Bài giảng Điện tử công nghiệp

Tóm tắt Bài giảng Điện tử công nghiệp: ...n tốc độ tăng của điện ỏp trờn van: [du/dt]  du/dtmax (2-45)  Điều kiện tốc độ tăng của dũng điện qua van: [di/dt]  di/dtmax (2-46) Hỡnh 2.17 Đồ thị ỏp và dũng một số phần tử của sơ đồ  t uT 1 2u2 1 uT1 nét đậm u21-Ed u21 0  t Ed u22 ud (nét đậm) u21 u 0 ...g tớnh chất đặc biệt của cỏc bộ khuếch đại thuật toỏn vi điện tử KĐTT. Nguyờn lý làm việc Trong sơ đồ này ta sử dụng khuếch đại thuật toỏn KĐTT ghộp với tụ C thành một mạch tớch phõn. Nguyờn lý hoạt động của khõu này như sau: Giả thiết Tr khoỏ thỡ tụ C được nạp bởi dũng đầu ra của KĐTT, dũ...ược trong cựng một pha nhất là khi phụ tải của BBĐ là thiết bị chỉ làm việc được với nguồn cung cấp xoay chiều, vớ dụ như cỏc động cơ điện xoay chiều hoặc cỏc mỏy biến ỏp,..., đũi hỏi cú độ e T4 (S1) D1 O C B A T1 ZC ZB ZA (S2) T 2 (S3) D3 D2 T3 (S1) T2 C B A T1 ZC...

pdf177 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Điện tử công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình 5.29 
- 
H×nh 5.30 
+ 
T3 T1 
uCt 
ut 
it 
A B Ud C0 
Lt Rt 
T2 
T¶i 
T4 
Ct 
D11 
D44 
D33 
D22 
chiều-xoay chiều nguồn có đặc trưng bất kỳ nhưng tải phải dao động cộng hưởng với 
tần số lớn hơn tần số làm việc của BBĐ. Khi nguồn cung cấp là dạng nguồn áp người 
gọi là nghịch lưu cộng hưởng có đầu vào hở, còn khi nguồn cung cấp là dạng nguồn 
dòng người gọi là nghịch lưu cộng hưởng có đầu vào kín. Chính sự dao động cộng 
hưởng của phụ tải làm ngắt dòng qua van làm cho van khoá nên trong các sơ đồ BBĐ 
này không phải sử dụng các phần tử chuyển mạch như nghịch lưu áp hoặc dòng đã 
nghiên cứu. Để mạch tải có tính chất dao động cộng hưởng người ta có thể sử dụng 
các phần tử R-L-C mắc theo các sơ đồ khác nhau và BBĐ thường được phân loại theo 
cách mắc mạch tải: 
 Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp : có các phần tử phụ tải mắc nối tiếp theo sơ 
đồ hình 5.29a. 
 Nghịch lưu cộng hưởng song song: có các phần tử phụ tải mắc song song theo 
sơ đồ hình 5.29b và 5.29c. 
 Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp-song song: có các phần tử phụ tải mắc theo sơ 
đồ hình 5.29d và 5.29e. 
V.5.2 Nghịch lưu cộng hưởng nguồn áp 
a/- Sơ đồ nguyên lý 
Sơ đồ một BBĐ 
biểu diễn trên hình 4-30, trong sơ đồ này ta có: 
Các tiristor T1T4 dùng để biến đổi năng lượng điện một chiều của nguồn thành 
năng lượng điện xoay chiều trên phụ tải gồm 3 phần tử là Rt, Lt và Ct, giá trị của các 
phần tử phụ tải được lựa chọn sao cho chúng có tính chất dao động cộng hưởng với tần 
số cộng hưởng f0>f là tần số làm việc của BBĐ. Ta có f0=0/2 và f=/2 (hay 
=2f), và giá trị 0 được xác định theo công thức sau: 
2 2
0 * b   với * t tω 1/ L .C và b=Rt/(2Lt) 
Trong sơ đồ còn sử dụng các diode ngược D11D44 để trả năng lượng phản 
kháng từ tải về nguồn. 
b/- Nguyên lý làm việc 
Đối với BBĐ này thì tuỳ theo quan hệ giữa f và f0 mà có thể xẩy ra 2 chế độ khác nhau 
của dòng tải: Chế độ dòng tải gián đoạn và chế độ dòng tải liên tục. 
