Bài giảng Dân số và phát triển

Tóm tắt Bài giảng Dân số và phát triển: ...4 vạn năm „ DS Thế giới: U.S. 310,552,623. World 6,877,116,401 14:37 UTC (EST+5) Oct 24, 2010 „ DS Thế giới -ớc tính đến năm 2050 sẽ là 8,918 tỷ ng-ời. „ Tỷ lệ phát triển DS hàng năm hiện nay là 1,4% „ Ng-ời hiện đại: 12 Triệu ng-ời Gia tăng dân số thế giới hàng năm 0 10 20 30 40 50...p 127 14 Việt Nam 81 14 Nga 119 15 Ai cập 72 15 Việt Nam 117 16 Thổ nhĩ kỳ 71 16 Nhật 101 17 Ethiopia 71 17 Thổ nhĩ kỳ 98 18 Iran 67 18 Iran 96 19 Thái lan 63 19 Sudan 84 20 Pháp 60 20 Uganda 82 17 DS trên TG • Tăng dõn số thế giới từ 1800 „ 10 quốc gia đông dân nhất TG. „ Châu á... Việt Nam d-ới 15 tuổi (tỷ lệ này ở Mỹ: 20%, châu Âu: 16%, Nhật bản: 14%...). Tỷ số già/trẻ ~ 24% (>15% là có khuynh h-ớng đang lão hóa) Tháp dân số 25 Phân bố dân số Việt Nam Nguồn: Mẫu 3% Tổng diều tra DS và nhà ở, 1999 Khu vực Diện tích (%) Dân số (triệu) Tỷ lệ DS (%) Đông bắc...

pdf38 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dân số và phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nhập Môn Dân số và Phát triển
Bộ Môn Dân số học
Tr-ờng ĐH Y tế Công cộng
2Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
1. Nêu đ-ợc khái niệm, mục đích, đối t-ợng, 
phạm vi, và ph-ơng pháp của môn dân số và 
phát triển
2. Trình bày đ-ợc khái quát bức tranh dân số thế 
giới và dân số Việt Nam.
3. Hiểu đ-ợc một cách khái quát mối liên hệ 
qua lại giữa dân số với các vấn đề phát triển
3Một số khái niệm
Nghiên cứu dân số (Population Studies):
- Nghiên cứu về dân số con ng-ời, đặc biệt về quy 
mô, cơ cấu, và sự thay đổi của nó theo thời gian
- Tìm ra lời giải thích cho những xu h-ớng thay đổi 
và nguyên nhân sự thay đổi đó.
- Dự báo thay đổi trong t-ơng lai và hậu quả của nó.
Dân số học (Demography): là khoa học về những 
thống kê và phân tích các số liệu dân số.
4Một số khái niệm
„ Dân số và phát triển nghiên cứu mối tác động qua 
lại giữa dân số (học) với các vấn đề liên quan gồm 
xã hội, kinh tế, môi trường,
„ “Một dân số”: chỉ một tập hợp người tại một thời 
điểm xác định nào đó. VD: Dân số Việt Nam năm 
1999. 
„ Hoặc một tập hợp ng-ời tồn tại trong một khoảng 
thời gian liên tục và có sự thay đổi không ngừng. 
VD: dân số Việt Nam thế kỷ XX. Sự thay đổi của 
mỗi cá nhân giữa các nhóm nhỏ chính là mục tiêu 
chính của dân số học
5Phát triển là gì?
„ Là một quá trình một xã hội đạt đến mức thoả 
mãn các nhu cầu mà xã hội đó cho là thiết yếu.
„ Cụ thể hơn, phát triển là sự tăng tr-ởng về kinh 
tế, sự tiến bộ của xã hội, và sự bền vững về môi 
tr-ờng.
„ Nh- vậy phát triển là một phạm trù liên quan 
đến mọi mặt của một xã hội, không chỉ đơn 
thuần là kinh tế, mà cả con ng-ời và môi 
tr-ờng xung quanh nó. 
6Đối t-ợng 
1. Dân số: 
- Quy mô, cơ cấu dân số
- Biến đổi dân số: sinh, chết, di dân, kết hôn, ly 
hôn, (còn gọi các biến động tự nhiên và 
biến động cơ học)
sinh/ chết
đi/ đến
biến động xã hội
7Đối t-ợng 
2. Phát triển: kinh tế, văn hoá, xã hội, môi tr-ờng, y tế, 
giáo dục, v.v. trong bối cảnh liên quan đến một dân số cụ 
thể.
3. Mối tác động qua lại giữa thay đổi dân số với các vấn 
đề phát triển nêu trên.
