Bài giảng Cơ học đất - Chương II: Tính chất cơ học của đất
Tóm tắt Bài giảng Cơ học đất - Chương II: Tính chất cơ học của đất: ... được gọi là chỉ số nén cải biến Ccε( tỷ số nén) , 1 , 2log vcC o c c e CC 1 59 §2.2. TÍNH ÉP CO VÀ BiẾN DẠNG CỦA ĐẤT Nếu kết quả thí nghiệm được biểu thị = quan hệ (𝜺v ~ log σ’vc) thì độ dốc của đường cong nén lại được gọi là chỉ số nén lại cải biến Crε( tỷ số n... tố ảnh hưởng đến tính ép co và biến dạng của đất 94 §2.2. TÍNH ÉP CO VÀ BiẾN DẠNG CỦA ĐẤT Kiểm tra 15 phút (rút gọn) 95 Cho mẫu đất có số liệu thí nghiệm như bảng: Ms=128g; chiều cao mẫu Ho=2.54cm; Gs=2.75; diện tích mẫu: 30.68 cm2; =0.35. Yêu cầu: 1. Vẽ đường cong e~ Tính h... mặt phẳng chính §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 3 Phương pháp giải tích Phương pháp đồ giải Trường hợp tổng quát x và y không thuộc các mặt phẳng chính §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 4 Điểm cực (pole): Bất kỳ đường thẳng nào vẽ qua điểm cực sẽ cắt vòng tròn Mohr tại 1 đ...
§2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT II. Thí nghiệm cắt trực tiếp và định luật Coulomb 112 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT II.1 Thí nghiệm cắt đất trực tiếp Dụng cụ TN: gồm 1 hộp cắt được chia làm 2 nửa theo phương ngang, 1 nửa được giữ cố định, nửa kia có thể bị đẩy hoặc kéo theo phương ngang 1 1 3 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT TN với cát: chuẩn bị hộp cắt, cho cát vào hộp 1 1 4 Gia tải đứng và gia tải ngang, chờ đến khi mẫu bị cắt 1 1 5 Mẫu thí nghiệm cắt trực tiếp sau khi cắt 1 1 6 117 Quy trình thí nghiệm: Tải trọng thẳng đứng P được đặt vào hộp cắt nằm giữa 2 tấm đá thấm. Trước khi cắt, mẫu được nén với 1 tải trọng thẳng đứng P nhất định, sau đó nửa hộp dưới được kéo bằng 1 lực T đủ lớn. Khi T tăng đến 1 giá trị nào đó ta thấy dù không tăng thêm T nhưng đồng hồ đo vẫn tăng. Mẫu bị phá hoại trượt, T gọi là Tgh Lực cắt, chuyển vị ngang, chuyển vị đứng đc đo trong suốt quá trình TN. §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 118 Tiến hành thí nghiệm với ít nhất 3 mẫu đất cùng loại ứng với áp lực pháp tuyến P1; P2; P3. Đất sẽ bị cắt với 3 giá trị ứng suất cắt 1; 2; 3; ta sẽ vẽ được quan hệ (σ ~ ) Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp với đất cát (Direct shear test) §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 119 Kết quả này thể hiện PT đường Coulomb với đất rời tgf - góc ma sát trong của cát f - là cường độ chống cắt của đất cát - ứng suất pháp tác dụng trên mặt cắt §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 120 Kết quả thí nghiệm với đất dính KQ này thể hiện PT đường Coulomb với đất dính Đường (f ~) giao với trục tung tại điểm có tọa độ = c ctgf c - lực dính đơn vị (trọng lực/ đơn vị diện tích) tan cf §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 121 và c là các thông số độ bền của đất, chúng không phải là các đặc tính cố hữu của vật liệu mà ngược lại chúng phụ thuộc vào các điều kiện khi tiến hành thí nghiệm và c là các thông số tạo nên cường độ chống cắt của đất, giá trị của chúng càng cao, đất có cường độ chống cắt càng lớn. f: là ứng suất cắt lớn nhất đất có thể chịu được mà không bị phá hoại trong điều kiện chịu ứng suất pháp tác dụng có cường độ σ Chú ý: §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 122 Thí nghiệm cắt đất trực tiếp Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, thao tác không phức tạp, được dùng phổ biến Nhược điểm: -Mẫu đất chỉ có thể bị cắt theo 1 mặt trượt nhất định, tức là theo mặt phẳng tiếp xúc giữa 2 nửa của hộp cắt. Vì vậy sơ đồ thí nghiệm không phản ánh