Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 7: Năng lượng và nhu cầu năng lượng

Tóm tắt Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 7: Năng lượng và nhu cầu năng lượng: ...ng NL thải qua mang: GEE (Gill Excretion Energy) Là NL thô của các thành phần bài tiết qua mang của ĐVTS Ở người, ĐV bậc cao thải qua phổi, có giá trị nhỏ nên thường bỏ qua Ở ĐVTS, NL mất qua mang lớn (5%) nên cần phải được tính toán UE + GEE = WE (Waste Energy) 3.1.6. Năng ... làm tăng mùi vị và độ trơn láng của viên thức ăn. Lượng lipid cao sẽ trở ngại trong chế biến và bảo quản thức ăn. Khả năng sử dụng carbohydrate làm năng lượng khác nhau tùy loài cá (cá ăn động vật có khả năng sử dụng carbohydrate kém hơn so với cá ăn thực vật) và tùy loại carbohydrat...g trọng. Mức nhu cầu này thay đổi tùy theo thành phần của thức ăn, đặc biệt là tỉ lệ protein và năng lượng.  Khẩu phần đủ protein, tăng năng lượng thì tăng sinh trưởng, ví dụ:  GE (MJ/kg VCK) Tăng (% so với BW đầu) 13,8 148 16,8 257 18,6 392 20,9-18,2 380 – 150 20,5 218 ...

pdf68 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 7: Năng lượng và nhu cầu năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN 
CHƯƠNG 7 
NĂNG LƯỢNG VÀ NHU CẦU 
NĂNG LƯỢNG 
NỘI DUNG 
1. KHÁI NIỆM 
2. CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG 
LƯỢNG THỨC ĂN 
3. BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ 
THỂ SỐNG 
4. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 
5. TÍCH LŨY VÀ SỬ DỤNG NĂNG 
LƯỢNG 
1. KHÁI NIỆM 
Năng lượng là đại lượng vật lý đặc 
trưng cho khả năng sinh ra công của 
vật chất (Từ điển tiếng Việt, 1998) 
Trong dinh dưỡng ĐV: Năng lượng là 
nhiệt lượng sản sinh ra trong quá 
trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ 
và được tính bằng calori hay Joule. 
Đơn vị đo năng lượng: 
 cal, Kcal, Mcal 
 Mcal = 1.000 Kcal = 1.000.000 cal 
 J, KJ, MJ 
 MJ = 1.000 KJ = 1.000.000 J 
 1 KJ = 0,24 Kcal 
 1 Kcal = 4,19 KJ 
Năng lượng khả năng làm việc 
ĐVTS có nhu cầu năng lượng ở tất 
cả các giai đoạn sống 
Cần E để thực hiện các phản ứng 
sinh hóa trong cơ thể phục vụ cho 
duy trì, sinh trưởng và phát triển để 
tạo ra sản phẩm 
Được sử dụng hoặc tích lũy dưới 
dạng mỡ hoặc glycogen 
Sử dụng năng lượng ở cá 
2. Cách xác định giá trị năng lượng 
Hai phương pháp xác định giá trị E: 
PP trực tiếp: Đốt cháy thức ăn trong 
bomb calorimeter, nhiệt sinh ra trong 
quá trình đốt cháy thức ăn là năng 
lượng của TĂ 
PP gián tiếp: xác định thông qua năng 
lượng của các thành phần dinh dưỡng 
có trong TĂ (PP ước tính) 
Bộ phận đánh lửa 
Nhiệt kế 
Cánh khuấy 
Nước 
Môi trường chứa oxi 
Mẫu chứa trong cốc 
Bomb caloriemeter 
Phương pháp ước tính giá trị năng 
lượng của thức ăn: 
+ Năng lượng thức ăn có thể biểu thị 
theo năng lượng thô (GE), năng lượng 
tiêu hoá (DE) và NL trao đổi (ME). 