Ví dụ về chỉ số phát triển: HDI
Năm 1990, lần đầu tiờn, Chương trỡnh Phỏt triển của 
Liờn hợp quốc đưa ra cỏch tớnh “chỉ số phỏt triển con 
người” (The Human Development Index, viết tắt là HDI) 
để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước. Chỉ số này 
được tổng hợp từ cỏc chỉ tiờu về kinh tế, giỏo dục và sức 
khoẻ (0 – 1).
8Ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Các ph-ơng pháp thống kê toán:
1. Tính toán các xác suất, tần số, tần suất, tỷ lệ, v.v.
2. Các kỹ thuật hồi qui ‟ t-ơng quan, xây dựng các 
mô hình dân số, dân số phát triển thông qua các 
hàm số toán học.
2. Liên quan chặt chẽ với Thống kê, Dịch tễ học, 
Sức khỏe sinh sản, Kinh tế học, v.v.
9Ph-ơng trình cân bằng dân số
Một ph-ơng trình đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu dân
số: 
P(t) = P(0) + Sinh (0 đến t) - Chết (0 đến t) 
+ Di c- đến (0 đến t) - Di c- đi (0 đến t)
DS tại thời điểm t bằng DS tại thời điểm 0 (cách thời
điểm t là t năm), cộng với số sinh ra, trừ đi số chết, cộng
số di c- đến, và trừ đi số di c- đi trong khoảng thời gian t 
năm đó.
Ph-ơng trình này có thể áp dụng với các dân số nhỏ khác
nhau, VD dân số 10-14 tuổi của Hà nội. 
Tóm tắt lại, nghiên cứu: 
Sinh - Chết - Kết - Ly - Đi - Đến
10
Ph-ơng trình cân bằng dân số
Sinh Chết
Đến Đi
11
Lịch sử phát triển DS trên Thế giới
cách đây khoảng 4 vạn năm
„ DS Thế giới: U.S. 310,552,623. World 6,877,116,401
14:37 UTC (EST+5) Oct 24, 2010 
„ DS Thế giới -ớc tính đến năm 2050 sẽ là 8,918 tỷ 
ng-ời.
„ Tỷ lệ phát triển DS hàng năm hiện nay là 1,4%
„ Ng-ời hiện đại:
12
Triệu ng-ời
Gia tăng dân số thế giới hàng năm
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1951 1956 1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001
Source: United Nations, World Population Prospects: The 2002 Revision, 2003.
13
Tỷ suất sinh, chết và tăng tự nhiên (trên 1000 dân)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1936-
1938
1946-
1948
1955-
1960
1960-
1965
1965-
1970
1970-
1975
1975-
1980
1980-
1985
1985-
1990
1990-
1995
1995-
2000
2000-
2005
Tỷ suất sinh Tỷ suất chết
Tăng tự nhiên
Tỷ suất sinh và chết (toàn thế giới)
Source: United Nations, World Population Prospects: The 2002 Revision (medium scenario), 2003.
14
Phát triển DS thiên niên kỷ vừa qua: 
4 mốc tiến hoá (Cohen, 1995)
„ Thời kỳ nông nghiệp thủ công (-12.000 đến -5.000), thời 
gian gấp đôi DS khoảng 2.500 năm (chuyển từ săn bắn, hái 
l-ợm sang trồng trọt, phát triển thành phố)
„ Nông nghiệp toàn cầu (-350 đến -150 năm), thời gian gấp 
đôi DS khoảng 120 năm (trao đổi hàng hoá trên toàn cầu, 
phát triển th-ơng mại, khống chế nạn đói).
„ Y tế công cộng (-200 năm đến hiện tại): thời gian gấp đôi 
DS thấp xuống còn khoảng 40 năm (phòng chống dịch 
bệnh hữu hiệu).
„ Khống chế sinh đẻ (-100 năm đến nay): thời gian gấp đôi 
DS bắt đầu tăng (khống chế sinh đẻ tự nguyện, giảm số con 
mong muốn)
15
Tỷ ng-ời
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1950 1970 1990 2010 2030 2050
Các n-ớc kém phát triển
Các n-ớc phát triển
Source: United Nations Population Division, World Population Prospects: The 2006 Revision
Tăng tr-ởng dân số ở hai nhóm n-ớc
16
20 Quốc gia đông dân nhất TG
Dân số 2003 Dân số 2050
N-ớc (triệu) N-ớc (triệu) 
1 Trung quốc 1,289 1 Ân độ 1,628 
2 Ân độ 1,069 2 Trung quốc 1,394 
3 Mỹ 292 3 Mỹ 422 
4 Indonesia 220 4 Pakistan 349 
5 Brazil 176 5 Indonesia 316 
6 Pakistan 149 6 Nigeria 307 
7 Bangladesh 147 7 Bangladesh 255 
8 Nga 146 8 Brazil 221 
9 Nigeria 134 9 Congo 181 
10 Nhật 128 10 Ethiopia 173 
11 Mexico 105 11 Mexico 153 
12 Dức 83 12 Philippines 133 
13 Philippines 82 13 Ai cập 127 
14 Việt Nam 81 14 Nga 119 
15 Ai cập 72 15 Việt Nam 117 
16 Thổ nhĩ kỳ 71 16 Nhật 101 
17 Ethiopia 71 17 Thổ nhĩ kỳ 98 
18 Iran 67 18 Iran 96 
19 Thái lan 63 19 Sudan 84 
20 Pháp 60 20 Uganda 82 
17
DS trên TG
• Tăng dõn số thế giới từ 1800
„ 10 quốc gia đông dân nhất TG.