được đúng đắn tình hình làm việc thực tế của đất ở hiện trường. -Trong quá trình cắt, diện tích mặt cắt bé dần đi, do đó ứng suất cắt không phải là giá trị cố định mà luôn thay đổi -Ứng suất cắt không phân bố đều trên toàn bộ diện tích mặt cắt mà tập trung xung quanh mép nhiều hơn ở giữa mẫu đất. §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT II.2 Định luật Coulomb về cường độ chống cắt Căn cứ vào biểu thức Coulomb, ta có thể phát biểu Định luật Coulomb như sau: Cường độ chống cắt của đất rời là lực ma sát, tỷ lệ bậc nhất với ứng suất pháp Cường độ chống cắt của đất dính là hàm số bậc nhất của ứng suất pháp, và gồm 2 thành phần: Lực ma sát tỷ lệ bậc nhất với ứng suất nén σtanΦ Lực dính đơn vị c, không phụ thuộc ứng suất nén 1 2 3 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT III. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr - Coulomb 124 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 1. Ứng suất tại một điểm và vòng Mohr ứng suất Đất là vật thể rỗng, rời, → để áp dụng lý thuyết về ứng suất tại 1 điểm trong vật thể liên tục thì cần phải coi ứng suất trong đất là lực trên mỗi đơn vị diện tích. Xét 1 khối đất chịu tác dụng của 1 nhóm lực F1; F2; ; Fn. Tại thời điểm tính toán, giả thiết rằng các lực tác dụng trong 1 mặt phẳng 2 chiều 1 2 5 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Trên 1 mặt phẳng qua điểm O tạo với phương ngang góc α Quy ước dấu: + Lực và ứng suất pháp gây nén là dương 1 2 6 Lực tổng hợp đặt trên 1 phân tố (O) trong khối đất. Phân tích hợp lực này thành các lực thành phần có chiều: + Lực cắt dương gây mômen theo chiều kim đồng hồ quanh điểm phía ngoài phần tử + Góc quay tương ứng cũng được coi như dương + pháp tuyến + tiếp tuyến §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Xét phân tố đất O: Giả thiết khoảng cách AC = 1 đơn vị, có chiều dày vuông góc với mặt phẳng trang giấy = 1 đơn vị Tổng hình chiếu các lực theo phương ngang & phương đứng: 1 2 7 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Giải hệ PT trên thu được: 2cos22cossin 22 yxyx yx 2sin2cossin)( yx yx Bình phương 2 vế sau đó cộng lại: 1 2 8 Đây là PT của 1 vòng tròn với bán kính (σx – σy)/2; tâm tại điểm ((σx + σy)/2; 0). Vòng tròn vẽ trên hệ trục (τ ~ σ) được gọi là vòng tròn Morh ứng suất, đặc trưng cho trạng thái ứng suất tại 1 điểm khi cân bằng. §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 12 9 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT VÌ σx; σy là các ứng suất chính (σ1 = σx; σ3 = σy) nên 1 3 0 2cos22 3131 2sin2 31 (2) (1) §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Có thể xác định (σ1, σ3) theo các thành phần σx; σy; 𝜏xy 1 3 1 2 2 3;1 22 xy xyxy Góc nghiêng của ứng suất σ1 so với phương đứng (phương ứng suất σy) θ có thể xác định theo công thức x xytg 1 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT xy xytg 2 2 2. Các bài toán tính ứng suất thường gặp Tính ứng suất pháp σα; & ứng suất cắt τα trên mặt phẳng nghiêng góc bất kỳ khi đã biết các thành phần ứng suất chính (σ1; σ3). Có 2 TH xảy ra 1 3 2 Các tọa độ (,) trên Hình có thể được xác định bằng các PT.1 và 2. Cũng từ các phương trình này, thấy rằng tọa độ của tâm vòng tròn Mohr là [(1 +3)/2, 0], với bán kính (1 -3)/2 Trường hợp x và y thuộc các mặt phẳng chính §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 3 Phương pháp giải tích Phương pháp đồ giải Trường hợp tổng quát x và y không thuộc các mặt phẳng chính §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 4 Điểm cực (pole): Bất kỳ đường thẳng nào vẽ qua điểm cực sẽ cắt vòng tròn Mohr tại 1 điểm, điểm này cho biết