+ Ước tính E của TA: định lượng 
thành phần DD của TA, rồi sử dụng 
giá trị E của 1g chất dinh dưỡng để 
tính 
Giá trị E cho 1g các chất dinh dưỡng 
Chất DD GE 
(Kcal/g) 
DE 
(Kcal/g) 
DE/GE 
Carbohydrat (không 
phải rau cỏ) 
4,1 3,00 
Carbohydrat (rau cỏ) 4,1 2,00 
Protein (động vật) 5,5 4,25 
Protein (thực vật) 5,5 3,80 
Chất béo 9,1 8,00 
Nguồn ADCP 1983 
BÀI TẬP 
1. Tính hiệu suất sử dụng năng lượng 
của các chất DD nêu trên? 
2. Rút ra nhận xét? 
3. Một HHTA chứa 13% nước, 35% CP, 
10% EE, 5% CF và 7% khoáng. 
Hãy ước tính GE của HH này bằng Kcal 
và MJ? 
Giải: 
NFE = 100 – (% Nước + % CP + % EE + % CF + % CA) 
 = 100 – (13 + 35 + 10 + 5 + 7) = 30 
Tổng carbohydrate: 30% NFE + 5% CF = 35% 
 Chất dd trong 
HHTA (g/kg) 
GE kcal/g 
chất DD 
GE 
Kcal/kgHHTA 
Carbohydrate 350 
Protein thô 350 
Chất béo 100 
Tổng cộng 
4,1 
5,5 
9,1 
1435 
1925 
 910 
4270 Kcal/kg 
17,9MJ/kg 
3- ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ NĂNG 
LƯỢNG Ở ĐVTS 
3.1. Các dạng năng lượng chuyển hóa 
 Trong cơ thể ĐV, NL có thể được 
chuyển từ dạng này sang dạng khác, 
đó là: 
Năng lượng thô (GE): lấy từ thức ăn 
Năng lượng tiêu hóa (DE) 
Năng lượng của phân (FE) 
Năng lượng nước tiểu (UE) 
Năng lượng bài tiết qua mang (GEE) 
Năng lượng trao đổi (ME) 
Năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt 
(HE) 
Năng lượng thuần (NE) 
Năng lượng dùng để duy trì (NEm) 
Năng lượng dùng để sản xuất (NEp) 
3.1.1. Năng lượng tổng số (thô) 
NL tổng số (Năng lượng thô - Gross Energy - 
GE) 
Năng lượng hóa học có trong thức ăn 
chuyển đổi thành nhiệt năng nhờ đốt cháy 
Nhiệt lượng sản sinh ra do đốt cháy hoàn 
toàn một đơn vị khối lượng thức ăn gọi là 
năng lượng thô. 
Năng lượng thô được xác định bằng máy đo 
năng lượng (Bomb calorimeter). 
Giá trị năng lượng thô của một số chất 
dinh dưỡng và thức ăn như sau (MJ/kg 
VCK): 
Glucose 15,6 
Tinh bột 17,7 
Xelulose 17,5 
Casein 24,5 
Mỡ 38,5 
Dầu 39,0 
Axit axetic 14,6 
Propionic 20,8 
Butyric 24,9 
Lactic 15,2 
Metan 55,0 
 Nạc 23,6 MJ/kg VCK 
 Mỡ 39,3 
 Hạt ngô 18,5 
 Cỏ 18,9 
 Khô dầu ôliu 21,4 
 Sữa (4% mỡ) 24,9 
GE cao thấp do tỷ lệ C+H so với Oxy 
Thức ăn chứa nhiều tinh bột thì năng 
lượng thô thấp hơn so với thức ăn chứa 
nhiều dầu, mỡ 
GE của các acid béo khác nhau do chuỗi 
Carbon dài hay ngắn quyết định 
GE của Protein cao hơn Carbohydrate do 
có chứa N, S. 