 Chế độ dòng tải gián đoạn: 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
iD1 iD2 
uT1 uT2 
u®kT 
 2 3 t 
t 
6 5 0 
it 
0 
0 
0 
0 
0 
iT1 iT2 
2 
1 
4 
3 6 
t 
t 
t 
2 4 3 6 
 
4 3 
Ud 
t 
uC 
u®kT 
 2 2 3 0 
it 
0 
0 
0 
0 
0 
1 
2 
1 3 2 
iD1 iD2 
uT1 uT2 
Ud 
uC 
a b 
 
 
T 
D 
Chế độ làm việc này của BBĐ xẩy ra khi f0>2f. Nguyên lý làm việc của sơ đồ trong 
trường hợp này như sau: Giả thiết rằng tại t=0 ta truyền xung điều khiển đến mở T1 
và T2, hai van này mở và bắt đầu dẫn dòng và bắt đầu xuất hiện quá trình dao động 
trong mạch. Dòng qua tải tăng từ không (do chế độ dòng tải là gián đoạn nên tại thời 
điểm mở một cặp van có điều khiển thì dòng tải đang bằng không) đến giá trị cực đại 
rồi giảm về bằng không tại t=t1=1 (ta có 0t1= ) và bắt đầu đổi chiều. Do các van 
không cho dòng đi ngược chiều nên T1 và T2 tự khoá lại, dòng tải sẽ khép kín qua các 
diode ngược D11, D22 và qua nguồn cung cấp. Đến t=t2 =2 =2t1 (ta có 0t2=2 ) 
thì dòng tải lại bằng không và có xu hướng đổi chiều nên D11, D22 khoá lại. 
Hình 5.31 
Mặt khác các tiristor T1, T2 đã khoá từ trước nên dòng tải sẽ giữ bằng không. Tại thời 
điểm t= thì ta truyền xung điều khiển đến mở T3 và T4, hai van này sẽ mở và quá 
trình dao động của dòng mạch tải lại bắt đầu. Trên hình 5.31a biểu diễn một số đồ thị 
minh hoạ nguyên lý hoạt động của sơ đồ trong chế độ dòng tải gián đoạn. 
- 
+ 
T3 T1 
it A B Ud 
Id L0 
Lt 
Rt 
T2 T4 
uCt 
Ct 
Góc dẫn của các diode bằng góc dẫn của các tiristor (ký hiệu là ). Góc khoá van 
trong trường hợp này là: = hay thời gian khoá của tiristor là tk=/ =/0 . 
 Chế độ dòng điện tải liên tục: 
Khi BBĐ làm việc với tần số cộng hưởng f0 thoả mãn :f<f0<2f thì dòng qua tải là liên 
tục. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ như sau: 
Giả thiết tại t=0 ta truyền xung điều khiển đến mở T1 và T2, hai van này mở 
và bắt đầu dẫn dòng và bắt đầu xuất hiện quá trình dao động trong mạch. Dòng qua tải 
tăng từ I0 (do chế độ dòng tải là liên tục nên tại thời điểm mở một cặp van có điều 
khiển thì dòng tải đang có một giá trị nào đó mà ta ký hiệu là I0) đến giá trị cực đại rồi 
giảm về bằng không tại t=t1=1 và bắt đầu đổi chiều. Do các van không cho dòng đi 
ngược chiều nên T1 và T2 tự khoá lại, dòng tải sẽ khép kín qua các diode ngược D11, 
D22 và qua nguồn cung cấp. Đến thời điểm t= thì dòng tải bằng -I0, ta truyền xung 
điều khiển đến mở T3 và T4, hai van này sẽ mở, dòng tải sẽ chuyển vào các tiristor T3, 
T4 và quá trình dao động của dòng mạch tải lại bắt đầu. Trên hình 5.31b biểu diễn một 
số đồ thị minh hoạ nguyên lý hoạt động của sơ đồ trong chế độ dòng tải gián đoạn. 
