Bài giảng Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước (1976-1986)

Tóm tắt Bài giảng Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước (1976-1986): ...óa bỏ thành phần KTTBCN và chế độ người bóc lột người xác lập chế độ công hữu về TLSX bằng: sở hữu toàn dân và tập thể Xây dựng quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động về tổ chức và quản lý nền kinh tế => xây dựng một hệ thống quản lý và kế hoạch hóa có hiệu lực nhằm sử dụng ... kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. 2. Con đường cơ bản: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu công - nông nghiệp; 3. Vừa...thi hành chính sách thù địch, phản bộ, chống phá, xâm phạm độc lập chủ quyền Việt Nam. • Quân dân VN giúp đỡ nhân dân CPC. – Chiến tranh biên giới phía Bắc. • TQ thi hành chính sách ngoại giao cực đoan. • Quân TQ tấn công biên giới phía Bắc VN. 3. Từng bước khảo nghiệm thực tiễn, tìm tòi ...

pdf22 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước (1976-1986), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG 
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN PHẠM VI 
CẢ NƯỚC (1976-1986)
GV: THẠCH KIM HIẾU
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
TRƯỜNG CÁN BỘ TP.HCM
NỘI DUNG
I. ĐẠI HỘI IV ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
(12-1976) VÀ ĐƯỜNG LỐI CM XHCN.
II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN 
ĐƯỜNG LỐI CM XHCN (1976-1986).
III. THÀNH TỰU-BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
TRONG 10 NĂM XÂY DỰNG CNXH 
TRÊN CẢ NƯỚC.
I. ĐẠI HỘI IV ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
(12-1976) VÀ ĐƯỜNG LỐI CM XHCN.
1. Đặc điểm của cách mạng
Việt Nam sau 30.4.1975.
1.1. Thuận lợi
1.2. Khó khăn
2. Đại hội ĐBTQ lần thứ IV và 
đường lối CM XHCN.
2.1. Đường lối chung về CMXH
2.2. Đường lối xây dựng kinh tế
1.1. Thuận lợi: 
- Đất nước thống nhất- quá độ lên CNXH.
- Có những kinh nghiệm bước đầu về xây
dựng chủ nghĩa xã hội và tiếp thu được
gần như nguyên vẹn các cơ sở kinh tế ở
Miền Nam.
- Tiếp tục nhận được sự ủng hộ giúp đỡ
của bạn bè quốc tế, đặc biệt là của Liên
Xô và Trung Quốc.
1. Đặc điểm của cách mạng Việt Nam 
sau 30.4.1975.
1.2. Khó khăn: 
- Hậu quả nặng nề về nhiều mặt của cuộc
chiến tranh; tình hình chính trị xã hội phức
tạp, thiếu việc làm; nền kinh tế: sản xuất nhỏ,
lạc hậu, yếu kém.
- Những khó khăn của các nước XHCN về mô
hình, bước đi đang bộc lộ khuyết tật, yếu
kém.
- Các thế lực thù địch, phản động đánh phá; từ
xung đột biên giới dẫn đến chiến tranh biên
giới.
2. Đại hội ĐBTQ lần thứ IV và đường lối CM XHCN.
2.1. Đường lối chung về CMXH
Điều kiện quyết 
định của 
CMXHCN
Con đường hình 
thành CNXH
Mục tiêu của 
CNXH
Vấn đề bảo vệ 
CNXH
Mục đích cuối 
cùng của 
CMXHCN
Công cụ: Nắm vững chuyên chính vô sản.
Động lực: phát huy quyền làm chủ tập thể
của nhân dân lao động.
Điều kiện quyết định của CMXHCN
Con đường hình thành CNXH
• Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách 
mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa 
học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, 
trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then 
chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ 
nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá 
độ lên chủ nghĩa xã hội
CM về QHSX
Xóa bỏ thành phần
KTTBCN và chế độ
người bóc lột người 
xác lập chế độ công
hữu về TLSX bằng: 
sở hữu toàn dân và
tập thể
Xây dựng quyền làm
chủ tập thể của nhân
dân lao động về tổ
chức và quản lý
nền kinh tế => xây
dựng một hệ thống
quản lý và kế hoạch
hóa có hiệu lực nhằm
sử dụng có hiệu quả
TLSX, TNTN
Xây dựng quyền làm
chủ tập thể của nhân
dân lao động về
phân phối sản
phẩm => thực hiện
phân phối theo lao
động
CM về KHKT:
• Giữ vị trí then chốt.
CM về VHTT:
• Xây dựng nền văn hóa mới, con người
mới.