Metan chỉ có C và H nên GE cao 
3.1.2. Năng lượng của phân 
Là NL thô của phân (FE: Feces Energy) 
Bao gồm: 
NL của phần TĂ không tiêu hóa 
Từ các sản phẩm TĐC: enzyme tiêu hóa 
Từ các sản phẩm nội sinh: tế bào biểu bì, tê 
bào màng nhầy 
Từ sản phẩm bài tiết khác 
-> Xác định TLTH biểu kiến và TLTH thực 
các chất DD có trong thức ăn. 
Chiếm 20-60% GE ăn vào 
3.1.3. Năng lượng tiêu hóa 
NL tiêu hóa: DE (Digestible Energy) 
DE là năng lượng của tổng các chất 
hữu cơ tiêu hóa 
Hoặc DE là hiệu số của NL thô của 
TĂ với NL thô trong phân: 
 DE = GE – FE 
Bài tập: 
Lượng ăn vào/cá/1kg/ngày: 0,1kg VCK 
GE/kgTĂ: 18,5MJ. Lượng phân thải ra/ngày: 
30gr (18,5MJ/kg). Tính TLTH NL khẩu phần? 
Tổng GE ăn vào/cá/ngày: 
18,5 MJ x 0,1kg = 1,85MJ 
FE: 0,03 x 18,5 MJ = 0,55MJ/ngày 
DE = 1,85 – 0,55 = 1,3MJ 
TLTH Năng lượng KP = (1,85 – 0,55)/1,85 
 = 70% 
Giá trị DE tính toán bao giờ cũng thấp hơn 
giá trị thật vì trong phân chứa các chất 
trao đổi không có nguồn gốc từ thức ăn 
DE phụ thuộc vào khả năng tiêu hóa thức 
ăn, TLTH cao thì DE cao và ngược lại 
Giá trị GE và DE của một số chất dinh dưỡng 
Chất dinh 
dưỡng 
GE 
(kJ/g) 
DE (kJ/g) 
Cá 
chình 
Rô phi Cá 
chép 
Protein 
Mỡ 
Carbohydrate 
23,9 
39,8 
17,6 
22,2 
33,3 
6,8 
18,9 
37,7 
16,8 
16,8 
33,5 
14,7 
3.1.4. Năng lượng nước tiểu 
NLNT: UE – Urine Energy 
UE là tổng năng luợng thô của nước tiểu 
UE gồm: 
NL của các chất DD thức ăn được tiêu hóa, 
hấp thu nhưng không được sử dụng 
NL của các chất thải trong quá trình TĐC 
NL mất qua nước tiểu khoảng 3% GE 
3.1.5. Năng lượng thải qua mang 
NL thải qua mang: GEE (Gill Excretion 
Energy) 
Là NL thô của các thành phần bài tiết qua 
mang của ĐVTS 
Ở người, ĐV bậc cao thải qua phổi, có giá 
trị nhỏ nên thường bỏ qua 
Ở ĐVTS, NL mất qua mang lớn (5%) nên 
cần phải được tính toán 
UE + GEE = WE (Waste Energy) 
3.1.6. Năng lượng trao đổi 
NLTĐ: ME – Metabolisable Energy 
ME là năng lượng tiêu hóa các chất DD 
trừ đi các NL mất qua nước tiểu và mang 
 ME = DE – (UE + GEE) 
 = GE – (FE + UE + GEE) 
Các yếu tố ảnh hưởng đến ME: 
Khả năng tiêu hóa 
Lượng các chất mất qua mang, nước tiểu 
Loại thức ăn 
Chế biến thức ăn 
Đối tượng nuôi 
Cá thể 
Tính biệt 
Mùa sinh sản 
. 