Trong trường hợp này điện áp trên tụ Ct có dạng hình sin, góc dẫn của các tiristor khác 
góc dẫn của diode (T D). Góc khoá van trong trường hợp này là: =D. Trong 
trường hợp này ta thấy rằng tốc độ tăng của dòng qua tiristor khi mở là rất lớn. 
Các sơ đồ nghịch lưu cộng hưởng nguồn cung cấp là nguồn áp và có diode 
ngược có thể mắc mạch tải theo tất cả các kiểu (nối tiếp; song song; nối tiếp-song 
song). Ưu điểm của sơ đồ này là điện áp ngược trên các tiristor nhỏ. Nhưng có nhược 
điểm là tốc độ tăng của dòng qua tiristor trong chế độ dòng liên tục rất lớn. 
V.5.3 Nghịch lưu cộng hưởng nguồn dòng. 
V.5.3.1 Sơ đồ nguyên lý (hình 5.32) 
Hình 5.32 
Trên sơ đồ hình 5.32 là một bộ nghịch lưu cộng hưởng song song nguồn cung cấp 
dạng nguồn dòng. Điện cảm L0 trong trường hợp này nhỏ hơn rất nhiều so với nghịch 
lưu dòng điện. Tần số cộng hưởng của mạch được xác định theo biểu thức sau: 
 L0+Lt 1 
 0= - 
 L0.Lt.Ct 4.Rt
2
.Ct
2
t 
t 
it 
t 2 t 
§-êng nÐt ®øt lµ 
sãng hµi bËc nhÊt 
dßng t¶i 
t 4  0 
2 t 1 
uCt=ut 
t 
1 
0 
uT1 
 
=' 
t 
2 1  
 
Ud 0 
uL0 
t t 4  0 
2 t 1 
it 
t 4  0 
2 t 1 
uT1=uT2 
t 4 
 
0 
2 t 1 
a b 
V.5.3.2 Nguyên lý làm việc 
Hình 5.33 
Giả thiết tại t=0 ta truyền xung điều khiển mở 2 van T1 và T2 (trước đó dòng tổng 
mạch tải it=0 (xem sơ đồ và đồ thị). Hai van T1, T2 mở và trong sơ đồ xẩy ra dao động 
cộng hưởng. Dòng qua các tiristor thay đổi theo biểu thức : 
iT1=iT2=Im.sin0t. 
Đến t=t1=1 (tương ứng ta có t1=/0) thì dòng các van bằng không và có xu 
hướng đổi chiều nên các tiristor khoá lại, it=0, các van T1, T2 được đặt điện áp ngược 
bởi điện áp trên tụ và phục hồi tính chất điều khiển. Điện áp trênT1, T2 lúc này bằng: 
uT1= uT2 = (Ud-ut)/2 = (Ud-uCt)/2. Trong giai đoạn các tiristor đều khoá (từ t=t1=1 
đến t=t3=) thì tụ Ct vẫn tiếp tục phóng điện qua Lt và Rt nên điện áp trên nó giảm 
dần, do vậy điện áp ngược trên T1, T2 cũng giảm dần. Phụ thuộc vào thông số phụ tải 
mà có thể xẩy ra: 
 Điện áp trên Ct giảm chậm, hoặc giai đoạn t1t3 ngắn nên uT1=uT2 vẫn mang 
giá trị âm trước khi mở T3, T4 (hình 5.33a). 
 Điện áp trên Ct giảm nhanh, hoặc giai đoạn t1t3 dài nên uT1=uT2 sẽ chuyển 
sang dương trước khi mở T3, T4 (hình 5.33b). 
