Bài giảng Đại cương về Glycosid (Phần 2)

Tóm tắt Bài giảng Đại cương về Glycosid (Phần 2): ...US Cụm hoa xim ở ngọn cành Tràng hoa hình phễu, phía trên xẻ 5 thùy. Hoa nhiều màu khác nhau. Quả gồm 2 đại, đầu thon nhỏ, nằm ngang trên cành giống một đôi sừng. Kích thước tùy loài (S. kombe cả 2 đại dài đến gần 1 m). Khi chín quả nứt dọc, bên trong có nhiều hạt. Hạt dẹt, hình thoi, có cán mang mà...ải trừ nhanh, không tích lũy (hấp thu kém qua đường uống). K. strophanthin có tác dụng như ouabain nhưng kém độc hơn (2 lần). K. strophanthosid γ độc hơn K. strophanthosid β và cymarin. Dạng dùng Ouabain (thuốc viên 1 mg; dd 0,025 % iv hoặc im) liều tối đa : uống 5 mg/ 1lần và 20 mg/24 h (ít dùng) ... đầu miệng loe ra thành 4 thuỳ và tạo 2 môi không rõ nét. Mặt ngoài tràng hoa có màu đỏ tía, họng có lông và có những điểm đỏ xẫm. Quả nang, hạt nhỏ, nhiều, màu nâu nhạt.DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae)Digitoxigenin Thành phần hóa học : Gly. Tim, cardenolid có aglycon : digitoxi...

ppt34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương về Glycosid (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÚC ĐÀO Nerium leander L., ApocynaceaeTHÔNG THIÊN Thevetia peruviana (Pers.) K., ApocynaceaeSTROPHANTHUS Strophanthus sp.DƯƠNG ĐỊA HOÀNG Digitalis purpurea L., và Digitalis lanata Ehrh., ScrophulariaceaeHẠT ĐAY Corchorus olitorius L., TiliaceaeHÀNH BIỂN Urginea maritima L., LiliaceaeDƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIMTRÚC ĐÀONerium oleander L., ApocynaceaeTRÚC ĐÀOCây cao 3 – 4 mLá mọc vòng 3 lá một, nguyên, hình mũi mác.Hoa màu hồng hoặc trắng xếp thành ngù ở ngọnHoa đều, lưỡng tính, bộ nhị mẫu 5. Tràng cánh hợp, hình phễu có phiến chia 5 thùy.Quả cấu tạo bởi 2 đại. Khi nứt dọc, bên trong có hạt mang chùm lông màu hung.Toàn cây có nhựa mủ trắng, độc.- Đặc điểm thực vậtTRÚC ĐÀO- Thành phần hóa học : Lá chứa hoạt chất chính là Glycosid tim (17 Glycosid tim khác nhau) Hàm lượng Glycosid tim toàn phần trong lá 0,5 %Oleandrin (Neriolin) Cấu trúc hóa học : cardenolid OH ở C14 và OCOCH3 ở C16 đường ở C3 : oleandroseTính chất : tinh thể hình kim, không màu, vị rất đắng, tan trong cồn 95o và CHCl3. Thủy phân : Oleandrigenin và Oleandrose. Đ.V. Ê = 40.000/1 g dược liệu Đ.V.M = 3600 – 4000/1 g Tỷ lệ oleandrin trong lá : 0,08 – 0,15 %1. OLEANDRINDesacetyloleandrin Cấu trúc hóa học : cardenolid OH ở C14 và C16 đường ở C3 : oleandrose Đ.V. Ê = 6.000/1 g dược liệu so với Oleandrin, hoạt tính sinh vật trên ếch của Desacetyloleandrin nhỏ hơn khoảng 7 lần.2. DESACETYLOLEANDRINNeriantin Cấu trúc hóa học : cardenolid không có OH ở C14, có nhóm OH ở C15.đường ở C3 : Glucose Hoạt tính sinh vật thấp vì không có nhóm OH ở C14.3. NERIANTINOleandrin (Neriolin)DesacetyloleandrinNeriantinAdynerinCHIẾT XUẤT NERIOLIN (OLEANDRIN)LÁ KHÔ XAY THÔDỊCH CHIẾT CỒNLOẠI TẠP = CHÌ ACETAT 15 %LỌCLOẠI CHÌ ACETAT = Na2SO4DỊCH LỌCGLYCOSID THÔBỐC HƠI DUNG MÔICỒN 25 o/ 24 hTinh chếNERIOLINHòa cắn Glycosid thô / cồn 70o, đun nóng, để tủ lạnh, thu tinh thểCÔNG DỤNG- Neriolin có tác dụng làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương → có lợi đối với bệnh nhân hẹp van 2 lá (máu có đủ thời gian xuống tâm thất trái qua lỗ van hai lá bị hẹp), làm cho lượng máu vào đại tuần hoàn trong mỗi chu chuyển tim lớn hơn. - Tác dụng lên tim nhanh : sau vài giờ (15 – 20 phút) Thải trừ : Neriolin loại ra cơ thể nhanh Ngoài ra còn có tác dụng thông tiểu, giảm hiện tượng phù. Điều trị : suy tim, khó thở, phù do bệnh tim.Dạng dùng : 	dung dịch Oleandrin 0,2 g/ 100 ml cồn EtOH (dd 1/5000)	viên : 0,1 hoặc 0,2 mg oleandrin	cao lỏng lá : 0,1g / 1 lần, 0,5 g/24 h	Bột lá : 0,05 g / 1 lần, 0,5 g / 24 h Liều dùng : 0,2 mg / 1 lần và 0,4 mg / 24 h Thuốc độc : cẩn thận khi dùng, sau bữa ăn vì gây kích thích niêm mạc dạ dàySTROPHANTHUSStrophanthus Là một chi gồm khoảng 35 – 40 loài thuộc họ Trúc đào. Có nguồn gốc chính ở vùng nhiệt đới châu Phi, và có một số loài được phân bố ở châu Á từ vùng Nam Ấn đến quần đảo Philippin và Nam Trung quốc.Tên Strophos : băng xoắn và anthos : hoa có nghĩa là hoa xoắn (loài S. corolla phần phụ này kéo dài đến 30 – 35 cm). Chi này bao gồm các dạng cây leo, cây bụi và cây gỗ nhỏ. Lá thường mọc đối hay mọc vòng, lá đơn, nguyên. Một vài loài trong chi Strophanthus được các bộ tộc ở châu Phi sử dụng để tẩm các mũi tên độc.STROPHANTHUSSTROPHANTHUSStrophanthus hispidus DC.STROPHANTHUSStrophanthus gratus (Wall. et Hook.) Baillon, ApocynaceaeKhông có phần phụ, xếp thành chi phụ Roupellia grata Wall. et Hook.STROPHANTHUS Cụm hoa xim ở ngọn cành Tràng hoa hình phễu, phía trên xẻ 5 thùy. Hoa nhiều màu khác nhau. Quả gồm 2 đại, đầu thon nhỏ, nằm ngang trên cành giống một đôi sừng. Kích thước tùy loài (S. kombe cả 2 đại dài đến gần 1 m). Khi chín quả nứt dọc, bên trong có nhiều hạt. Hạt dẹt, hình thoi, có cán mang mào lông. Hạt có vị đắng và độc. Hạt của Strophanthus kombe Oliver.STROPHANTHUSBộ phận dùng : Hạt1. Strophanthus gratus2. Strophanthus kombe3. Strophanthus hispidusThành phần hóa học : Hạt chứa 30 % chất dầu, Glycosid tim nhóm cardenolid : G, K, H strophanthin (hàm lượng 3 – 8 %).Strophanthus gratus (Wall. Et Hook.) Baillon1. Ouabain (G. strophanthin) Thành phần hóa học : Ouabain (3 -7 %) Phân lập dưới dạng tinh thể năm 1877 (Hardy và Gallois), Acocanthera ouabaio Kết tinh không màu, vị đắng, dễ hỏng dưới as thường. Tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trogn nước nóng và cồn. Không tan trong ether và Chloroform. Phần aglycon : 6 nhóm OH Đường : L-rhamnose Chiết xuất : loại chất béo (hexan), chiết bằng cồn 70o. Làm đậm đặc, hòa tan bằng nước nóng, để nguội ouabain kết tinh. Strophanthus kombe Oliver. Hàm lượng cardenolid : 5 – 8 % 1873, Fraser phân lập được hỗn hợp Gly., tp chính K. strophanthosid γ Dưới tác dụng của enzym β-glucosidase và strophantobiase tạo thành Gly. thứ cấp K..strophanthosid β và K. strophanthosid α (cymarin). Phần aglycon : có 3 nhóm OH (C3, 5 và 14), 1 nhóm ald. (C19)Strophanthus kombe Oliver.Aglycon : R (C19)R = CHO : StrophanthidinR = CH2OH : StrophanthidolR = CH3 : PeriplogeninR = COOH : acid strophanthidinicK strophanthin (hỗn hợp gồm K. strophanthosid α, β, γ) : bột trắng vô định hình Tan trong nước nóng, cồn Không tan trong ether và chloroform.Strophanthus hispidus DC. 9 glycosid đã được phân lập, trong đó có 4 chất đáng chú ý :Periplocymarin = periplogenin + D-cymaroseCymarin Cymarol = strophanthidol + D-cymaroseAcid cymarilic (acid strophanthidinic + D-cymarose)TÁC DỤNG- Hạt Strophanthus được thổ dân châu Phi dùng để tẩm mũi tên độc (cùng với mủ cóc). 