„ Châu á là khu vực chiếm tỷ lệ cao nhất 
chiếm 60% DS thế giới,
• Trung Quốc và Ấn Độ chiếm 40%
• Dự bỏo 2050 DSTG 9,15 tỷ
18
Số năm cần thiết để dân số tăng thêm 1 tỷ ng-ời
thứ 9
thứ 8
thứ 7
thứ 6
thứ 5
thứ 4
thứ 3
thứ 2
Tỷ thứ nhất Toàn bộ lịch sử loài ng-ời
(1800)
123 (1930)
33 (1960)
14 (1974)
13 (1987)
12 (1999)
14 (2013)
15 (2028)
26 (2054)
Tăng tr-ởng dân số thế giới (tỷ ng-ời)
Sources: First and second billion: Population Reference Bureau. Third through ninth billion: United Nations, World 
Population Prospects: The 1998 Revision (medium scenario).
Tổng số 100-115 tỷ người đó từng sống trờn trỏi đất Carl Haub of the Population Reference Bureau in 1995
Một ng-ời sống 2000 năm, đếm liên tục 24/24 giờ 
mới hết đ-ợc 6 tỷ con ng-ời này 
19
Lịch sử phát triển DS trên Thế giới
4 đặc điểm chính:
„ DS Thế giới tăng tr-ởng nhanh, thời gian dân số 
tăng gấp đôi ngày một rút ngắn lại.
„ Quy mô dân số ngày một lớn
„ Dân số thế giới tăng tr-ởng và phân bố không 
đồng đều giữa các khu vực. 
„ Tuổi thọ trung bình tăng và tỷ suất chết hạ nhanh 
theo thời gian
20
Đặc điểm dân số Việt Nam
„ Quy mô dân số lớn
„ Dân số phát triển nhanh
„ Dân số trẻ đang lão hóa
„ Phân bố dân c- không đồng đều, ch-a hợp lý
21
Việt Nam: qui mô và phát triển dân số
„ Năm 1950: 28 triệu, xếp thứ 17
„ Năm 1995: 73 triệu, xếp thứ 13
„ Năm 1999: 76,3 triệu, xếp thứ 13
„ Năm 2009: 86 triệu, xếp thứ 13
„ Năm 2020 (dự báo): 102 triệu, xếp thứ 15
75 năm trở lại đây: dân số thế giới tăng khoảng 
3,1 lần, dân số Việt Nam tăng 4,8 lần
22
Việt Nam: qui mô và phát triển dân số
Trung quốc
128 ng-ời/ km2
Việt nam
231 ng-ời/ km2
23
Dân số Việt Nam 
16 17 18
19 20
22 23 24
30
35
41
49
53
64
71
77
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1921 1931 1939 1951 1960 1970 1979 1993
Thời gian
D
â
n
 s
ố
 (
tr
iệ
u
 n
g
-
ờ
i)
1945
1955
1979
24
Việt Nam: Dân số trẻ dịch chuyển già hóa
Số liệu 2007: 29 % dân số Việt Nam d-ới 15 tuổi (tỷ lệ này ở Mỹ: 
20%, châu Âu: 16%, Nhật bản: 14%...). 
Tỷ số già/trẻ ~ 24% (>15% là có khuynh h-ớng đang lão hóa)
Tháp dân số
25
Phân bố dân số Việt Nam
Nguồn: Mẫu 3% Tổng diều tra DS và nhà ở, 1999
Khu vực Diện tích
(%)
Dân số 
(triệu)
Tỷ lệ 
DS (%)
Đông bắc 20,3 10,860 14,2
Tây Bắc 10,9 2,228 2,9
ĐB sông Hồng 3,8 14,800 19,4
Bắc trung bộ 15,5 10,007 13,1
Duyên hải M. trung 10,1 6,526 8,6
Tây nguyên 13,9 3,623 4,0
Đông nam bộ 13,5 12,711 16,7
ĐB sông Cửu long 12,0 16,133 21,1
26
Phân bố dân số Việt Nam
Mật độ dân số không đồng 
đều:
Đồng bằng sông Hồng: 
1180 ng-ời/km2
Tây bắc: 62 ng-ời/km2
Hà Nội: 2463 ng-ời/km2 
(1996), 
Hồ Chí Minh: 2323 ng-ời/ 
km2. 
