Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm

Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm: ...ung đột xảy ra nguyên nhân từ các vấn đề nguồn nước Lượng nước tiêu thụ đã tăng 4 lần Trong vòng 50 năm qua trong khi dân số chỉ tăng gấp đôi > 4 tỷ người Sống trong các quốc gia khan hiếm nước > 97% Tại sao chúng ta cần giảm thiểu phát sinh rác ? 2600 tấn Rác được phá...úc các điều kiện môi trường sống • Chăn nuôi gia súc ngày càng tách rời điều kiện sống tự nhiên • Cách chăn nuôi phổ biến động vật lấy sữa, gia cầm, lợn, bò.. • Lợi nhận được ưu tiên hơn là sức khỏe con người cũng như của gia súc Nguồn ảnh: Tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe vật nuô... nâng cao nhận thức và tuyên truyền cho việc thay đổi về các qui định và thông lệ thương mại quốc tế kiểu truyền thống Tại sao cần thay đổi thương mại truyền thống? • Hơn 2 tỷ người trên thế giới sống với mức ít hơn US$ 2 một ngày • Thu nhập của người nông dân bị giảm sút đáng kể trong kh...

pdf73 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi phí hoạt
động cao và mất lợi thế
cạnh tranh

• Năng suất và đạo đức của
nhân viên được cải thiện
CHỦ ĐỀ 2. QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI 
NGUYÊN HIỆU QUẢ HƠN
BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh::
Sự bền vững có thể khó đạt được do các nhu 
cầu của khách hàng về trải nghiệm ăn uống
OK, như vậy BỮA ĂN Ở NHÀ HÀNG TỐI NAY CỦA TÔI phải có
thức ăn ngon, phục vụ nóng, nấu ăn vệ sinh và giá trị cao so với số tiền bỏ ra.
Tôi mong sẽ có khẩu phần ăn lớn vì tôi rất đói. Suất ăn của tôi phải có thịt bò nhập 
khẩu tốt nhất và cả hải sản tươi. Tôi cũng sẽ rất thích nếu được thử cả món cá xào 
và cá bỏ lò. Nhà hàng phải có không gian thật dễ chịu và các chỗ ngồi thoải mái, có 
điều hòa nhiệt độ và cảnh đẹp. Hừ, còn gì nữa nhỉ?
Tác động của việc sử dụng quá năng lượng, 
nước và tăng ô nhiễm, rác thải
Sử dụng nhiều
nguồn tài
nguyên thiên
nhiên
Tăng phát sinh
rác thải
Tác động tiêu
cực lên môi
trường, cộng
đồng và cuối 
cùng là lợi
nhuận
Các nhóm yếu tố cần tập trung chủ yếu để đạt đến 
sự bền vững trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
Năng lượng
Nước
Rác
Giảm tiêu thụ năng lượng, nước
và phát sinh rác thải
Kiểu
Cách sử
dụng
Trang
thiết bị
Các yếu
tố bên
ngoài
Các yếu tố chính để giảm rác, tiêu thụ năng 
lượng và nước
Tài chính. Bạn đang vứt tiền đi
Môi trường. Bạn đang làm hỏng quá
trình sinh thái quan trọng mà có thể ảnh
hưởng sức khỏe con người
Cộng đồng. Bạn đang tạo ra căng
thẳng cho nguồn cung về nước và năng
lượng của cộng đồng địa phương và lãng
phí nguồn tài nguyên trong việc sản xuất
các sản phẩm không được sử dụng đầy đủ
Kinh doanh. Bạn đang không đáp
ứng mong đợi của người tiêu dùng.
4 lý do tại sao giảm năng lượng, nước và rác 
lại quan trọng
Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ năng lượng
Tổng năng lượng thiết 
yếu cung cấp đã
Tăng gấp đôi
trong 35 năm
trên toàn thế giới
Đầu tư cần thiết để thỏa mãn 
nhu cầu năng lượng của thế 
giới đến năm 2030
Tỷ đô la
16,000 
Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ nước?