Tại t=t3= ta truyền xung điều khiển đến mở T3, T4, hai van này mở, xuất 
hiện dòng tải tổng theo chiều ngược lại. Quá trình dao động trong mạch ở giai đoạn 
này cũng tương tự như nửa chu kỳ trước. Khi hai van T3 và T4 mở thì điện áp trên T1 
và T2 sẽ là : uT1= uT2 =-ut =-uCt. Để phân tích một cách tương đối chính xác sự làm việc 
của BBĐ này là tương đối phức tạp, ở một mức độ nhất định ta giả thiết điện áp trên tụ 
Ct, tức là điện áp trên tải biến thiên theo qui luật hình sin (tức là chỉ tính đến sóng hài 
bậc nhất của điện áp trên tải) thì ta có đồ thị minh hoạ nguyên lý làm việc của sơ đồ 
như hình 5.33. 
Góc dẫn của mỗi tiristor: =(/0). 
Góc khoá của mỗi tiristor: 
 Trường hợp tương ứng với hình 5.33a: =1+2=1+(-)/2 
 Trường hợp tương ứng với hình 5.33a: ='=1+(-)/2-arsin(Ud/Utmax). 
Trong đó: 1 là góc lệch pha của sóng hài bậc nhất dòng và áp trên tải; Utmax là 
biên độ điện áp trên tải; Ut là giá trị hiệu dụng điện áp trên tải. 
Giá trị lớn nhất của điện áp trên các tiristor theo chiều thuận và ngược là: 
 UTthmax= 2 .Ut 
 UTngmax= 2 .Ut.sin2. 
Q 
 2 
 1 
 NOT 
 1 
 OR 
 2 
 OR 
 1 
 3 
 4 
P 
Tr2 
Tr1 
 TÝn hiÖu khèng chÕ chiÒu 
dßng ukc 
UIt 
UIn 
R6 
H×nh- 
P1 
 NOT 
 2 
 NOT 
 2 
C1 
D1 
R1 
R3 R5 
C2 
D2 
R2 
R4 
Phụ lục 
 P1.-Một số mạch lôgic đảo chiều khi điều khiển riêng rẽ BBĐ xoay chiều-một 
chiều (chỉnh lưu) có đảo dòng 
P1.1- Mạch thứ nhất 
P1.1.1-Sơ đồ 
Trong sơ đồ hình-P1 ta sử dụng một số phần tử lôgic bán dẫn và các transitor để 
khống chế tự động quá trình phát xung điều khiển cho hai bộ chỉnh lưu khi ngừng 
cũng như khi đảo chiều. Các tín hiệu vào gồm có tín hiệu báo trạng thái dẫn dòng của 
hai sơ đồ chỉnh lưu là UIt và UIn cho biết có sơ đồ nào đang làm việc hay không. Ví dụ 
: Khi bộ chỉnh lưu thuận đang làm việc thì các van bộ thuận đang có dòng điện, lúc đó 
UIt có mức lôgic 1; còn khi bộ thuận không làm việc thì UIt sẽ có mức lôgic không (0). 
Với tín hiệu báo trạng thái bộ chỉnh lưu ngược là UIn cũng tương tự như vậy. Tín hiệu 
khống chế chiều dòng trên tải ukc là tín hiệu quyết định cho phép phát xung điều khiển 
cho bộ chỉnh lưu ngược hay thuận. ở đây ta đặt: Khi ukc có mức 1 (dương) thì cho phép 
phát xung cho bộ chỉnh lưu thuận, còn khi ukc có mức lôgic 0 (tức là ukc 0, kể cả âm ) 
thì cho phép phát xung cho bộ chỉnh lưu ngược. Tín hiệu ra của mạch là P và Q. Nếu P 
có mức 1 thì bộ thuận có xung điều khiển, lúc đó Q phải có mức 0 và bộ ngược không 
có xung điều khiển. Còn nếu Q có mức 1 thì bộ ngược có xung điều khiển và P bắt 
buộc phải có mức lôgic 0 và bộ thuận không có xung điều khiển. 