Sự sai khác giữa giá trị DE và ME ở cá hồi 
Chất dinh dưỡng DE 
(kJ/g) 
ME 
(kJ/g) 
TL sử 
dụng 
Glucose 
Tinh bột chín 
Bột sống 
15,6 
10,6 
4,8 
13,1 
9,0 
3,0 
83,9 
84,9 
62,5 
Giá trị DE và ME của một số loại thức ăn cá 
Nguyên liệu DE (MJ/kg) ME 
(MJ/kg) 
(Cá hồi) 
Cá da 
trơn 
Rô phi Cá hồi 
Ngô (extruded) 
30% khẩu phần 
60% khẩu phần 
Bột ngô 
Lúa mì 
Bột đỗ tương 
Khô dầu bông 
Bột cá 
Bột cỏ 
Dầu động vật 
Bột phụ phẩm 
gc 
4,6 
8,5 
- 
10,7 
10,7 
11,2 
17,2 
2,5 
- 
- 
- 
- 
- 
13,0 
- 
11,2 
- 
16,1 
- 
36,4 
15,2 
11,2 
- 
- 
- 
- 
12,5-14,8 
11,3 
14,6-19,8 
8,1 
- 
11,5 
7,1-10.2 
- 
- 
- 
- 
10,8-137 
9,5-10,3 
12,5-17,3 
5,8 
- 
- 
5,2-9,4 
3.1.7. Năng lượng nhiệt tổng số 
 NL nhiệt tổng số: HE (Heat Energy) hay HP 
(Total Heat Production) 
Gồm NL nhiệt sản sinh ra trong: 
Tiêu hóa 
Hấp thu 
Quá trình lên men 
Tạo chất thải & bài tiết 
Các hoạt động cơ học (bơi, bắt mồi) 
Các hoạt động sinh lý bình thường: hô hấp, tuần hoàn, 
hoạt động tế bào 
3.1.8. Năng lượng thuần 
NL thuần (NL tích lũy): NE – Net Energy 
NE là hiệu số giữa năng lượng trao đổi với 
năng lượng nhiệt 
 NE = ME – HE 
 = DE – (UE + GEE + HE) 
 = GE – (FE + UE + GEE + HE) 
Các yếu tố ảnh hưởng đến NE? 
NE gồm: 
 + NL cho duy trì (NEm) 
 + NL cho sản xuất (NEp) 
 -> NE = NEm + NEp 
NE là phần NL hữu ích cuối cùng trong 
quá trình chuyển hóa NL của thức ăn 
trong cơ thể động vật 
THẢO LUẬN 
Các bạn có suy nghĩ gì về tỷ lệ NE/ME? 
3.1.9. Năng lượng cho duy trì 
NL cho duy trì: NEm (Net Energy for 
Maintenance) 
NL cho duy trì bao gồm: 
NL cho vận động 
NL cho duy trì các chức năng của cơ 
thể (hô hấp, tuần hoàn, trao đổi chất cơ 
bản) 
3.1.10. Năng lượng cho sản xuất 
NL cho sản xuất: NEp (Net Energy for 
Production) 
NEp gồm: 
NL cho tăng trưởng 
NL cho sản phẩm 
THẢO LUẬN 
 Dòng chuyển hóa năng lượng thức 
ăn ăn vào trong cơ thể động vật thủy 
sản? 
3.2. Sự biến đổi NL trong cơ thể ĐVTS 
Sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong cơ thể cá (Smith, 1989) 
Năng lượng lấy vào (100%)
Năng lượng tiêu hóa 
(75%) 
Bài tiết qua phân (25%) 
Năng lượng trao đổi 
chất (67%) 
Năng lượng tích lũy 
(34%) 
- Trao đổi chất cơ bản (15%) 
- Hoạt động (8%) 
- Tỏa nhiệt (10%) 
 Bài tiết qua nước tiểu 
và mang (8%) 
Sơ đồ Chuyển hóa năng lượng của thức ăn 
trong cơ thể ĐV (Webster, Lim, 2002) 
 GE 
DE FE 
ME UE, GEE 
 NE HE (Nhiệt sinh ra do tiêu hóa, hấp 
 thu; tạo SP tiêu hóa; tạo chất thải 
 & bài tiết) 
 NEp NEm (Trao đổi cơ bản, hoạt động bắt 
 buộc, điều chỉnh thân nhiệt) 
3.3. Nguồn cung cấp năng lượng 
 ĐVTS có thể sử dụng cả 3 nguồn protein, 
lipid và carbohydrate trong thức ăn làm 
nguồn năng lượng: 
Nguồn năng lượng từ protein: đắt tiền 
nhất, do đó nên cung cấp ở mức tối đa 
các nguồn năng lượng không phải protein. 