Lượng nước trên trái đất là 
nước mặn không uống được
< 
1%
Nguồn 
nước là 
sạch có thể 
sử dụng 
được
Lượng nước trên trái 
đất là từ băng tan
2%
300
cuộc xung 
đột xảy ra nguyên 
nhân từ các vấn đề 
nguồn nước
Lượng nước tiêu thụ 
đã tăng
4 lần
Trong vòng 50 năm qua trong 
khi dân số chỉ tăng gấp đôi
> 4 tỷ 
người
Sống trong các quốc gia 
khan hiếm nước
> 97%
Tại sao chúng ta cần giảm thiểu phát sinh rác 
?
2600 tấn
Rác được phát sinh ở 
Hà Nội mỗi ngày
5.3 kg
Rác được sản sinh 
trung bình một 
người một ngày
Số lượng rác được 
sinh ra ở Châu Á 
Thái Bình Dương 
sẽ tăng
Gấp đôi
đến năm 2030
Rác được tái chế 
trên thế giới<10%
% tiêu thụ năng lượng trong kinh doanh 
tiệc điển hình
Nấu ăn
23%
Đun nước
19%
Sưởi ấm
19%
Chiếu sáng
11%
Làm mát
8%
Khác 8%
Tủ lạnh
6%
Thông gió
5%
Thiết bị văn phòng
1%
Nguồn: Sustainable Restaurant Association (SRA) 
[undated], The Sustainable Restaurant Association Guide to 
Sustainable Kitchens, SRA, London, UK
Nguồn tiêu thụ năng lượng và sản sinh 
rác trong bếp
Sử dụng năng lượng
• Lò và các thiết bị
• Tủ lạnh
• Máy rửa bát
• Chiếu sáng
• Sưởi và làm mát
• Khác?
Lãng phí năng lượng
Bảo dưỡng kém các
thiết bị điện
Mua các thiết bị
không tiết kiệm năng
lượng
Cách làm mát và sưởi
không hiệu quả
Không tắt các thiết bị
Khác?
Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng 
trong tủ lạnh
Công suất
Địa điểm
Nguồn ảnh: 
Sử dụng tủ đá
Cất giữ thực phẩm
Khác:
Bảo dưỡng
Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng 
trong khu vực nấu bếp
Nguồn ảnh: 
Loại lò
Loại và cách
sử dụng nắp
Sử dụng lòKhác:
Bảo dưỡng
Loại chảo rán
Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng 
trong các khu vực khác
Nguồn ảnh: 
Loại máy rửa bát 
tiết kiệm
Loại bóng đèn
Cửa sổ
Nguồn tiêu dùng nước và phát sinh chất 
thải trong bếp
Sử dụng nước
• Chuẩn bị thức ăn
• Bồn rửa và vòi
• Máy rửa bát
• Khác ?
Lãng phí nước
Vòi nhỏ giọt
Ống nước rò rỉ
Áp lực nước quá cao
Các thiết bị nước 
không hiệu quả
Phương pháp nấu ăn 
tồi
Khác?
Mẹo giảm thiểu tiêu dùng nước
Loại vòi nước
Khác:
Chuẩn bị thức ăn và nấu
Lau rửa dọn bếp
Nhà tắm
Bảo dưỡng
Nhận thức
Loại máy rửa bát, 
cách đặt chế độ 
và sử dụng
Nguồn và nguyên nhân phát sinh 
chất thải trong bếp
Nguồn rác
• Lãng phí thực phẩm
• Túi và đồ đựng bằng 
nhựa
• Đóng gói đồ ăn và thức
uống
• Khác? 
Nguyên nhân
 Cách cất giữ và xử lý
không đúng
 Ước lượng quá về số
lượng cần
 Đóng gói quá mức cho
các sản phẩm
 Sử dụng các sản phẩm
dùng một lần
 Không giảm thiểu, tái 
sử dụng và tái chế
 Khác?