P1.1.2-Nguyên lý hoạt động 
Xét một trường hợp cụ thể như sau: Giả sử bộ chỉnh lưu thuận đang làm việc (ukc>0), 
P đang có mức lôgic 1. Tại t=t0 ta phát tín hiệu đảo chiều dòng, tức là chuyển ukc về 
mức lôgic 0, điều đó sẽ làm cho tín hiệu đầu ra 1 chuyển về mức lôgic 0. Mặt khác 
do có sự liên quan chặt chẽ giữa ukc và điện áp điều khiển mạch phát xung nên lúc này 
xung điều khiển của bộ chỉnh lưu thuận sẽ ở một trong hai trường hợp: hoặc mất xung 
hoặc có xung điều khiển với góc điều khiển  góc điều khiển giới hạn của chế độ 
chỉnh lưu nên sau một thời gian quá độ dòng điện chỉnh lưu bộ thuận sẽ giảm về bằng 
không. Khi dòng bộ thuận vẫn còn thì đầu ra NOT3 vẫn có mức 0 và do vậy đầu ra 2 
vẫn ở mức 0 nên Q vẫn giữ mức 0 vì UIn đang ở mức 0 và chưa phát xung cho bộ 
ngược. Khi dòng bộ chỉnh lưu thuận giảm về bằng không thì UIt có mức 0, dẫn đến đầu 
ra OR1 sẽ chuyển về mức 0 và P sẽ có mức 0, cắt xung bộ thuận, mặt khác lúc đó đầu 
ra NOT3 sẽ có mức 1, dẫn đến đầu ra OR2 sẽ chuyển sang mức1. Khi đầu ra OR2 
chuyển sang mức 1 thì một đầu vào của 3 có mức 1, đầu vào còn lại nối với cực góp 
Tr2 mà ban đầu Tr2 đang mở nên nó đang có mức 0 do vậy Q vẫn có mức 0. Khi tụ C2 
nạp đầy thì mất dòng cực gốc Tr2 nên transitor này khoá lại và trên cực góp của nó có 
mức 1 lúc này Q mới chuyển sang mức 1 và mới cho phép phát xung điều khiển đến 
các van của bộ chỉnh lưu ngược. Khoảng thời gian từ lúc đầu ra OR2 có mức 1 cho 
đến lúc đầu ra 4 chuyển sang mức 1 là thời gian trễ cần thiết để các van bộ chỉnh lưu 
thuận phục hồi tính chất điều khiển, đảm bảo sự làm việc an toàn cho BBĐ. Các diode 
D1 và D2 dùng để tạo đường phóng điện cho các tụ khi cần. 
P1.2- Mạch thứ hai 
P1.2.1-Sơ đồ 
Hình-P2 là sơ đồ một mạch lôgic đảo chiều cho trường hợp BBĐ sử dụng sơ đồ chỉnh 
lưu tia hoặc cầu 3 pha (cũng có thể dùng cho các sơ đồ chỉnh lưu khác, lúc đó các tín 
hiệu đo điện áp trên van sẽ khác đi). Trong sơ đồ này ta có các phần mạch điện đảm 
nhận các chức năng khác nhau như sau: 
 Các photo-triac (TO1, TO2, TO3), các transitor Tr1 và Tr2, các cầu chỉnh lưu một 
pha không điều khiển CL1,CL2,CL3 và các điện trở Ra, Rb, Rc, R2, R3, R4 là các 
phần tử kiểm tra trạng thái của các van trong hai sơ đồ chỉnh lưu của BBĐ đảo 
chiều. Chỉ khi các van không dẫn dòng thì Tr1 và Tr2 mới khoá và trên cực góp 
của chúng mới có thể có mức lôgic 1. ngoài ra trong phần này còn có thêm một 
số phần tử khác như tụ C1,C2, các diode D1,D2 mà chúng đóng vai trò như mạch 
trễ có tính chọn lọc để đảm khống chế quá trình đảo chiều một các an toàn nhất. 
