Bài giảng Cơ học đất - Chương 7: Vải sợi địa kỹ thuật (Geosynthetics) - Trần Quang Hộ
Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương 7: Vải sợi địa kỹ thuật (Geosynthetics) - Trần Quang Hộ: ...Chương 7 Vải sợi địa kỹ thuật (Geosynthetics) TRẦN QUANG HỘ tqho@hcmut.edu.vn Chức năng 1. Phân cách (separation) 2. Gia cường (reinforcement) 3. Lọc thấm(filtration) 4. Thoát nước (drainage) 5. Chống thấm (containment) 6. Bảo vệ (protection) Các loại a) Geotextile b) Geomembranes. c) Geogrids d) Geonets e) Geosynthetic clay liners(GCL) f) Geofoam g) Geocomposites h) Geocells i) Geopipe Thiế kế tường và mố cầu MSE a) Tường MSE b) Mố cầu MSE Các loại tường MSE a) Mặt tường khối rời. b) Mặt tường tấm pannel rời Cấu tạo mặt tường a) Vải địa kỹ thuật tạo mặt tường b) Sợi địa kỹ thuật với mặt tường là những khối rời. c) Sợi kỹ thuật với mặt tường toàn khối Thiết kế tường có gia cường Geosynthetics Bước 1 Xác định kích thước của tường Tải trọng ngoài Mặt tường và liên kết Khoảng cách đứng . Điều kiện môi trường. Điều kiện thủy lực. Tuổi thọ của công trình. Bước 2&3 Bước 2 Xác định tính chất kỹ thuật cuả nền Bước 3 Xác định tính chất kỹ thuật của
Chương 7 Vải sợi địa kỹ thuật (Geosynthetics) TRẦN QUANG HỘ tqho@hcmut.edu.vn Chức năng 1. Phân cách (separation) 2. Gia cường (reinforcement) 3. Lọc thấm(filtration) 4. Thoát nước (drainage) 5. Chống thấm (containment) 6. Bảo vệ (protection) Các loại a) Geotextile b) Geomembranes. c) Geogrids d) Geonets e) Geosynthetic clay liners(GCL) f) Geofoam g) Geocomposites h) Geocells i) Geopipe Thiế kế tường và mố cầu MSE a) Tường MSE b) Mố cầu MSE Các loại tường MSE a) Mặt tường khối rời. b) Mặt tường tấm pannel rời Cấu tạo mặt tường a) Vải địa kỹ thuật tạo mặt tường b) Sợi địa kỹ thuật với mặt tường là những khối rời. c) Sợi kỹ thuật với mặt tường toàn khối Thiết kế tường có gia cường Geosynthetics Bước 1 Xác định kích thước của tường Tải trọng ngoài Mặt tường và liên kết Khoảng cách đứng . Điều kiện môi trường. Điều kiện thủy lực. Tuổi thọ của công trình. Bước 2&3 Bước 2 Xác định tính chất kỹ thuật cuả nền Bước 3 Xác định tính chất kỹ thuật của đất đắp sau tường Bước 4 Hệ số an toàn: A. Ổn định ngoài • Trượt FS 1,5 • Lật FS 2,0 • Khả năng chịu tải FS 2,5 • Trượt sâu FS 1,3 • Độ lún : tùy yêu cầu • Ổn định động đất FS 75% so với FS tỉnh Bước 4 Hệ số an toàn: B. Ổn định trong • Chống tuột FS 1,5 • Chống tuột động FS 1,1 • Chiều dài chôn vào đất lmin =1m • Kiểm tra khả năng chịu kéo cho phép của sợi kỹ thuật Hệ số an toàn (Koerner 2005) Bước 5 Xác định chiều sâu chôn tường vào đất H1 nhỏ nhất là 0,5m Nếu tường trên dốc phần bench là 1,2m Dốc trước tường Minimum H1 Nằm ngang, tường Nằm ngang, mố 3H:1V 2H:1V 1,5H:1V H /20 H/10 H/10 H/7 H/5 Bước 6 Thiết kế ổn định trong 1) Tính toán áp lực ngang của đất 2) Tính khoảng cách đứng 3) Tính chiều dài có hiệu Le và chiều dài không tác dụng LNR Bước 6 Thiết kế ổn định trong 4) Chiều dài đoạn không tác dụng: Tổng chiều dài: 5) Chiều dài đoạn chồng Chiều sâu chôn tường vào đất Bước 7 Thiết kế ổn định ngoài • Chống lật. • Chống trượt • Khả năng chịu tải của nền • Ổn định trượt sâu • Kiểm tra ổn định động Bước 8 Phân tích lún • Tổng độ lún. • Lún lệch dọc tường. • Lún lệch trước và sau từng Bước 9 Thiết kế ổn định ngoài Thiết kế thoát nước trên mặt và sau lưng tường THANK YOU FOR LISTENING
File đính kèm:
- bai_giang_co_hoc_dat_chuong_7_vai_soi_dia_ky_thuat_geosynthe.pdf