Mẹo giảm thiểu chất thải
Chính sách cung cấp túi ni lông
Những nguyên tắc cơ bản quản lý rác: 
3R
• Sử dụng các vật 
dụng có cân nhắc 
đến quan tâm đến 
việc giảm số
lượng rác thải ra
Reduce
(Giảm thiểu)
• Tiếp tục sử dụng
các toàn bộ hoặc 
một số phần
Reuse
(Tái sử dụng) • Dùng rác làm
nguyên liệu
Recycle
(Tái chế)
CHỦ ĐỀ 3. TÌM NGUỒN CUNG ỨNG THỰC PHẨM 
CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh: 
Tìm nguồn thực phẩm có trách nhiệm thông 
qua chuỗi cung ứng
Nhà sản xuất
Nhà cung cấp
Người bán lẻ Nhà hàng
Các loại
thịt
Nhà sản
xuất A
Sản phẩm
bơ sữa
Nhà sản
xuất B
Đồ hộp
Nhà sản
xuất C
Thực 
phẩm khác
Nhà sản
xuất D
Xem xét trách
nhiệm
A) Đặc điểm sản phẩm ăn
& uống
B) Địa điểm và mùa vụ
C) Lượng dinh dưỡng
D) Nguyên tắc thương
mại
Ví dụ về chuỗi cung ứng hàng cho một nhà hàng điển hình:
A) Đặc điểm của sản phẩm ăn uống: tìm 
nguồn hàng bền vững
Nguồn ảnh: 
Tăng cường phát triển bền vững bằng cách sử 
dụng sản phẩm hữu cơ
• Thực phẩm hữu cơ hướng đến việc sử
dụng các cách trồng trọt quan tâm đến
môi trường, không dùng đến các hóa
chất tổng hợp
• Các đặc điểm chính bao gồm:
– Đất trồng an toàn
– Không biến đổi gien
– Không sử dụng thuốc trừ sâu hoặc phân
bón độc hại
– Môi trường sống lành mạnh cho động vật
Nuôi trồng hữu cơ so với thông thường
Vấn đề Thông thường Hữu cơ
Tăng trưởng cho
cây
Phân hóa học Phân tự nhiên
Sâu bọ và bệnh tật
cho cây
Thuốc trừ sâu Chiến lược dựa vào tự
nhiên
Cỏ dại Chất diệt cỏ Kỹ thuật trồng trọt
Tăng trưởng động
vật
Dùng thuốc kháng sinh,
hóc môn tăng trưởng v.v
Môi trường sống và ăn
uống lành mạnh
Nguồn: The Mayo Clinic 2014, ‘Organic foods: Are they safer? More nutritious?’, The Mayo Clinic, Available [online] 
 Downloaded 29/01/2014
Tại sao thuốc trừ sâu là vấn đề?
NGUY CƠ 
THUỐC TRỪ 
SÂU
Phát
triển của
trẻ nhỏ
Phụ nữ
mang
thai
Vấn đề
sức khỏe
người lớn
Nguồn ảnh: 
Ô nhiễm thuốc trừ sâu
Nguồn ảnh: 
Không khí
Vận chuyển khoảng 
cách xa và gần
Bốc hơi
Nguồn nước
Cống 
rãnh
Sử dụng 
thuốc trừ sâu
Phun trôi
Khuếch tán ô nhiễm
Trôi bên trong
Thấm qua Lọc Nước ngầm
Ô nhiễm nguồn
Trôi trên đất
Lắng đọng 
khô
Mưa
Lắng đọng
Lợi ích của thực phẩm hữu cơ
• Thực phẩm hữu cơ chứa ít thuốc trừ sâu
• Thực phẩm hữu cơ thường tươi hơn
• Nuôi trồng hữu cơ tốt hơn cho môi trường
• Các động vật được nuôi hữu cơ không bị dung kháng
sinh, hóc môn tăng trưởng hoặc các thức ăn từ động vật
khác
Cải thiện tính bền vững bằng cách tăng cường 
chăm sóc đàn vật nuôi trong sản xuất thực phẩm
• Chăm sóc gia súc – cách gia súc tiếp
xúc các điều kiện môi trường sống
• Chăn nuôi gia súc ngày càng tách
rời điều kiện sống tự nhiên
• Cách chăn nuôi phổ biến động vật
lấy sữa, gia cầm, lợn, bò..