 Khuyếch đại thuật toán IC1 đảm bảo cho mức tín hiệu trên đầu ra của nó có đủ 
mức lôgic 1 với mọi giá trị của của tín hiệu vào ukc âm (ukc<0). 
 Vi mạch lôgic IC2 gồm 4 mạch và đảo 2 đầu vào mắc như một trigơ D, nó kết 
hợp với IC3 và IC4 thành mạch khống chế đảo chiều dòng tải BBĐ. Các tín hiệu 
đầu vào gồm có: 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
 9 
10 
11 
12 
TÝn hiÖu b¸o cßn 
xung lÊy tõ ®Çu ra 
m¹ch so s¸nh hoÆc 
söa xung ux1 
TÝn hiÖu khèng 
chÕ c¾t c¸c xung 
tr-íc khi ®¶o chiÒu 
TÝn hiÖu khèng 
chÕ chiÒu dßng 
t¶i ukc 
+ 
- 
Tr2 Tr1 
R2 
D2 
D1 
C2 
C1 R3 
R4 
R1 
§Çu nèi chung cña mét nhãm 
van 
(Mét ®Çu cña ®iÖn ¸p chØnh 
l-u) 
TO3 
TO1 
TO2 
CL3 
CL2 
CL1 
Rc 
Rb 
Ra 
B 
C 
A 
-Ucc +Ucc 
IC4 IC3 IC2 
P 
Q IC1 
H×nh-
P2 
NO
T 
 Tín hiệu khống chế chiều dòng BBĐ là ukc, khi ukc <0 thì yêu cầu cho phép phát 
xung cho bộ chỉnh lưu thuận, còn ngược lại khi ukc0 thì báo cho phép phát 
xung cho bộ chỉnh lưu ngược. 
 Tín hiệu báo có xung ở đầu ra mạch sửa xung ux1, khi có xung thì ux1 có mức 1 
và dẫn đến đầu ra mạch đảo NOT có mức 0 và chưa cho phép các đầu ra của 
trigơ D(IC2) chuyển trạng thái, tức là chưa cho phép đảo chiều. 
 Tín hiệu báo trạng thái khoá của các van lấy từ cực góp các transitor, tín hiệu 
này có hai mức : Tín hiệu báo trạng thái khoá của tất cả các van với thời gian 
trễ nhỏ (gần như không trễ) mắc song song với tín hiệu báo mất xung( tín hiệu 
đầu ra mạch đảo NOT),tín hiệu này được sử dụng để các xung cả hai bộ chỉnh 
lưu( có thể cắt nguồn cung cấp hoặc khoá mạch so sánh hay sửa xung); tín hiệu 
báo trạng thái khoá của tất cả các van với thời gian trễ đủ lớn để các tiristor 
phục hồi tính chất điều khiển một cách chắc chắn, tín hiệu này mắc song song 
với tín hiệu báo đã cắt xung qua diode D2, chỉ khi đủ cả 2 tín hiệu này mới có 
thể cho phép đảo chiều. 
 Tín hiệu báo đã cắt xung tất cả các van lấy từ đầu ra của mạch và-đảo 12 của 
IC4. 
Các tín hiệu ra của mạch lôgic gồm hai tín hiệu chính là P và Q và hai tín hiệu 
phụ là tín hiệu lệnh cắt xung đầu ra khối so sánh của tất cả các kênh phát xung, nó 
được lấy tư đầu ra 10 của IC4 và tín hiệu thông báo đã cắt xung lấy từ đầu ra 12 của 
IC4 như đã nêu. Các tín hiệu chín P và Q dùng để khống chế chiều dòng tải của BBĐ. 
Khi P có mức 0 thì mạch phát xung cho bộ chỉnh lưu thuận làm việc (tất nhiên lúc đó 
Q sẽ phải có mức 1), còn khi Q có mức 0 thì mạch phát xung cho bộ chỉnh lưu ngược 
làm việc (tất nhiên lúc đó P sẽ phải có mức 1). Trong quá trình quá độ khi chuyển sự 
làm việc từ bộ chỉnh lưu này sang bộ khác thì có một khoảng thời gian ngắn cả P và Q 
đều có mức 1 và đó là lúc mạch phát lệnh ngừng phát xung cho cả hai bộ chỉnh lưu. 