trạng thái ứng suất trên mặt phẳng nghiêng cùng phương trong không gian với đường thẳng đó “cực vòng tròn Mohr ứng suất là điểm nằm trên vòng tròn Mohr sao cho từ điểm đó vẽ đt // với mặt phẳng cần xác định ứng suất, đường thẳng này cắt vòng tròn Mohr tại giá trị σ, ” Phương pháp đồ giải: Phương pháp này vào 1 điểm duy nhất trên vòng tròn Mohr gọi là điểm cực (điểm gốc của các mặt phẳng) §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 5 Nghĩa là: nếu biết trạng thái ứng suất σ & τ trên mặt phẳng trong không gian, ta có thể vẽ 1 đường thẳng song song với mặt phẳng đó qua điểm có tọa độ (σ,τ) trên vòng tròn Mohr. Điểm cực chính là giao điểm của đường thẳng đó với vòng tròn Mohr. §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 6 3. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb 1 3 7 Năm 1900, Mohr đưa ra 1 tiêu chuẩn phá hoại cho các vật liệu, ông cho rằng: vật liệu bị phá hoại khi ứng suất cắt trên mặt phẳng phá hoại đạt đến 1 hàm duy nhất nào đó của ứng suất pháp trên mặt đó, nghĩa là 3.1. Lý thuyết phá hoại Mohr ffff f Chỉ số f đầu tiên liên quan đến mặt phẳng chịu tác dụng của ứng suất (trong trường hợp này là mặt phá hoại), chỉ số f thứ 2 nghĩa là “tại lúc phá hoại” §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 8 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 13 9 Nếu biết các thành phần ứng suất tại thời điểm phá hoại, có thể dựng được 1 vòng tròn Mohr đặc trưng cho trạng thái ứng suất của phần tử này. Nếu làm TN phá hoại với 1 số mẫu cùng loại & dựng các vòng tròn Mohr. Do các vòng Mohr được vẽ tại thời điểm phá hoại có thể tìm được đường bao phá hoại của ứng suất cắt (đường bao phá hoại Mohr) – QH giữa ứng suất cắt & ứng suất pháp tại thời điểm phá hoại. (safe) (Failure area) §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 3.2. Điều kiện cân bằng giới hạn Mohr – Coulomb. Ta vẽ được đường giới hạn Coulomb. Một điểm M nào đó trong đất gồm các thành phần ứng suất x , z , và xz và ứng suất chính 1 , 3 . Một vòng tròn Mohr biểu diễn trạng thái ứng suất tại điểm M. Phần trên ta đã đề cập ĐL Coulomb về cường độ chống cắt của đất và thể hiện bằng Pt. Coulomb (2.31): 𝜏f ൌ σ.tg𝛷c ሺ2.31ሻ 140 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT • Điểm M ở trạng thái cân bằng đàn hồi thì vòng tròn Mohr ứng suất (A) nằm dưới đường Coulomb. • Nếu tăng tải trọng đến giá trị giới hạn làm xuất hiện mặt trượt nào đó, thì điểm M ở trạng thái Cân Bằng GH, vòng Mohr ứng suất (B) tiếp xúc với đường Coulomb. Điểm tiếp xúc (I) thể hiện ứng suất trên mặt trượt là αf & αf thỏa mãn phương trình Coulomb. 141 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT XY Các phân tố đất ở các vị trí khác nhau X Y X Y ~ failure ~ stable 142 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Yc c c GL Cùng với quá trình tăng tải, Vòng tròn Mohr lớn dần lên .. Và cuối cùng sự phá hoại xuất hiệt khi vòng Mohr chạm đường bao phá hoại §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 143 Người ta chứng minh được rằng: Y c c c GL c+ 90+ 45 + /2 Phương mặt trượt hợp với MP ngang góc 45 + /2 45 + /2 Y 144 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Vòng tròn Mohr khi xét tới & ’ X X X v h v’ h’ u u= + total stresses effective stresses vhv’h’ u Ta đã biết: góc của mặt phá hoại so với mặt ứng suất chính lớn nhất: 2 45 of ff 2cos22 3131 ff 2sin2 31 Các ứng suất pháp & tiếp trên mặt trượt 146 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Ngô Văn Linh – Bộ môn Địa Kỹ thuật 3.3. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr–Coulomb qua các thành phần ứng suất chính D Rsin cot 2 2sin 31 31 cff ff ctg2 sin 31 31 cff ff 2 45tan2 2 45tan231 cff 2 45tan2 m Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb biểu thị qua các thành phần ứng suất chính 1f & 3f : mcm ff 231 Xét: Biến đổi & đưa về dạng: Đặt: 147 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 3.4. Hệ số an toàn của đất (HSAT) Một phần tử đất được xác định ở trạng thái cân bằng bền: + Vòng tròn Mohr nằm dưới đường Coulomb. + Không thỏa mãn phương trình CB giới hạn Mohr – Coulomb. Trong TH này f là sức kháng cắt được huy động trên mặt phá hoại tiềm năng – MP nghiêng góc αf so với mặt ứng suất chính nhỏ nhất.ff là cường độ chống cắt vốn có (ứng suất cắt trên mặt phá hoại tại thời điểm phá hoại). Vì vẫn chưa đạt tới mức phá hoại, vẫn còn lại độ bền dự trữ, nên có thể định nghĩa về HSAT của vật liệu như sau: HSAT (FS) = ff (vốn có) f (tác dụng) 148 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT 149 IV. Thí nghiệm ba trục Năm 1930, A. Casagrande đã bắt đầu nghiên cứu sự phát triển của các TN nén mẫu hình trụ để khắc phục 1 số nhược điểm cơ bản của TN cắt trực tiếp. Ngày nay, TN này thường được gọi là thí nghiệm ba trục. Tuy so với TN cắt trực tiếp nó phức tạp hơn nhưng được dùng phổ biến hơn. Sơ đồ thí nghiệm 3 trục 150 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Buồng cắt trong TN ba trục 151 porous stone impervious membrane piston (to apply deviatoric stress) O‐ring pedestal perspex cell cell pressure back pressure pore pressure or volume change water soil sample at failure failure plane Nguyên lý của thí nghiệm ba trục như minh họa như hình trên • Tải trọng dọc trục được đặt vào thông qua một piston • Đo biến thiên V của mẫu TN trong TN thoát nước hoặc sự biến đổi U trong TN không thoát nước. • Ta có thể kiểm soát nước ngấm vào và thoát ra khỏi mẫu, và với 1 số giả thiết có thể điều chỉnh các đường ứng suất tác dụng lên mẫu TN • Về cơ bản, giả thiết các ứng suất trên mặt biên của mẫu là các ứng suất chính. • Mặt phá hoại không phải là mặt bắt buộc – mẫu TN bị phá hoại tự do tại bất cứ mặt yếu nào, hay đôi khi xảy ra dạng cong đơn giản. 152 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Chú ý: axial = chênh lệch giữa các ứng suất chính lớn nhất và ứng suất chính nhỏ nhất; nó được gọi là chênh lệch ứng suất chính (hay là ứng suất lệch). 2 = 3 = cell ; cell = ứng suất buồng. Và 1 = cell + axial . 153 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Các điều kiện thoát nước trong thí nghiệm ba trục Các điều kiện thoát nước trong TN ba trục là mô hình của các TH thiết kế tới hạn riêng cần cho phân tích ổn định trong thực tế xây dựng. Chúng thường được ký hiệu bằng 2 chữ cái. Chữ đầu tiên cho biết điều gì xảy ra trước khi cắt – mẫu có được cố kết hay không. Chữ thứ hai biểu thị các điều kiện thoát nước trong suốt quá trình cắt. 154 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT Có 3 đường thoát nước cho phép trong TN ba trục: Đường thoát nước Trước khi cắtTrong khi cắt Ký hiệu Không cố kếtKhông thoát nước (UnconsolidatedUndrained) UU Cố kếtKhông thoát nước (ConsolidatedUndrained CU Cố kếtThoát nước (ConsolidatedDrained) CD 155 §2.3. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 156 (Compaction of soil) I. Khái niệm về tính đầm chặt của đất 157 158 I.1 Khái tính đầm chặt & mục đích của việc đầm chặt đất Đầm chặt nhằm gia cường các tính chất kỹ thuật của đất. Ngoài ra chúng còn có lợi ích: + Ngăn ngừa hoặc giảm thiểu độ lún + Làm tăng cường độ chịu lực & ổn định của đất đầm + Tăng sức chịu tải của nền đất đầm + Kiểm soát được quá trình thay đổi thể tích đất được gây ra bởi các hiện tượng: VD đóng băng, trương nở & co ngót 1. KN: Tính đầm chặt là quá trình nén chặt của đất dưới tác dụng của các lực cơ học 2. Mục đích của đầm chặt của đất §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 159 Chú ý: Trong quá trình đầm chặt, lỗ rỗng trong đất giảm do sự thoát ra của khí, các hạt bị nén chặt lại, do đó khối lượng riêng của đất tăng lên. Thể tích nước trong đất bị thay đổi không đáng kể do quá trình đầm. §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT II. Nguyên lý đầm chặt đất 160 161 Protor(1933) đã chứng tỏ rằng, đầm chặt là hàm của 4 tham số: (1)Dung trọng khô (2)Độ ẩm (3)Công đầm (4)Loại đất (cấp phối hạt & sự có mặt của các khoáng vật sét) Công đầm được đánh giá bằng năng lượng cơ học tác dụng lên khối đất II.1. Nguyên lý đầm chặt đất §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 162 Ngoài hiện trường, công đầm được đánh giá bằng số lần di chuyển của con lăn /1 đơn vị thể tích đất. Trong phòng thí nghiệm, các PP đầm nén như đầm động, đầm trộn & đầm tĩnh thường được áp dụng. Trong đó, PP đầm nén được dùng nhiều nhất bằng cách cho quả đầm rơi tự do nhiều lần lên mẫu đất đựng trong cối đầm. Khối lượng quả đầm, chiều cao rơi tự do, số lần đầm, số lớp đất đầm & thể tích cối đầm đều được xác định cụ thể. §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 163 Hiệu quả của đầm chặt đất được đánh giá bằng trong lượng riêng dry và độ ẩm tối ưu Wc của đất sau đầm §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 16 4 2. Thí nghiệm nén tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm Thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn trong phòng TN dựa theo các nguyên lý của Proctor (1933) thường được gọi là TN Proctor để xác định đường cong đầm nén, từ đó tính độ ẩm tối ưu & dung trọng khô lớn nhất của đất tương ứng với 1 công đầm nhất định §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 165 Water content ( d ) optimum water content d,max - Soil grains densely packed - good strength & stiffness - low permeability Hình 1: Đường cong đầm nén của đất §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 166 a. Dụng cụ TN nén đất trong phòng • 2.7 kg hammer • 300 mm drop Proctor tiêu chuẩn: Proctor cải tiến: • 3 lớp • 25 đập cho mỗi lớp • 5 lớp • 25 đập cho mỗi lớp • KL búa 2.495 kg Chiều c o rơi búa: 304.88 mm • KL búa 4.536 kg • Chiều cao rơi búa: 457 mm hammer 1000 ml compaction mould §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 167 Dụng cụ thí nghiệm §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 168 Tiến hành TN cho 1 số mẫu đất cùng loại nhưng khác nhau về độ ẩm. Sau đó ta xác định dung trọng ướt & độ ẩm thực tế của các mẫu đất đã được đầm chặt, rồi tính toán dung trọng khô của mỗi mẫu đất đó. Khi xác định được dung trọng khô & độ ẩm tương ứng của các mẫu đất, biểu diễn lên cùng hệ trục toạ độ & vẽ 1 đường cong gọi là đường cong đầm nén. b. Trình tự TN §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 169Hình 2: Kết quả TN đầm nén của một số loại thí nghiệm 170 Điểm đỉnh của đường cong đóng vai trò quan trọng. Tương ứng với giá trị lớn nhất của dung trọng khô ρd max là độ ẩm tối ưu wopt (lượng chứa nước tối ưu, OMC). Nhưng chú ý, đó chỉ là dung trọng khô lớn nhất cho 1 công đầm & 1 phương pháp đầm cụ thể chứ không phải là dung trọng khô lớn nhất có thể đạt được ngoài thực tế. c. Phân tích kết quả TN Wopt ( d ) d,max W §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 171 Theo kết quả thí nghiệm, khi tăng công đầm thì dung trọng khô lớn nhất tăng lên & độ ẩm tối ưu giảm xuống. Đường thẳng đi qua các điểm đỉnh của đường