• Lợi nhận được ưu tiên hơn là sức
khỏe con người cũng như của gia
súc
Nguồn ảnh: 
Tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe vật 
nuôi trong sản xuất thực phẩm
Nguồn ảnh: 
CHĂM 
SÓC 
VẬT 
NUÔI
Tác động sản
lượng và sự
sinh sản
Có thể bị mất
thị trường
Có thể không
đáp ứng yêu
cầu của luật
pháp
Động vật cảm
thấy đau
Các dấu hiệu đau chung của vật nuôi
Â
m
t
h
a
n
h
N
g
h
i
ế
n
r
ă
n
g
D
o
d
ự
d
i
c
h
u
y
ể
n
T
h
ở
n
h
a
n
h
/
n
ô
n
g
T
á
c
h
k
h
ỏ
i
n
h
ó
m
G
i
ậ
m
c
h
â
n
D
á
n
g
đ
i
ệ
u
k
h
ô
n
g
b
ì
n
h
t
h
ư
ơ
n
g
Đ
ầ
u
r
ú
c
v
à
o
/
m
ắ
t
n
h
ắ
m
S
i
n
h
s
ả
n
g
i
ả
m
s
ú
t
Bò     
Lợn      
Cừu    
Dê       
Gà, vịt   
Nguồn: State Government of Victoria 2013, ‘Animal Welfare for Livestock Producers’, Department of Environment and Primary Industries, Available [online]: 
 Downloaded: 30/01/2014 
Cải thiện tính bền vững bằng cách không mua 
bán các sinh vật có nguy cơ tiệt chủng và đang 
được bảo vệ
• Thế giới đang trải qua khủng hoảng nguy
cơ tiệt chủng
• Sinh vật (thực và động vật) là cần thiết để
tạo ra môi trường sinh thái lành mạnh
• Các thực vật và động vật đem lại các lợi
ích quan trọng khác cho xã hội bao gồm:
– Thuốc chữa bệnh
– Thụ phấn cho cây cối
– Tiêu diệt sinh vật có hại
– Hấp thụ carbon
Nguồn ảnh: 
Giá trị nhiều mặt của đa dạng sinh học
Nông nghiệp Thuốc chữa bệnh Sinh thái
Thương mại Thẩm mỹ Luật pháp
Nguồn ảnh: 
Ví dụ: Tác động của suy giảm loài sinh vật lên 
chuỗi cung ứng thực phẩm: Sói xám Canađa
Sau khi số lượng sói xám bị suy giảm ở Công viên Quốc gia (Yellowstone
National Park) do săn bắn, hươu nai bắt đầu sinh sản ngoài tầm kiểm soát.
Hậu quả là, quá nhiều trong số chúng nhai dần các cây đang tỏa bóng che các
nguồn nước trong công viên. Điều này làm cho các dòng suối trở nên nóng
hơn, không thuận lợi cho sự sinh sống của cá hồi địa phương sinh sống cũng
như lấy mất chỗ làm tổ cho các loài chim di trú. Sau khi đàn sói xám được hồi
sinh, chúng đã kiểm soát sự phát triển của hươu nai và mọi thứ lại quay trở về
tình trạng như xưa.
Nguồn ảnh: 
B) Tìm nguồn sản phẩm từ địa phương và 
theo mùa vụ
Sản phẩm địa phương là gì?
• Thức ăn và đồ uống được
sản xuất tại địa phương
Sản phẩm theo mùa vụ là
gì?
• Thức ăn được thu hoạch
vào thời điểm và mùa vụ cụ
thể trong năm
Nguồn ảnh: 
Tại sao tìm nguồn sản phẩm địa phương?
Tìm nguồn địa phương như thế nào?
Nói với nhà cung cấp của bạn và những người 
bán lẻ xem thực phẩm đó đến từ đâu.
Nguồn ảnh: 
Tốt hơn 
Hỗ trợ
kinh tế địa phương
cho bạn
Tươi hơn
(và ngon hơn)
Giúp cho
môi trường
Tại sao tìm nguồn theo mùa vụ?
Nguồn ảnh:
Thực đơn
Tốt hơn
Vị ngon hơn
Tìm nguồn theo mùa vụ như thế nào?
Nghiên cứu sản phẩm nào sản xuất ở địa 
phương và thời điểm thu hoạch, sau đó lập sơ 
đồ sản phẩm theo mùa vụ. 
Mua theo sơ đồ mùa vụ đó.