Tuy nhiên, cá yêu cầu năng lượng từ 
protein, lipid hơn ở nhóm động vật trên 
cạn. 
Lipid chứa năng lượng nhiều nhất, được 
cá sử dụng hiệu quả. Lipid có trong thức 
ăn còn làm tăng mùi vị và độ trơn láng của 
viên thức ăn. Lượng lipid cao sẽ trở ngại 
trong chế biến và bảo quản thức ăn. 
Khả năng sử dụng carbohydrate làm năng 
lượng khác nhau tùy loài cá (cá ăn động 
vật có khả năng sử dụng carbohydrate 
kém hơn so với cá ăn thực vật) và tùy loại 
carbohydrate: 
 - Dạng đường đơn được tiêu hóa dễ dàng, 
- Cellulose, hemicellulose chỉ được tiêu 
hóa do vi khuẩn. 
 - Carbohydrate là nguồn năng lượng rẻ 
tiền nhất -> sử dụng trong thức ăn ở mức 
tối đa có thể để giảm giá thành. 
 Tuy nhiên lượng dùng thích hợp là bao 
nhiêu đối với từng loài thì vẫn còn đang 
nghiên cứu. 
THẢO LUẬN 
 Các giải pháp làm tăng năng lượng tiêu 
hóa và năng lượng tích lũy đối với ĐVTS 
4- NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 
• Khó xác định nhu cầu năng lượng cho tôm cá vì 
rất khó đo năng lượng mất đi ở HE, U, G và F. 
• Nhu cầu năng lượng phụ thuộc vào: 
 1/ Nhiệt độ nước 
 2/ Khối lượng tôm và cá 
 3/ Trạng thái sinh lý (tăng trong kỳ sinh sản) 
 4/ Dòng chảy của nước 
 5/ Ánh sáng 
 6/ Chất lượng nước và stress (ô nhiễm, độ 
 mặn, oxytăng nhu cầu năng lượng duy trì) 
 7/Thức ăn tiêu thụ 
 Trong đó, nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng 
quan trọng nhất vì: 
 - Thân nhiệt cá gần giống với t0môi trường 
 - Khi t0môi trường gần với nhiệt độ tối ưu 
của ĐVTS thì tăng trao đổi chất, độ ngon 
miệng và sinh trưởng. 
 - Khi t0môi trường giảm dưới ngưỡng 
thích hợp thì giảm trao đổi chất 
-> Cần theo dõi t0môi trường nước thường 
xuyên trong quá trình nuôi. 
 Trong thực tế, ĐVTS có nhu cầu về protein cao 
hơn và nhu cầu năng lượng thấp hơn các động 
vật khác. Nguyên nhân: 
 - ĐVTS không cần năng lượng để duy trì nhiệt 
độ cơ thể như ĐV khác. 
 - ĐVTS sống trong nước nên hạn chế tối thiểu 
năng lượng mất đi để duy trì thăng bằng trong 
khoảng không. Động vật trên cạn phải mất năng 
lượng để giữ vị trí cơ thể khỏi tác động với trọng 
lực. Nhiều loài cá có bong bóng nhằm duy trì vị 
trí cơ thể trong các tầng nước nên cơ của chúng 
ít hoạt động để giữ yên vị trí của chúng. 