Mục tiêu của CNXH
xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ 
nghĩa, 
xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, 
xây dựng nền văn hoá mới, 
xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; 
xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ 
nghèo nàn và lạc hậu; 
Vấn đề bảo vệ CNXH
Xây dựng CNXH phải gắn liền với bảo vệ
CNXH, “phải không ngừng đề cao cảnh giác, 
thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an 
ninh chính trị và trật tự xã hội
Mục đích cuối cùng của CMXHCN
Xây dựng thành công tổ quốc Việt
Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và
XHCN, góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và CNXH
Đường lối xây dựng kinh tế
1. Phương hướng: Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nước 
nhà, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền 
kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. 
2. Con đường cơ bản: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách 
hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp 
xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu 
công - nông nghiệp; 
3. Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, 
kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu 
kinh tế quốc dân thống nhất; 
4. Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan 
hệ sản xuất mới; 
5. Kết hợp kinh tế với quốc phòng; 
6. Tăng cường quan hệ hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ 
nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng 
thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững 
độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi; 
II. QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 
CM XHCN (1976-1986).
1. Cải tạo XHCN và xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và 
miền Nam.
• Thành tựu:
• Hạn chế:
– Về chính trị – xã hội. 
– Về kinh tế.
• HN 24 (9-1975) BCH TW III.
• Thực hiện nội dung Đại hội IV.
Kết quả :
• Hợp tác hóa NN ít kết quả và hiệu quả.
• Cải tạo ở MN hiệu quả thấp.
• Các chỉ tiêu đều không đạt
2. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc ở biên giới 
Tây Nam, biên giới phía Bắc.
– Chiến tranh biên giới Tây Nam.
• Chính quyền Pôn Pốt thi hành chính sách 
thù địch, phản bộ, chống phá, xâm phạm 
độc lập chủ quyền Việt Nam.
• Quân dân VN giúp đỡ nhân dân CPC.
– Chiến tranh biên giới phía Bắc.
• TQ thi hành chính sách ngoại giao cực 
đoan.
• Quân TQ tấn công biên giới phía Bắc VN.
3. Từng bước khảo nghiệm thực tiễn, tìm tòi con 
đường đổi mới, khắc phục khủng hoảng.
a. Bước đột phá đầu tiên. 
– HN TW 6 (BCH TW IV) tháng 8-1979: Chủ trương mới về 
phát triển KT-XH, làm cho sản xuất “bung ra”
• Chỉ thị 100 của Ban bí thư ngày 13-01-1981 về cải tiến khoán sản 
phẩm nông nghiệp.
• Quyết định 25/CP ngày 21-01-1981 của Chính phủ khuyến khích 
chủ động, tự chủ sản xuất kinh doanh.
• Đại hội V của Đảng.
• 27 đến 31-03-1982. 
• 1.033 đại biểu/ 1,7 triệu đảng viên.
• Đ/c Lê Duẩn tiếp tục được bầu làm Tổng bí thư Đảng.
• Nội dung cơ bản: Tổng kết, đánh giá thực tiễn, xóa bỏ cơ chế tập 
trung, bao cấp
• Bước đột phá thứ hai. 
HN TW 8 (BCH TW V) ngày 17-06-1985 về 
tổng điều chỉnh giá - lương – tiền, xóa bỏ bao cấp 
(thành tựu và hạn chế)
• Bước đột phá thứ ba.
- Hội nghị TW (14-7-1986), đ/c Trường Chinh được 
bầu làm Tổng bí thư.
- Hội nghị Bộ chính trị ngày 20-09-1986 đưa ra 3 
kết luận:
– Cơ cấu kinh tế.
– Cơ chế quản lý.
– Về cải tạo phải gắn với xây dựng.
III. THÀNH TỰU - BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG 10 
NĂM XÂY DỰNG CNXH TRÊN CẢ NƯỚC.
1. Thành tựu:
• Thống nhất, củng cố hệ thống chính quyền.
• Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền biên giới 
Tây Nam và biên giới phía Bắc.
• Giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội.
• Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật.
• Bước đầu điều chỉnh,thay đổi cơ chế quản lý.
2. Hạn chế, khuyết điểm:
– Kinh tế kém phát triển.
– Cơ chế chính sách kinh tế không phù hợp.
– Chủ quan, duy ý chí trong chỉ đạo thực hiện, không 
tôn trọng thực tiễn.
– Ấu trĩ trong tư tưởng, nhận thức lý luận.
– Khuyết điểm trong công tác tổ chức, cán bộ.
3. Bài học kinh nghiệm:
– Dựa vào dân, lấy dân làm gốc.
– Tôn trọng - vận dụng thực tiễn khách quan.
– Kết hợp sức mạnh dân tộc – thời đại.
– Xây dựng Đảng và chính quyền.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dang_lanh_dao_cach_mang_xa_hoi_chu_nghia_tren_pham.pdf
Ebook liên quan