C) Cung cấp thức ăn đồ uống bổ dưỡng
• Thực phẩm bổ dưỡng
ngày càng quan trọng
• Kỳ vọng ngày càng cao
vào việc các cơ sở cung
cấp thực phẩm sẽ cung
cấp các thức ăn bổ
dưỡng
• Chính phủ đẩy mạnh
hành động về vấn đề
này
NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG VIỆT NAM VỀ DINH DƯỠNG
VÀ THỰC PHẨM TỐT CHO SỨC
KHỎE
• 34% không tự tin về tình trạng sức khỏe hiện
tại
• 48% tin rằng họ có cân nặng không đúng
chuẩn
• 36% quan tâm đến các thành phần dinh dưỡng
khi mua thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe
• 25% quan tâm nguy cơ bệnh ít hơn khi mua
thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe
Nguồn: Nielsen survey results presented at Health and Nutrition Forum on 
May 15, 2013, available [online]: www.nielsen.com/intl/vn/news-
insights/press/english/2013/health-and-nutrition-forum.print.html
Lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới
về ăn uống lành mạnh
Năng
lượng
Đạt đến cân bằng năng lượng
Chất béo Hạn chế ăn. Chuyển từ chất béo bão hòa sang chất béo
không bão hòa. Loại bỏ các axit chuyển hóa chất béo
Hoa quả
và rau
Tăng ăn thêm. Bao gồm rau, ngũ cốc và đậu chưa rây
(ví dụ gạo lức – ND)
Đường Hạn chế ăn đường tinh luyện
Muối Hạn chế tiêu thụ muối từ tất cả các nguồn và cần đảm 
bảo đó là muối i ốt.
Mẹo cung cấp thức ăn bổ dưỡng
Nguồn ảnh:
Thịt
• Với thịt đỏ chọn thịt
thăn hoặc khoanh và
cắt bỏ mỡ trước khi
nấu. Với gia cầm, 
chọn thịt sáng màu 
thay vì thịt sẫm màu
Sản phẩm sữa
• Sử dụng lòng trắng
trứng thay vì lòng
đỏ. Dùng các sản
phẩm sữa hàm
lượng béo thấp
Muối
• Hạn chế dùng muối
trong thực phẩm
Dầu
• Chọn dầu ăn thực
vật
Bữa ăn
• Cân bằng giữa thịt, 
rau hoặc hoa quả và
carbohydrates
D) Ủng hộ Thương mại Công bằng
• Là sự hợp tác thương mại dựa trên đối
thoại, minh bạch và tôn trọng
• Đóng góp vào phát triển bền vững bằng
cách đưa ra các điều kiện thương mại tốt
hơn và bảo vệ quyền của các nhà sản xuất
và nhân công
• Các tổ chức Thương mại Công bằng tích
cực ủng hộ các nhà sản xuất, nâng cao
nhận thức và tuyên truyền cho việc thay
đổi về các qui định và thông lệ thương mại
quốc tế kiểu truyền thống
Tại sao cần thay đổi thương mại
truyền thống?
• Hơn 2 tỷ người trên thế
giới sống với mức ít hơn
US$ 2 một ngày
• Thu nhập của người
nông dân bị giảm sút
đáng kể trong khi giá
người tiêu dùng phải trả
và lợi nhuận các doanh
nghiệp nông nghiệp tăng
• Tiểu chủ nuôi trồng 70%
thực phẩm thế giới
nhưng lại chiếm một
nửa trong số người
nghèo đói nhất thế giới
Thương mại truyền thống:
•Tạo ra quá nhiều quyền lực cho các
công ty đa quốc gia và các nước giàu
•Giảm thiểu cơ hội cho các nhà sản xuất
yếu thế và không quan tâm đến môi
trường
•Tập trung vào các lợi nhuận trước mắt,
lẩn tránh chi phí thương mại toàn bộ, bỏ
qua hoàn cảnh khốn khó của những
người dân yếu thế
Nguồn: Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource 
Network, Available [online]: 
Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014
Thương mại Công bằng khác với Mậu dịch
Tự do thế nào?