1865, Pelican đã nghiên cứu các mũi tên độc và sau đó hạt Strophanthus được sử dụng trong Y học. Các chế phẩm từ hạt Strophanthus đều là thuốc tác dụng lên tim theo quy tắc 3R Ouabain có tác dụng nhanh, thải trừ nhanh, không tích lũy (hấp thu kém qua đường uống). K. strophanthin có tác dụng như ouabain nhưng kém độc hơn (2 lần). K. strophanthosid γ độc hơn K. strophanthosid β và cymarin. Dạng dùng Ouabain (thuốc viên 1 mg; dd 0,025 % iv hoặc im)	liều tối đa : uống 5 mg/ 1lần và 20 mg/24 h (ít dùng)	 tiêm iv 0,5 mg/1 lần và 10 mg/24 h- Dạng dùng K. strophanthin : iv 0,05 % (max : 0,5 mg/1 lần và 1 mg/24 h)Strophanthus ở Việt NamStrophanthus caudatus (Burm.f.) Kurz var. giganteus Pit.Ở Việt Nam có 2 loài :S. Divaricatus (sừng dê hoa vàng)S. Caudatus (sừng dê hoa đỏ - sừng trâu)Strophanthus ở Việt NamSarmentogeninSinogenin (OH-C11 và =O-C12)Sarmutogenin (=O-C11 và OH-C12)Divaricosid (1963, Viện DL, sừng dê hoa vàng) = D. strophanthidin (2/3 ouabain)DIGITAL (DƯƠNG ĐỊA HOÀNG) Digitalis có khoảng 28 loài thuộc họ Hoa mõm sói. Phân bố ở khắp châu Âu và bắc mỹ. Ở Việt Nam, dương địa hoàng di thực từ năm 1960, thích nghi khí hậu mát và nắng (Sapa). Có khoảng 100 cardenolid trong thành phần hạt và lá. Có 2 loài quan trọng được dùng phổ biến :	Digitalis purpurea L. : Digital tía	Digitalis lanata Ehrd. : Digital lôngDIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae) Đặc điểm thực vật : Cây thảo sống 2 năm hoặc lâu hơn.Năm đầu chỉ có 1 cụm lá ở gốc, năm 2 từ cụm lá mọc lên thân cao 50 – 150 cm, phía ngọn mang hoa mọc thành chùm.Thân mang lá mọc sole.Lá hình trái xoan, to (dài 30 cm, rộng 10 cm).Lá có mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới xanh xám có nhiều lông.Chùm hoa mọc một phía của trục, hoa chúc xuống.Tràng hợp hơi giống hình ngón tay (digitatus : hình ngón tay), đầu miệng loe ra thành 4 thuỳ và tạo 2 môi không rõ nét.Mặt ngoài tràng hoa có màu đỏ tía, họng có lông và có những điểm đỏ xẫm.Quả nang, hạt nhỏ, nhiều, màu nâu nhạt.DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae) Đặc điểm thực vật : 	Cây thảo sống 2 năm hoặc lâu hơn.	Năm đầu chỉ có 1 cụm lá ở gốc, năm 2 từ cụm lá mọc lên thân cao 50 – 150 cm, phía ngọn mang hoa mọc thành chùm.	Thân mang lá mọc sole.	Lá hình trái xoan, to (dài 30 cm, rộng 10 cm).	Lá có mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới xanh xám có nhiều lông.	Chùm hoa mọc một phía của trục, hoa chúc xuống.	Tràng hợp hơi giống hình ngón tay (digitatus : hình ngón tay), đầu miệng loe ra thành 4 thuỳ và tạo 2 môi không rõ nét.	Mặt ngoài tràng hoa có màu đỏ tía, họng có lông và có những điểm đỏ xẫm.	