Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Cọc vật liệu rời - Trần Quang Hộ

Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Cọc vật liệu rời - Trần Quang Hộ: ...Chương 5 CỌC VẬT LIỆU RỜI TRẦN QUANG HỘ tqho@hcmut.edu.vn Phương pháp rung và lèn chặt Miền cấp phối thích hợp Tính chất các miền Miền A: Rất dễ đầm chặt Miền B: Rất thích hợp cho pp đầm rung. Hàm lượng hạt mịn nhỏ hơn 10%. Miền C: Vẫn phù hợp với pp đầm rung nhưng đòi hỏi thời gian nước thoát lâu; phải thêm sỏi đá từ mặt đất để trở thành cọc đá. Miền D: Không thể đầm rung; phải sử dụng cọc đá, vật liệu rời. Phương pháp rung thay thế Phương pháp rung kết hợp Phương pháp khoan trong ống bao M Phương pháp rung thay thế Đường kính có hiệu Lưới tam giác: Lưới vuông: Đường kính có hiệu Review: Taylor and Merchant’s theory Tỉ diện tích thay thế Vuông: Tam giác: Mặt cắt xử lý nền Mặt cắt và chiếu bằng khối trụ một cọc vật liệu g Hệ số tập trung ứng suất Ảnh hưởng hiệu ứng vòm Tỉ số ứng suất Ứng suất trung bình: Ứng suất trong cọc: Ứng suất trong đất: Cơ chế phá hoại Phá hoại phình ngang Green Wood (1970): Vesic (1972): Phá hoại phình ngang Hu

pdf52 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Cọc vật liệu rời - Trần Quang Hộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 
CỌC VẬT LIỆU RỜI
TRẦN QUANG HỘ
tqho@hcmut.edu.vn 
Phương pháp rung và lèn chặt
Miền cấp phối thích hợp
Tính chất các miền
Miền A: Rất dễ đầm chặt
Miền B: Rất thích hợp cho pp đầm rung. Hàm
lượng hạt mịn nhỏ hơn 10%.
Miền C: Vẫn phù hợp với pp đầm rung nhưng đòi
hỏi thời gian nước thoát lâu; phải thêm sỏi
đá từ mặt đất để trở thành cọc đá.
Miền D: Không thể đầm rung; phải sử dụng cọc đá,
vật liệu rời.
Phương pháp rung thay thế
Phương pháp rung kết hợp
Phương pháp khoan trong ống bao
M
Phương pháp rung thay thế
Đường kính có hiệu
Lưới tam giác: 
Lưới vuông: 
Đường kính có hiệu
Review: 
Taylor and Merchant’s theory
Tỉ diện tích thay thế
Vuông: 
Tam giác: 
Mặt cắt xử lý nền
Mặt cắt và chiếu bằng khối trụ
một cọc vật liệu
g
Hệ số tập trung ứng suất
Ảnh hưởng hiệu ứng vòm
Tỉ số ứng suất
Ứng suất trung bình:
Ứng suất trong cọc:
Ứng suất trong đất:
Cơ chế phá hoại
Phá hoại phình ngang
Green Wood (1970):
Vesic (1972):
Phá hoại phình ngang
Hugles &Withers (1974):
Madhav (1979): 
Phá hoại trượt tổng thể
Madhav và Vitkar (1978):
Wong (1975):
Phá hoại trượt tổng thể
Barsdale & Bakus
Phá hoại do chọc thủng
Aboshi & cọng sự (1979):
Khả năng chịu tải một nhóm cọc
Khả năng chịu tải nhóm cọc
; 
; 
Sét rất yếu (Barsdale, Bachus, 1983):
Độ lún của nền cọc vật rời
Tỉ số độ giảm lún:
Phương pháp cân bằng độ lún:
TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
TRÊN NỀN CỌC VẬT LIỆU RỜI
Phương pháp mặt cắt
Phương pháp
sức chống cắt trung bình
v
Ứng suất và sức chống cắt
ƯS có hiệu bên trong cọc và ƯS tổng bên trong nền:
SCC bên trong cọc và trong đất nền:
SCC trung bình và
trọng lượng đơn vị trung bình
Khi không xét đến sự tập trung ứng suất
và bỏ qua lực dính của cọc:
Phương pháp gộp
RM: moment chống trượt của nền ko cọc vât liệu rời
DM:moment gây trượt của nền ko cọc vât liệu rời
RM: độ gia tăng moment chống trượt do ma sát của
cọc vât liệu rời
: độ gia tăng moment gây trượt do trọng lượng
của cọc vât liệu rời
Độ cố kết của nền
Gia tăng sức chống cắt
Độ lún cố kết thứ cấp
3. On the contrary the deeper layers has
deposited longer so they have higher viscosity
than the upper layers.
Sự xâm nhập của đất. 
Conclusion.
hhh
Trình tự thi công
Sự phình ngang của cọc
Cọc vật liệu đã hoàn tất
THANK YOU FOR LISTENING

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_hoc_dat_chuong_5_coc_vat_lieu_roi_tran_quang_ho.pdf
Ebook liên quan