MẬU DỊCH TỰ DO THƯƠNGMẠI CÔNG BẰNG
Mục đích chính: Tăng trưởng kinh tế quốc gia Trao quyền cho những người yếu thế và cải thiện
chất lượng cuộc sống của họ
Tập trung vào: Chính sách mậu dịch giữa các nước Thương mại giữa các cá nhân và doanh nghiệp
Các lợi ích căn bản: Tập đoàn đa quốc gia, các lợi ích các công ty
giàu quyền lực
Những người nông dân, thợ thủ công và công
nhân ở các nước ít được công nghiệp hóa
Những lời chỉ trích: Trừng phạt những người yếu thế và môi trường , 
hy vọng lợi ích lâu dài
Can thiệp vào thị trường tự do, không hiệu quả, 
quá nhỏ để tác động
Các hành động chính: Các nước giảm thuế quan, quota, tiêu chuẩn môi
trường và lao động
Các doanh nghiệp cho các nhà sản xuất tài chính
ưu đãi, quan hệ lâu dài, mức giá cả tối thiểu và
tiêu chuẩn môi trường và lao động cao hơn
Bù đắp cho nhà sản
xuất được quyết định
bởi: 
Thị trường và các chính sách của chính phủ Lương đủ sống và chi phí cải thiện cộng đồng
Chuỗi cung ứng: Bao gồm nhiều bên giữa nhà sản xuất và người
tiêu dùng
Bao gồm ít bên tham gia, thương mại trực tiếp
hơn
Các tổ chức bảo vệ
chính: 
Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngân hàng thế
giới, Quĩ Tiền tệ quốc tế
Tổ chức Nhãn hiệu Mậu dịch công bằng, Tổ chức
Mậu dịch Công bằng Thế giới
Nguồn: Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource 
Network, Available [online]: 
Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014
Những nguyên tắc ghi nhận các tổ chức 
Thương mại Công bằng
Tạo cơ hội cho những
nhà sản xuất yếu thế 
và quan tâm đến môi
trường và xã hội
Phát triển các mối
quan hệ có trách
nhiệm và minh bạch
Xây dựng năng lực
Quảng bá, khuyến 
khích thương mại
công bằng
Chi trả công bằng, 
đúng hẹn
Hỗ trợ các điều kiện
làm việc trao quyền và
an toàn
Đảm bảo quyền trẻ em Chuyên tâm quản lý
môi trường
Tôn trọng bản sắc văn
hóa
Nguồn ảnh : Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource 
Network, Available [online]: 
Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014
Lợi ích của Thương mại Công bằng
• Giúp điều chỉnh sự mất cân bằng thương mại quốc tế
• Giúp mang lại sự ổn định hơn về giá cả để bảo vệ người
nông dân
• Đảm bảo các lợi ích được chuyển đến cho những người
sản xuất trong khi các nhà cung ứng vẫn nhận được lợi
ích của họ
• Đảm bảo những người nông nghèo có điều kiện làm việc
tốt hơn
Sản lượng tiêu thụ toàn cầu các sản phẩm có 
chứng nhận Thương mại công bằng
Nguồn : Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource 
Network, Available [online]: 
Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014
Người tiêu dùng mua hơn 7 tỷ đô la các sản phẩm Thương mại Công bằng ở hơn 120 nước
Doanh số các sản phẩm Thương mại Công bằng – 2012 (triệu đô la)
CHỦ ĐỀ 4: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ 
CỘNG ĐỒNG
BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
Nguồn ảnh :
Các yếu tố chính trong việc chăm sóc khách 
hàng và cộng đồng
1 Bảo đảm vệ sinh thực
phẩm tốt 2. Gắn kêt cộng đồng
3. Cung cấp môi trường an 
toàn
4. Truyền thông các hoạt
động có trách nhiệm
Nguồn ảnh :
1. Đảm bảo vệ sinh thực phẩm tốt
• Hạn chế lan
truyền bệnh tật
Bảo vệ
khách hàng
• Giữ lòng tin, 
tránh các vụ
kiện có thể xảy
ra
Bảo vệ
doanh nghiệp
Áp dụng vệ sinh thực phẩm tốt
CÁC LĨNH 
VỰC MỤC 
TIÊU TRONG 
AN TOÀN 
THỰC PHẨM
Vệ sinh cá
nhân
• Quần áo
• Tóc
• Tay
• Sức khỏe
Bếp sạch sẽ
• Bàn, kệ bếp
• Sàn
• Đồ dùng nấu
ăn, bát đĩa v.v.