P1.2.2-Nguyên lý một quá trình khống chế đảo chiều 
Giả sử BBĐ đang làm việc với dòng tải thuận (bộ chỉnh lưu thuận đang được cấp xung 
điều khiển và làm việc), lúc đó ukc<0. Trong trường hợp đó đầu ra IC1 có mức 0, đầu 
ra các mạch 3 và 7 có mức lôgic1, còn đầu ra các mạch 4 và 8 đều có mức lôgic 
0 nên trên đầu ra P (đầu ra 9) có mức lôgic 0, tức là cho phép phát xung cho bộ chỉnh 
lưu thuận; còn đầu ra Q (đầu ra 11) có mức lôgic 1 nên mạch phát xung cho bộ chỉnh 
lưu thuận chưa hoạt động. 
Tại một thời điểm nào đó ta cần đảo chiều dòng tải, ta đảo chiều tín hiệu điều khiển 
dẫn 2 còn ở mức 0 thì các đầu ra của 3 và 4 chưa thay đổi trạng thái nên đến ukc sẽ 
đổi dấu (ukc >0 ). Lúc đó tín hiệu đầu ra IC1 sẽ chuyển sang mức 0, tín hiệu này được 
đưa vào một đầu 1 của trigơ D, lúc đầu ra của nó đang có mức 1 nên trên một đầu 
vào 2 đang có mức 1. Khi trên đầu còn lại của đầu P vẫn có mức 0. Do sự thay đổi 
dấu của tín hiệu điều khiển nên góc điều khiển của bộ chỉnh lưu thuận tăng lên rất lớn 
làm cho dòng tải giảm về bằng không (do góc điều khiển vượt quá giá trị góc điều 
khiển giới hạn của chế độ chỉnh lưu hoặc do s.đ.đ. phụ tải lớn hơn điện áp chỉnh lưu 
trung bình), tức là dòng qua các van bộ chỉnh lưu thuận giảm về không và các van này 
bắt đầu khoá lại, đẫn đến các transitor Tr1 và Tr2 khoá lại, trong khoảng thời gian giữa 
2 xung liền nhau ở đầu ra các mạch sửa xung thì ux1=0 nên điện áp đầu ra mạch đảo có 
mức 1. Khi đầu ra mạch đảo NOT có mức 1 và Tr1,Tr2 đẫ khoá thì trêncác đầu vào nối 
chung của 1 và 2 sẽ có mức lôgic 1 dẫn đến đầu ra 2 chuyển sang mức 0, điều đó 
đẫn đến đầu ra 4 có mức 1 còn đầu ra 3 chuyển về mức 0. Do đầu ra 3 chuyển về 
mức 0 nên đầu ra P sẽ chuyển sang mức 1, cho lệnh cắt xung bộ chỉnh lưu thuận. Khi 
thời gian còn nhỏ hơn thời gian trễ cần thiết thì tín hiệu ở điểm nối chung anôt hai 
diode D1 và D2 còn ở mức 0 và Q vẫn ở mức 1. Trong khoảng thời gian đó đầu ra 10 
có mức 0, đưa tín hiệu cắt xung đến mạch sửa xung, còn đầu ra 12 có mức 1 cho tín 
hiệu báo cắt xung và tụ C2 được nạp dần. Khi điện áp trên C2 đạt giá trị mức 1 của các 
mạch lôgic thì đầu ra Q bắt đầu chuyển về 0 và phát lệnh cấp xung cho bộ chỉnh lưu 
ngược (tín hiệu mức 0 của Q cho phép dòng nguồn nuôi cho mạch khuếch đại xung bộ 
ngược). Mạch sẽ tự duy trì trạng thái làm việc như vậy cho đến khi ta phát lệnh dừng 
hoặc đảo chiều. 