Quả nang, hạt nhỏ, nhiều, màu nâu nhạt.DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae)Digitoxigenin Thành phần hóa học : Gly. Tim, cardenolid có aglycon : digitoxigenin Trong cây tươi hoặc dược liệu đã ổn định tồn tại Gly. sơ cấp : Purpurea glycosid A và B. Enzym (digipurpidase) cắt Glucose cuối mạch cho DIGITOXIN (Digitalin). Digitoxin được ghi vào DĐ các nước.Purpurea glycosid A : digitoxigenin + Đường : Glucose + (digitoxose)3Digitoxin 	 : digitoxigenin + Đường : (digitoxose)3Gitoxigenin DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae) Thành phần hóa học : có aglycon : Gitoxigenin Purpurea glycosid B : có đường Glucose + (digitoxose)3- Gitoxin : có đường (digitoxose)3Ngoài ra còn có Saponosid là những glycosid có nhân steroid.Dẫn chất anthraquinon (10 dẫn chất).Định tính : chiết xuất (tương tự quy trình chiết xuất glycosid tim trong lá trúc đào).Định lượng : định lượng glycosid toàn phần (pp so màu, tạo màu với TT Baljet, Kedde), tính kết quả theo digitoxin.Định lượng các glycosid của digitoxigenin : dịch chiết thủy phân bằng HCl 0,2 N (nt). Tiến hành mẫu khác với TT Tattje và biểu thi thành gitoxin. Sự chênh lệch giữa 2 mẫu đó là Glycosid có genin là digitoxigenin.Quy định : lá digital tía chứa 0,3 % cardenolid và có 50% digitoxin.Phương pháp đánh giá sinh vật : 9 Đ.V.M / 1 g lá digital tíaDIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae)DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L., Scrophulariaceae)- 	Tác dụng chủ yếu trên tim, bộ máy tuần hoàn và chức năng tiết niệu.Giảm tần số co bóp tim, giảm thời kỳ tâm thu, kéo dài thời kỳ tâm trương.Lưu lượng máu trong tuần hoàn tăng, máu ở tĩnh mạch về tim dễ dàng.Tác dụng lợi niệu đặc biệt khi bị phù do tim.Nhưng Digitoxin đào thải chậm do gắn với protein của huyết tương, gan, thận, có thể tích lũy sau 20 ngày sau khi uống hoặc tiêm nên cẩn thận tránh ngộ độc.Dạng dùng : bột lá (1 g / 1 lần và 24 h) thuốc ngân với nước (24h), hãm với nước sôi (2h), cồn 1/10 (1,5 g cồn/1 lần và 6 g cồn/24h).	 dung dịch Digitalin 0,1 % trong cồn, glycerin và nước.	 1 ml dd có 50 giọt và 1 mg Digitalin. X giọt/1 lần, XXV giọt/ 24h.DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L., Scrophulariaceae)- Năm thứ 2 thân mọc cao 1 m, tím ở gốc, mang hoa ở ngọn và hoa mọc mọi phía của trục. Đặc biệt trục hoa, lá bắc, lá đài có rất nhiều lông (lanatus : phủ lông). Tràng màu vàng kem, có các đường gân màu nâu xẫm. Có 5 thùy không đều tạo 2 môi.DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L., Scrophulariaceae) Thành phần hóa học : Glycosid tim trong lá digital lông 0,5 – 1 %.Gồm nhiều Glycosid tim khác nhau. Glycosid sơ cấp : Lanatosid A, B, C (hay Digilanid A, B, C). Phần aglycon : digitoxigenin và digoxigenin chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Lập bảng Quan hệ giữa các Glycosid của Digital.DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L., Scrophulariaceae) Tác dụngLá digital lông độc hơn lá digital tía (gấp 4 lần).Lanatosid C và digoxin tác dụng nhanh hơn, thải trừ nhanh hơn Digitoxin. Công dụng và liều dùngDigital lông chủ yếu để chiết các hoạt chất :DigitoxinLanatosid toàn phần (hỗn hợp Lanatosid A, B, C) : dd cồn (uống), dd tiêm ivLanatosid CDigoxinDesacetyl lanatosid CThuốc độc bảng A.Điều trị ngộ độc : ngừng thuốc, uống thuốc lợi tiểu KCl, hoặc truyền EDTA.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_cuong_ve_glycosid_phan_2.ppt