoạch từ 5/6 đến 25/6. 
• Giống vải Thiều là giống có 
kích thƣớc quả bé nhất trong 
tất cả các giống vải hiện nay. 
• Dạng quả hơi tròn. 
• Chiều cao quả 3,3-3,4cm, 
• Chiều rộng quả 3,4-3,5cm, 
• Tỷ lệ cao/rộng quả 0,94-0,98 
2. Giống vải Hùng Long 
 Đây là giống vải đột biến tự nhiên, đƣợc các cán bộ khoa học 
Viện Nghiên cứu rau quả phát hiện và chọn lọc thành công 
tại xã Hùng Long, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 
 Đặc điểm về giống: 
• Cây sinh trƣởng tốt, tán cây hình bán cầu. Chùm hoa to theo kiểu 
hình tháp, cuống hoa có màu nâu đen. 
• Quả hình tròn, hơi dài, khi chín có màu đỏ sẫm, gai thƣa, nổi. Trọng 
lƣợng quả trung bình 23,5g (40-45 quả/kg), tỷ lệ phần ăn đƣợc trung 
bình 72%, độ Brix 17-20%, vị ngọt, hơi chua nhẹ, đƣợc nhiều ngƣời 
ƣa chuộng. 
• Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi đạt 80 kg/cây (10-15 tấn/ha). 
• Đây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch từ 10-20/5. 
3. Giống vải lai Bình Khê 
 Đây là giống vải lai tự nhiên có nguồn gốc tại xã Bình Khê, 
huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. 
 Đặc điểm về giống: 
• Cây sinh trƣởng tốt, tán cây hình bán cầu dẹt, lá có màu xanh tối. 
Chùm hoa to, phân nhánh thƣa, dài, cuống hoa màu nâu đen. 
• Quả to, hình trứng, khi chín có màu đỏ thẫm, mỏng vỏ, gai thƣa, 
ngắn. Trọng lƣợng quả trung bình đạt 33,5g (28-35 quả/kg), tỷ lệ 
phần ăn đƣợc trung bình 71,5%, độ Brix 17-20%, vị ngọt thanh. 
• Năng suất trung bình cây 30 tuổi đạt 94,2 kg/cây (12-15 tấn/ha ). 
• Đây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch từ 5-15/5. 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
7/18/15 
9 
4. Giống vải lai Yên Hƣng 
 Đây cũng là một giống vải lai tự nhiên, có nguồn gốc tại xã 
Đông Mai, huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh. 
 Đặc điểm về giống: 
• Cây sinh trƣởng khỏe, tán cây hình bán cầu, lá có màu xanh hơi 
vàng. Chùm hoa to trung bình, phân nhánh dài, cuống hoa có màu 
nâu đen. 
• Quả hình tim, khi chín có màu đỏ vàng rất đẹp. Trọng lƣợng quả 
trung bình đạt 30,1g/quả (30-35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn đƣợc trung 
bình 73,2%, độ Brix 18-20%, vị ngọt, hơi chua nhẹ. 
• Năng suất trung bình cây 20 tuổi đạt 89,8kg/cây (12-16 tấn/ha 
• Đây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch từ 10/5 đến 20/5. 
5. Giống vải lai Phúc Hoà 
 Nguồn gốc: Phúc Hoà - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang 
 Cây sinh trƣởng khoẻ, tán cây hình bán cầu, phân cành 
thƣa, lá xanh hơi vàng, chùm hoa to trung bình, phân nhánh 
dài, cuống hoa dài có màu đen. 
 Quả hình tim, khi chín có màu đỏ xanh, gai thƣa trung bình, 
trọng lƣợng quả trrung bình 32,5g (32-35 quả/kg) 
 Tỷ lệ phần ăn đƣợc trung bình 68,2%, độ Brix 17-20%, vị 
chua nhẹ. 
 Năng suất trung bình cây 20 tuổi 120kg/cây (16-18 tấn/ha). 
 Đây là giống vải chín sớm, thời gian cho thu hoạch 10-20/5. 
 Là các giống có kích 
thƣớc quả lớn nhất chiều 
cao quả 4,3 – 4,6 cm. 
 Chiều rộng quả 3,8-4,0 cm. 
 Tỷ lệ chiều cao quả/chiều 
rộng quả 1,1-1,15. 
 Quả có dạng hình bầu dục 
6. Các giống vải U trứng, U hồng và U thâm 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chon_giong_cay_trong_dai_ngay_chuong_4_chon_giong.pdf