Chế biến thức
ăn
•Rau và hoa quả
•Thực phẩm sống
•Thực phẩm rã
đông
Lưu trữ thực
phẩm
• Thịt, cá và các
thực phẩm hữu
cơ
Tiêu chuẩn thời gian trong lưu giữ thực phẩm
Nguồn: AVA 2010, ‘Food Storage Chart: How Long Can We Keep our Food?’, Agri-Food & Veterinary Authority of Singapore, Available [online]: 
 Downloaded: 1/2/2014
SẢN PHẨM TỦ LẠNH (4⁰C) TỦ ĐÁ (-18⁰C)
Trứng tươi 3-5 tuần Không cho vào tủ đá
Sữa tươi (đã mở) 2-3 ngày Không cho vào tủ đá
Thịt xông khói 7 ngày 1 tháng
Xúc xích sống 1-2 ngày 1 tháng
Thịt bò, bê, cừu, lợn tươi 3-5 ngày 6-12 tháng
Gà vịt tươi 1-2 ngày 6-12 tháng
Hải sản sống 1-3 ngày 2-5 tháng
Hải sản chín 3-4 ngày 4-6 tháng
Thịt đông lạnh - 3-4 tháng
Xalát hải sản và thịt 3-5 ngày Không cho vào tủ đá
Súp và món hầm 3-4 ngày 1-3 tháng
2. Gắn kết cộng đồng
• Bộ phận không thể thiếu trong phát
triển bền vững
• Yêu cầu ngày càng cao từ phía các
chính phủ
• Gắn kết với cộng đồng cũng:
– Đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng
– Giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối
thủ
– Tạo ra sự quảng cáo tích cực
– Tạo ra sự kết nối có ý nghĩa -> sự gắn bó
trung thành của khách hàng
Nguồn ảnh :
Các cách gắn kết với cộng đồng
Trao cơ hội thực tập Tình nguyện Hỗ trợ các dự án cộngđồng
Hỗ trợ từ thiện Quyên góp
Nguồn ảnh :
3. Cung cấp môi trường an toàn
• Đảm bảo sự an toàn của
khách hàng đáp ứng các mục
tiêu trách nhiệm xã hội
• Mục đích hướng đến giảm
thiểu tai nạn, mất cắp hay bị
cướp, bạo lực hoặc tấn công,
và chia rẽ cộng đồng
Các thành phần quan trọng để cung cấp môi 
trường được an toàn
Các lĩnh vực 
mục tiêu để 
có môi 
trường an 
toàn
Vệ sinh
sạch sẽ
Phục vụ
đồ uống
có cồn
Tiếng
ồnBạo lực& khiêu
khích
An ninh
Các bước can thiệp với người uống rượu
Nguồn: Alcohol Advisory Council of New Zealand (ALAC) 2009, Where’s the line? Understanding your 
role and responsibility in drinker intervention, ALAC, New Zealand
Đánh giá
Giao lưu 
kết bạn
Can 
thiệp
Cách ly
Từ chối
4. Truyền thông các hoạt động có trách nhiệm
• Cho những người khác biết những điều tuyệt vời các 
bạn đang làm để phát triển bền vững
• Lợi ích bao gồm:
– Tạo ra nhận thức về các vấn đề phát triển bền vững
– Xây dựng sự hỗ trợ cho vấn đề này
– Bán các sản phẩm
– Cải thiện uy tín
– Tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh
• Sử dụng truyền thông nhiều hướng
Các cách để truyền các thông điệp có trách 
nhiệm ra ngoài
Website
Ấn phẩm
và tờ rơi
quảng cáo
Nhân viên
phục vụ
Thông cáo
báo chí
Thủ thuật truyền thông hiệu quả
về các thông điệp phát triển có trách nhiệm
Nhấn mạnh sản
phẩm địa
phương và theo
mùa vào trong
thực đơn
Đưa chuỗi
cung ứng địa
phương vào
trong “câu
chuyện” 
kinh doanh
Nhấn
mạnh thức
ăn hữu cơ
trong mô
tả các món
ăn
Đưa các
thông điệp
về phát triển
bền vững và
các hoạt
động lên
website
Ví dụ tốt về tiếp thị bền vững: 
Joma Café, Hanoi
Tuyệt vời, 
nhưng chỉ 1 
thứ phải cải 
tiến..
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_11_kih_doanh_dich_vu_an.pdf