Lai Châu: 32 ng-ời /km2.
27
Dân số và Phát triển tác động đến nhau ra sao?
„ Đói ăn: 1920: 65% nhân loại đói giai dẳng, những 
năm 1970: 2 triệu ng-ời chết đói/năm
„ “Đói” học: cuối thập kỷ 1990 thế giới có khoảng gần 1 
tỷ ng-ời mù chữ (hơn 90% ở các n-ớc nghèo)
„ “Đói” việc làm: vấn đề toàn cầu, nước nghèo 1/4 - 1/3
„ “Đói” tài nguyên: 1960 rừng chiếm 1/4 diện tích, 1980 
còn 1/5, 2000 còn 1/6...
„ Sức khỏe: hàng năm n-ớc bẩn làm ảnh h-ởng tới sức 
khỏe 1,2 tỷ ng-ời, gây chết khoảng 15 triệu trẻ em...
28
Dân số và và Phát triển: Sức khoẻ
N-ớc phát triển
• ít dân
„ Già hơn
„ Tiêu thụ nhiều hơn
„ Bệnh mạn tính
„ Hành vi liên quan đến 
sức khoẻ
„ Nhiều nguồn lực hơn
N-ớc kém phát triển
„ Đông dân
„ Trẻ hơn
„ Tiêu thụ ít hơn
„ Bệnh lây nhiễm
„ Do véc tơ truyền bệnh
„ Nguồn lực ít hơn
29
Dân số và Phát triển Con ng-ời
30
Dân số và Phát triển Con ng-ời
31
Dân số và Phát triển Con ng-ời
32
Dân số và Phát triển Con ng-ời
Tham khảo thêm về các chủ đề dân số/phát triển tại 
các trang web của UNDP, UNFPA, PRB, v.v. ví dụ:
„www.undp.org
‟ www.undp.org/dpa/publications
‟ 
‟ 
„www.undp.org.vn
„www.unfpa.org
„www.prb.org
„www.worldbank.org.vn
33
Làng nhõn loại
Nếu thu nhõn loại toàn thế giới xuống thành 
một làng nhỏ cú 100 người, ta sẽ cú một cỏi 
làng như sau:
• 57 người chõu Á
• 21 người chõu Âu
• 14 người chõu Mỹ
• 8 người chõu Phi
34
Làng nhõn loại
• 70 người da màu
• 30 người da trắng.
• 6 người sẽ sở hữu 59% tổng tài sản của 
làng, và cả 6 người đều là người Mỹ
• 80 người sẽ khụng cú nhà ở tử tế.
• 70 người mự chữ
• 50 người sẽ khụng được ăn no
• 1 người sẽ chết 2 người sẽ được sinh ra
35
Làng nhõn loại
• 1 người cú mỏy tớnh
• 1 (chỉ 1 người) cú trỡnh độ đại học trở lờn
Vậy thỡ: ...
36
Làng nhõn loại
• Nếu trong tủ lạnh nhà bạn cú thức ăn, bạn 
được ăn mặc tử tế, bạn cú 1 mỏi nhà 1 cỏi 
giường ấm, bạn giàu hơn 75% nhõn loại...
• Nếu bạn cú tài khoản trong ngõn hàng, 
tiền trong vớ và một ớt xu lẻ trong tỳi, bạn 
thuộc 8% no đủ của toàn thế giới...
37
Làng nhõn loại
• Nếu sỏng nay bạn thức dậy khỏe mạnh, 
nghĩa là bạn hạnh phỳc hơn 1 triệu người 
rồi đấy, những người khụng sống được 
đến tuần sau...
• Nếu bạn chưa bao giờ trải qua chiến tranh 
hạy sự cụ độc trong những phũng giam 
của nhà tự, nếu bạn chưa phải hấp hối vỡ 
đúi và khỏt, bạn hạnh phỳc hơn, may mắn 
hơn 500 triệu người trờn thế giới này...
38
Làng nhõn loại
• Nếu bạn đọc được những dũng chữ này, 
bạn sẽ hạnh phỳc gấp hai lần, vỡ:
– Cú ai đú nghĩ đến bạn...
– Bạn khụng nằm trong số 3,8 tỷ người mự 
chữ...
– Bạn cú tiếp cận với mỏy tớnh...
• Vậy hóy nhớ rằng, bạn là một phần của 
thế giới...

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dan_so_va_phat_trien.pdf