cong đầm nén với các giá trị công đầm khác nhau gần như song song với đường cong bão hoà 100%. Nó được gọi là đường tối ưu Note: §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 172 Vậy tại sao các đường cong đầm nén lại có hình dạng đặc trưng như trên? ? ??? §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 173 Trường hợp W trong đất nhỏ, khi cho thêm nước vào trong đất thì kích thước màng nước bao quanh hạt đất tăng dần lên kích thước hạt đất tăng, do có màng nước bôi trơn nên các hạt đất dễ dàng di chuyển & sắp xếp lại khiến mẫu đất chặt hơn. Tuy nhiên, tới 1 độ ẩm nào đó thì dung trọng của đất không thể tăng hơn nữa & nước bắt đầu thay thế vị trí của đất trong cối đầm. Do ρw << ρs nên đường cong đầm nén bắt đầu đi xuống. §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 174 Đất không bao giờ đạt tới trạng thái bão hoà trong quá trình đầm chặt cho dù có cho thêm bao nhiêu nước đi nữa trong quá trình đầm chặt Hình dạng & vị trí các đường cong đầm nén có thể thay đổi nhưng xu thế chung thì chúng luôn gần như nhau. Note: §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT 175 Hình. QH giữa W & ρ cho thấy sự tăng của ρ khi tưới nước & đầm nén. Đất là sét chứa bụi, LL = 37, PI =14. Đầm nén Proctor tiêu chuẩn (theo Johnson & Sallberg, 1960) 176 Kết cấu & tính chất của đất dính đầm chặt phụ chủ yếu vào PP đầm, công đầm, loại đất & W đất. Thông thường W của đất đầm chặt liên hệ mật thiết với W tối ưu tương ứng với 1 kiểu đầm chặt nào đó. Với cùng 1 công đầm, nếu ta tăng W thì kết cấu của đất càng phân tán. Đất ở trạng thái khô tối ưu thì luôn có xu hướng kết tụ trong khi ở trạng thái ướt tối ưu lại dễ dàng phân tán. 3. Quy luật chung về tính đầm nện 177 §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT Cùng 1 công đầm, khả năng thấm của đất giảm khi Wđất tăng và đạt tới giá trị min khi đất có W tối ưu. Nếu công đầm tăng lên thì k sẽ giảm xuống do e giảm . Khi ứng suất tương đối nhỏ thì đất dính có khả năng nén lún lớn hơn khi độ ẩm lớn, điều này xảy ra ngược lại đối với ứng suất lớn. Đất sét đầm chặt có tính trương nở lớn hơn khi ở trạng thái khô tối ưu. Vì khi đó đất thiếu nước nhiều hơn nên có xu thế hút bám nước nhiều hơn và tính trương nở sẽ cao hơn. Cường độ của đất sét đầm chặt khá phức tạp. Cường độ ở trạng thái khô tối ưu > cường độ ở trạng thái ướt tối ưu. Cường độ ở trạng thái ướt tối ưu cũng phụ thuộc một chút vào kiểu đầm do có sự khác nhau về kết cấu của đất. Nếu ngâm mẫu đất vào nước, hình dạng của đất sẽ thay đổi do tính trương nở, đặc biệt khi đất ở trạng thái khô tối ưu. Cường độ của đất hầu như không đổi khi đất ở trạng thái ướt tối ưu & tăng lên đáng kể khi đất ở trạng thái khô tối ưu. 178 §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT III. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính đầm chặt của đất 179 - Đặc tính của máy đầm: + Khối lượng, kích thước + Tần số làm việc và phạm vi thay đổi của tần số - Đặc tính của đất đầm chặt: + Dung trọng ban đầu + Kích thước và hình dạng hạt + Độ ẩm - Quy trình thi công: + Số lần đầm + Chiều dày lớp đất + Tần suất làm việc của động cơ + Tốc độ di chuyển 180 §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT Chú ý. Các đặc tính của máy đầm ảnh hưởng tới độ lớn ứng suất & chiều sâu phạm vi làm việc của lực rung, dung trọng ban đầu cũng tác động lớn tới hiệu quả đầm chặt. Sau khi đã chọn được máy đầm, thì quy trình thi công là nhân tố quyết định hiệu quả đầm chặt. (BS7) 181 §2.4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT
File đính kèm:
- bai_giang_co_hoc_dat_chuong_ii_tinh_chat_co_hoc_cua_dat.pdf