 - Cá và tôm nhận nhiều năng lượng hơn 
15-20% so với động vật trên cạn khi phân 
giải protein (Cá thải khoảng 85% chất thải 
trao đổi dưới dạng NH3 trực tiếp qua mang 
vào môi trường nước và cần rất ít năng 
lượng do không tốn năng lượng để biến 
amoniac thành ure hay acid uric trong lúc 
động vật có vú phải dùng năng lượng để 
tạo urea và gia cầm thì tạo acid uric. 
 Là năng lượng cần thiết để cá đạt một cân bằng 
giữa năng lượng hấp thu và sử dụng, giữ trọng 
lượng các mô và của cơ thể không thay đổi 
trong khoảng thời gian thí nghiệm. 
 Năng lượng duy trì được tính bằng Kcal (kJ)/kg 
cá trong 24 giờ và ở một nhiệt độ nhất định. 
 Để xác định nhu cầu năng lượng người ta tiến 
hành phương pháp cân bằng cacbon hay cân 
bằng năng lượng hoặc bằng phương pháp nuôi 
dưỡng 
4.1. Nhu cầu năng lượng duy trì 
Nhu cầu năng lượng duy trì của cá thấp 
hơn động vật trên cạn vì: 
 - Tiêu hao ít năng lượng cho sự vận động 
và giữ thăng bằng cơ thể 
 - Không có cơ chế điều tiết thân nhiệt, 
 - Bài tiết amonia mà không bài tiết ure hay 
axit uric. 
Nhu cầu năng lượng duy trì cho cá bình 
quân 70 kJ/kg thể trọng hay 50 kJ/kg W0.75 
(khi nhiệt độ nước 20-240C). 
Nhu cầu năng lượng duy trì so với tổng 
nhu cầu năng lượng hàng ngày: 
 - Cá chép: 14-17% 
 - Cá hồi: 17-24% 
 - Động vật có vú: 30-59%. 
Nhu cầu NL duy trì của ba nhóm cá 
(Guillaume, 1999 theo Lê Thanh Hùng, 2000) 
. 
Nhóm cá 
Khối 
lượng cá 
(g) 
Nhiệt độ 
(0C) 
Duy trì 
(kJ/kg 
cá/ngày) 
Cá chép 
Cá da trơn 
Nhóm cá hồi 
80 
80 
10-20 
100 
150 
300 
10 
20 
25 
25 
18 
15 
28 
67 
84 
72 
85-100 
60 
4.2. Nhu cầu năng lượng tăng trưởng 
 Là năng lượng cần thiết để được 1 kg cá tăng trọng. 
Mức nhu cầu này thay đổi tùy theo thành phần của thức 
ăn, đặc biệt là tỉ lệ protein và năng lượng. 
 Khẩu phần đủ protein, tăng năng lượng thì tăng sinh 
trưởng, ví dụ: 
 GE (MJ/kg VCK) Tăng (% so với BW đầu) 
 13,8 148 
 16,8 257 
 18,6 392 
 20,9-18,2 380 – 150 
 20,5 218 
 22,8 283 
 24,9 320 
Ảnh hưởng của năng lượng và protein khẩu phần đến tốc độ 
sinh trưởng của cá (cá chép W=170g, cung cấp thức ăn ở mức 
2% khối lượng cơ thể, t0: 240C) 
DE (MJ/kg VCK) 
Protein (% VCK) 
41,3 46,5 51,4 
18,3 
20,1 
2,01 
2,15 
1,99 
2,17 
2,01 
2,14 
Page&andrews,1973 
Garling&Wilson,1976 
Mangalik, 1986 
Mangalik, 1986 
Li&Lovell, 1992 
El Sayed, 1987 
Takeuchi et al., 1979 
22,7 
22,5 