P2.-Tóm tắt một số đặc tính chủ yếu của các sơ đồ chỉnh lưu 
ST
T 
Tên sơ đồ chỉnh lưu Các biểu thức chủ yếu Ghi chú 
(A) (B) (C) (D) 
1 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia một pha có diode 
không 
Udo=( 2 /).U2 ; Ud=Udo.(1+cos)/2 
ITtb=Id.(-)/2; ITtbmax= Id/2 
IDotb=Id.(+)/2; IDotbmax = Id 
UTthmax= 2 .U2 ; UTngmax= 2 .U2 
UDongmax= 2 .U2 
2 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia hai pha 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo. cos 
ITtb=Id/2; ITtbmax= Id/2 
UTthmax=2 2 .U2; UTngmax=2 2 .U2 
3 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia hai pha có diode 
không 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo.(1+cos)/2 
ITtb=Id.(-)/2; ITtbmax= Id/2 
IDotb=Id.(+)/2; IDotbmax = Id 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax=2 2 .U2 
 UDongmax= 2 .U2 
4 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia ba pha 
Udo=(3 6 /2).U2 ; Ud=Udo.cos 
ITtb=Id/3; ITtbmax= Id/3 
UTthmax= 6 .U2 ; UTngmax= 6 .U2 
SttBA =(/3. 6 ).( 3 + 2 )Ud.Id 
5 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia ba pha có diode 
không 
Udo=(3 6 /2).U2; 
Ud=Udo.[1+cos(+30
0
)]/ 3 
ITtb=Id.(5/6-)/2; ITtbmax= Id/3 
IDotb=Id.3.( -/6)/2; IDotbmax = Id 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax= 6 U2 
 UDongmax= 2 .U2 
6 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia 6 pha 
Udo=(3 2 /).U2 ; Ud=Udo. cos 
ITtb=Id/6; ITtbmax= Id/6 
7 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
tia 6 pha có cuộn 
kháng cân bằng 
Udo=(3 6 /2).U2; Ud=Udo.cos 
ITtb=Id/6; ITtbmax= Id/6 
UTthmax= 6 .U2; UTngmax= 6 U2 
(A) (C) (D) 
8 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu một pha 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo.cos 
ITtb=Id /2; ITtbmax= Id/2 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax= 2 .U2 
9 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu 1 pha có diode 
không 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo.(1+cos)/2 
ITtb=Id.(-)/2; ITtbmax= Id/2 
IDotb=Id.(+)/2; IDotbmax = Id 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax= 2 .U2 
 UDongmax= 2 .U2 
10 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu 1 pha 2 diode, 2 
tiristor, 2 diode ở 2 
nhóm van 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo.(1+cos)/2 
ITtb=Id.(-)/2; ITtbmax= Id/2 
IDtb=Id.(+)/2; IDotbmax = Id 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax= 2 .U2 
 UDngmax= 2 .U2 
11 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu 1 pha 2 diode, 2 
tiristor, 2 diode ở 
cùng nhóm van 
Udo=(2 2 /).U2; Ud=Udo.(1+cos)/2 
ITtb=Id /2 ; ITtbmax= Id/2 
IDtb=Id/2 ; IDtbmax = Id/2 
UTthmax= 2 .U2; UTngmax= 2 .U2 
 UDngmax= 2 .U2 
12 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu ba pha 
Udo=(3 6 /).U2 ; Ud=Udo.cos 
ITtb=Id/3; ITtbmax= Id/3 
UTthmax= 6 .U2 ; UTngmax= 6 .U2 
SttBA =(/3).Ud.Id  1,05.Pd 
13 Sơ đồ chỉnh lưu hình 
cầu ba pha dùng 3 
diode và 3 tiristor 
Udo=(3 6 /).U2; Ud=Udo.(1+cos)/2 
UTthmax= 6 .U2 ; UTngmax= 6 .U2 
UDngmax= 6 .U2 
SttBA =(/3).Ud.Id  1,05.Pd 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dien_tu_cong_nghiep.pdf