Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 2, Chương 4: Bộ truyền đai - Trần Thiên Phú

Tóm tắt Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 2, Chương 4: Bộ truyền đai - Trần Thiên Phú: ... Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc Kết cấu nối đai dẹt Kết cấu đai thang Kết cấu bánh đai dẹt Kết cấu bánh đai thang Chiều dài đai , với đai dẹt cộng thêm 1-400mm cho nối đai, với đai thang chọn theo tiêu chuẩn gần nhất và tính lại khoảng cách trục theo: 4.3 Thông số hình học ...  Gần đúng: 4.5 Lực và ứng suất trên bộ truyền đai: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc Các lực tác dụng trên bộ truyền bánh đai: Dựa trên phương trình Euler và cân bằng lực trên bộ truyền, ta có: Điều kiện xảy ra hiện tượng trượt trơn trên bộ tr...ương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc Trượt hình học, trượt đàn hồi và trượt trơn Đường cong trượt và hiệu suất:  Hệ số kéo 4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính: Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 12 Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc Các dạng hỏng:  Đứt đai do mỏi  Nóng do ma ...

pdf14 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Phần 2, Chương 4: Bộ truyền đai - Trần Thiên Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 1 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
4.1 Khái niệm chung 
4.2 Vật liệu và kết cấu đai 
4.3 Thông số hình học bộ truyền 
4.4 Vận tốc và tỉ số truyền 
4.5 Lực và ứng suất 
4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất 
4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 
4.8 Tính toán bộ truyền đai 
4.9 Bộ truyền đai răng 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 2 
Chương 4 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
4.1 Khái niệm chung: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 
Nguyên lý hoạt động 
Phân loại cơ cấu đai: 
 Theo tiết diện ngang 
 Theo kiểu truyền động 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Ưu nhược điểm: 
 Có thể truyền động giữa các trục xa nhau 
 Đơn giản, làm việc êm 
 Có khả năng phòng quá tải và cắt rung động 
 Kích thước bộ truyền lớn, lực tác dụng lên ổ trục lớn 
 Tỉ số truyền không ổn định 
 Tuổi thọ thấp 
Phạm vi sử dụng 
4.1 Khái niệm chung: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 4 
Các phương pháp căng đai: 
 Định kỳ 
 Tự điều chỉnh 
 Điều chỉnh theo tải trọng 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
4.2 Vật liệu và kết cấu đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 
Sử dụng vật liệu đủ độ bền mỏi, độ bền mòn, hệ số ma sát và tính đàn hồi cao. 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Kết cấu nối đai dẹt 
Kết cấu đai thang 
Kết cấu bánh đai dẹt 
Kết cấu bánh đai thang 
Chiều dài đai , với đai dẹt cộng 
thêm 1-400mm cho nối đai, với đai thang chọn theo tiêu chuẩn gần nhất và tính 
lại khoảng cách trục theo: 
4.3 Thông số hình học bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Góc ôm bánh đai nhỏ: 
 Theo độ: 
 Theo radian: 
4.4 Vận tốc và tỉ số truyền của bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 7 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Vận tốc vòng trên bánh đai: 
Vận tốc này nên được chọn ở 20 – 25m/s. Ở tốc độ trên 30m/s có thể xảy ra 
hiện tượng xoắn, dưới 5m/s thì sử dụng bộ truyền đai không phù hợp. 
Tỉ số truyền của bộ truyền đai: 
 Có tính đến hệ số trượt (1-2%): 
 Gần đúng: 
4.5 Lực và ứng suất trên bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Các lực tác dụng trên bộ truyền bánh đai: 
Dựa trên phương trình Euler và cân bằng lực trên bộ truyền, ta có: 
Điều kiện xảy ra hiện tượng trượt trơn trên bộ truyền đai 
4.5 Lực và ứng suất trên bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 9 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Các lực tác dụng trên bộ truyền bánh đai khi tính đến ly tâm (v ≥ 30m/s): 
Lực tác dụng lên trục và ổ: 
4.5 Lực và ứng suất trên bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 10 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Biểu đồ ứng suất trên bộ truyền đai: 
Ứng suất lớn nhất trên dây đai: 
4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất bộ truyền: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 11 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Trượt hình học, trượt đàn hồi và trượt trơn 
Đường cong trượt và hiệu suất: 
 Hệ số kéo 
4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 12 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Các dạng hỏng: 
 Đứt đai do mỏi 
 Nóng do ma sát 
 Trượt trơn do quá tải 
Chỉ tiêu tính: 
 Khả năng kéo: tránh trượt trơn 
 Tuổi thọ đai: dựa trên số vòng chạy trong 1s 
Để hạn chế i ta giới hạn chiều dài đai Lmin và khoảng cách trục amin , giá trị i với 
đai thang 3 – 5 s-1, đai dẹt 10 – 20 s-1 
4.8 Tính toán bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 13 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 
Chọn loại đai 
Tuổi thọ đai: 
 Cơ sở tính toán mỏi đai 
 Số chu kỳ làm việc tương đương 
 Tuổi thọ đai 
 Kiểm tra mỏi theo giá trị ứng suất có ích 
Tính toán đai thang: 
 Các công thức tính cần thiết: 
 Số dây đai 
 Công suất có ích cho phép 
 Trình tự tính toán 
Tính toán đai dẹt: 
 Các công thức tính cần thiết: 
 Chiều rộng đai 
 Ứng suất có ích cho phép 
 Trình tự tính toán 
Tính toán đai nhiều chêm và đai răng 
4.8 Tính toán bộ truyền đai: 
Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 14 
Chương 4: Bộ truyền đai Trần Thiên Phúc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_thiet_ke_may_phan_2_chuong_4_bo_truyen_dai_t.pdf