23,2 
20,5 
19,3 
24,6 
25,8 
9,71 
2,8 
11,6 
13,1 
12,8 
12,3 
12,3 
22,2 
28,8 
27,0 
27,0 
24,4 
30 
31,5 
526 
34 
10 
266 
600 
50 
20 
Cá trơn Mỹ 
Rô phi Đloan 
Cá chép 
Tác gia DP/DE 
(mg/KJ) 
DE 
(KJ/g) 
DP 
(%) 
Khối 
lượng (g) 
Giống loài 
TỶ LỆ DP/DE CHO TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU CỦA MỘT 
SỐ LOÀI CÁ (NRC, 1993) 
Cho&Kaushik, 1985 
Machiels&Henken, 
1985 
Hung L.T, 1999 
Hung L.T, 1999 
22,0 
21,5** 
18,6** 
14,4** 
15,1 
18,6* 
33 
40 
32 
28 
90 
- 
15 
20 
Cá hồi 
Cá trê phi 
Cá tra 
Cá basa 
Tác gia DP/DE 
(mg/KJ) 
DE 
(KJ/g) 
DP 
(%) 
Khối 
lượng (g) 
Giống loài 
TỶ LỆ DP/DE CHO TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU CỦA MỘT 
SỐ LOÀI CÁ (NRC, 1993) 
*GE: năng lượng thô **CP/GE 
 Phương trình cân bằng về năng lượng của 
ĐVTS có thể được diễn tả như sau: 
 GE = NE + HE + WE (UE+GEE) + FE 
 Theo Brett và Groves (1979) cân bằng năng 
lượng thức ăn của cá khác nhau tùy theo tính ăn 
của cá. 
 Cá ăn động vật: 
 100 GE = 29 NE + 44 HE + 7 WE + 20 FE 
 Cá ăn thực vật : 
 100 GE = 20 NE + 37 HE + 2 WE + 41 FE 
4.3. Phương pháp xác định nhu cầu năng lượng 
5. Tích lũy và sử dụng năng lượng ở cá 
5.1. Hình thức tích lũy năng lượng 
Lipid: Nguồn dự trữ chủ yếu 
Cá tầng nổi (mè, trắm..) dự trữ lipid nhiều 
hơn cá tầng đáy (chép, trê) do nhiều O2. 
Dự trữ ở mô liên kết dưới da (chép, chình, 
ngừ), ở trong cơ và giữa các vách cơ (nục, 
hồi), ở trong xoang bụng, màng treo ruột 
(chép, vược..), trong gan 
Tích lũy dưới dạng triglycerid, phospholipid, 
sterol, cholesterol, acid béo tự do 
Cơ chế chuyển hoá năng lượng và vận chuyển lipid 
 ME khẩu phần GAN Liponeogenesis 
 Pyruvat carboxylase 
 Tích luỹ mỡ ở gan 
 Glucose Acetyl Co-A 
 (theo con đường Acety Co-A carboxylase 
gluconeogenesis ) (phụ thuộc Biotin) 
 Malonyl Co-A 
 Axit béo 
 + Methyl 
 Vận chuyển tới mô mỡ dưới dạng lecithin 
Glycogen: Nguồn dự trữ quan trọng 
- Dự trữ đủ sử dụng trong 24giờ (0,5-1,5%P cơ 
thể) 
- 30-50% glycogen dự trữ biến thành NL 
- Định khu ở gan (8-10%P gan), cơ (0,01-1% P 
cơ), tim (1-2%P tim), não (0,1-0,5%). 
- Được sử dụng nhiều khi cá bị đói. 
- Glycgen ở cơ là NL trực tiếp cho vận động ở 
giai đoạn đầu, sau đó là từ lipid 
- Có sự phối hợp chặt chẽ trong sử dụng NL từ 
glycogen và lipid 
Protein 
 - Mùa đông, P mất 10-30% (Lipid mất 40-
60%) chủ yếu từ mô cơ và dịch cơ thể. 
 - Bỏ đói dài ngày -> P mô cơ bị huy động 
để tạo NL 
 - Trong quá trình di cư: P hao hụt 42-58% 
(Lipid là 94-98%) 
Các hợp chất cao năng (ATP, ADP, ) 
 - Được tích lũy qua dị hóa thức ăn 
 - Được huy động trực tiếp và nhanh chóng 
để cung cấp NL cho cơ thể 
5.2. Sử dụng năng lượng 
5.2.1. Mục đích sinh sản 
- Cường độ và quy mô phân giải lipid trước sinh sản. 
- Giảm Lipid ở GĐ I chín sinh dục (quá trình phân 
hóa), phân giải lipid chậm lại ở GĐ III và IV (quá 
trình sinh trưởng) 
- Lượng lipid dự trữ ban đầu trước thời kỳ sinh sản 
đẩy nhanh tốc độ chín sinh dục. Cá già tuổi dễ tích 
lũy lipid hơn -> Khối lượng gan lớn hơn 
- Khối lượng tuyến sinh dục tăng theo sinh trưởng -> 
mất Protein ở các mô nếu không cung cấp đủ từ 
thức ăn 
5.2.2. Mục đích di cư 
 - Di cư để củng cố loài, đa dạng cấu trúc quần 
thể, mở rộng phạm vi phân bố, cải thiện điều 
kiện sống và tăng tỷ lệ sống sót 
 - Di cư trú đông: do nhiệt độ thấp -> thay đổi chỗ 
ở. Cá tích lũy Lipid trước khi di cư. Lượng Lipid 
càng cao cá càng nhạy cảm với nhiệt độ và độ 
tập trung của đàn (tín hiệu di cư) 
 - Di cư sinh sản: do bản năng giống nòi, điều 
kiện sinh sản, thay đổi hoạt tính ở vùng dưới 
đồi, tuyến yên. Nghiên cứu tiếp tục để biết được 
đặc trưng của quá trình trao đổi lipid trong cơ 
thể cá chuẩn bị cho sinh sản. 
5.2.3. Mục đích trú đông 
- Lipid là nguồn NL cơ bản đảm bảo duy trì 
và trao đổi chất trong thời gian trú đông 
- Mức độ TĐC và vận động giảm rất nhiều 
để tiết kiệm NL 
- Lipid giữ cân bằng NL, giảm tác hại trực 
tiếp của nhiệt độ, tăng khả năng chống 
bệnh 
- Tỷ lệ sống là chỉ tiêu đánh giá khả năng 
thích nghi của cá qua mùa đông 
BÀI TẬP 
 a) Một hỗn hợp thức ăn gồm các thành 
phần như sau: 
 - Protein: 40%VCK 
 - Lipid: 12%VCK 
 - Carbohydrate: 45%VCK 
 - Premix khoáng: 3%VCK 
 Biết rằng độ ẩm của hỗn hợp này là 15%, 
hãy tính OM (g) và GE của 1kg hỗn hợp 
(Kcal và MJ)? Cho GE (Kcal/g) của Protein 
là 5,5; Lipid là 9,1 và Carbohydrate là 4,1. 
 b) Đem 5kg hỗn hợp này cho cá ăn trong 
một ngày đêm. Thức ăn còn thừa chiếm 
20% tổng số thức ăn cho ăn. Hiệu suất sử 
dụng NE/GE là 30%; Năng lượng cho duy 
trì chiếm 20% NE. Hỏi năng lượng cá đã 
sử dụng cho sản xuất? 
 c) Trong phân cá ăn hỗn hợp TĂ trên 
nguời ta thu được tổng số 204g CP; 40,8g 
Lipid; 765g HC và 71,4g Khoáng. Hỏi 
TLTH VCK, OM, CP, Lipid và khoáng? 
THẢO LUẬN NHÓM 
 Giải pháp sử dụng hiệu quả năng 
lượng thức ăn đối với tôm, cá 
XIN CÁM 
ƠN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_va_thuc_an_thuy_san_chuong_7_nang_luong.pdf