Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tích bền vững

Tóm tắt Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tích bền vững: ...hần bổ sung tùy theo khuôn khổ hợp tác • Xác định các quy định chức năng C. Thiết lập các mục tiêu cho chương trình kiểm soát tác động du lịch • Mục tiêu xác định tầm nhìn về phát triển bền vững và sự đóng góp của du lịch trong việc đạt được điều đó • Quá trình phát triển cho phép các bê... tính nhất quán về hoạt động, đầu ra, kết quả và tác động Giúp đánh giá hiệu suất thực hiện của dự án và nhân viên Lựa chọn các chỉ số du lịch bền vững một cách hiệu quả Xem xét nhóm các vấn đề quan trọng được xác định trong phạm vi của hoạt động Sử dụng phương pháp tiếp cận có tham ...ỆU THỨ CẤP • Báo cáo • Tài liệu ? ? ?? Lời khuyên khi đánh giá giá trị của các nguồn thông tin thứ cấp Tổ chức đó là ai? Có đảm bảo tính khách quan? Có tuân theo các quy luật về chọn mẫu? Các đơn vị đo đạc được xác định rõ? Dữ liệu có chính xác không? Đã được chấp thuận chư...

pdf63 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Du lịch có trách nhiệm - Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tích bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sản)
• Các đường biên có thể được
xác định sẵn hoặc chưa biết
Nếu các đường biên
chưa được xác định,
sẽ cần phải xem xét:
• Lấy mẫu địa lý
rộng
• Các vùng ưu tiên
• Cả vùng tham
quan nhiều và ít
Ví dụ về phạm vi nghiên cứu trong chương
trình kiểm soát du lịch bền vững
Phạm vi địa lý
Các vấn
đề văn
hóa-xã
hội
Các vấn
đề kinh tế
Các vấn
đề môi
trườngLÀNG
Các vấn
đề văn
hóa xã
hội
Các vấn
đề kinh tế
Các vấn
đề môi
trường
THỊ TRẤN
Các vấn
đề văn
hóa xã
hội
Các vấn
đề kinh tế
Các vấn
đề môi
trường
VÙNG
Phạm vi 
các lĩnh 
vực liên 
quan
Ví dụ các vấn đề chính cần xem xét khi tiếp
cận tính bền vững của du lịch
Bình đẳng giới và hòa nhập xã
hội
• Gia đình hạnh phúc, cơ hội việc làm
bình đẳng, vai trò giới trong cộng
đồng truyền thống, tiếp cận với khoản
vay và tín dụng, kiểm soát thu nhập
có liên quan tới du lịch
Giảm nghèo/ phát triển kinh tế
• Thu nhập, việc làm, kinh doanh, chất
lượng sống
Phát triển năng lực
• Nhận thức về du lịch, đào tạo kinh
doanh du lịch, kiểm soát địa phương
về hoạt động du lịch, tham gia vào
chính quyền địa phương
Bảo vệ môi trường
• Quản lý rác thải, sử dụng năng lượng
và thải khí carbon, tiếp cận với nguồn
nước, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ
khỏi các thiên tai
Gìn giữ văn hóa và quảng bá
• Gìn giữ truyền thống và các giá trị, 
duy trì các giá trị và ý nghĩa văn hoác, 
duy trì các điểm di sản văn hóa
Lợi nhuận xã hội
• Chất lượng cuộc sống, tội phạm, tiếp
cận các nguồn lực, tiếp cận về chăm
sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục, hạn
chế phân bố dân cư không đều giữa
thành thị và nông thôn
CHỦ ĐỀ 3. XÂY DỰNG CÁC CHỈ SỐ 
KIỂM SOÁT
BÀI 8. KIỂM SOÁT TÁC ĐỘNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VÌ TÍNH 
BỀN VỮNG
Nguồn ảnh: Pixabay, 
Vai trò và tầm quan trọng của các chỉ số bền
vững trong kiểm soát các tác động du lịch
• Một “chỉ số” là tình trạng của một
vấn đề cụ thể
• Được lựa chọn và sử dụng chính
thức thường xuyên để đo sự thay đổi
• Các chỉ số du lịch thường dùng bao
gồm lượt khách, độ dài lưu trú và chi
tiêu
• Các chỉ số du lịch bền vững chú
trọng vào mối liên hệ giữa du lịch và
các vấn đề bền vững
TRỌNG TÂM CỦACÁC 
CHỈ SỐ KIỂM SOÁT 
DU LỊCH BỀN VỮNG
• Các vấn đề cần cân nhắc
tới nguồn tài nguyên
thiên nhiên và môi
trường của một điểm đến
• Các cân nhắc liên quan
tới kinh tế bền vững
• Các vấn đề liên quan tới
các tài sản văn hóa và
giá trị xã hội
• Các vấn đề quản lý và tổ
chức trong ngành du lịch
và các điểm đến rộng
hơn
Trọng tâm của các chỉ số ở các cấp độ
khác nhau trong ngành du lịch
Cấp độ quốc gia
• Nhằm phát hiện ra những thay đổi lớn trong du lịch ở tầm
quốc gia, so sánh với các quốc gia khác, tạo cơ sở so sánh
cho việc nhận diện các thay đổi ở các cấp độ địa phương và
hỗ trợ việc quy hoạch chiến lược rộng lớn
Cấp độ khu vực
• Như đầu vào cho các quy hoạch vùng và các quá trình bảo
tồn, làm cơ sở để so sánh giữa vùng với nhau và cung cấp
thông tin cho quá trình quy hoạch cấp quốc gia
Cấp độ điểm đến • Nhằm xác định các yếu tố quan trọng của các tài sản, tìnhtrạng của ngành du lịch, các rủi ro, và hiệu suất thực hiện
Cấp độ điểm du lịch
• Phục vụ các quyết định về kiểm soát điểm, quản lý và phát
triển trong tương lai về các điểm tham quan mà các chỉ số
cấp quản lý có thể hỗ trợ quy hoạch và quản lý điểm
Các công ty và tổ
chức du lịch
• Tạo đầu vào cho quá trình quy hoạch chiến lược các điểm
đến, nhằm quản lý tác động và thực hiện hoạt động
Nguồn: World Tourism Organization 2004, Indicators of Sustainable Development for 
Tourism Destinations: A Guidebook, World Tourism Organisation, Madrid, Spain
Các loại chỉ số
• Các chỉ số cảnh báo sớm
• Các chỉ số áp lực trên hệ thống
• Thước đo về tình trạng ngành hiện
nay
• Thước đo về các tác động của du
lịch phát triển bền vững
• Thước đo về nỗ lực quản lý
• Thước đo về hiệu quả quản lý
Thước
đo chỉ số
Tác
động
Kết
quảĐầu ra
Loại tác động với loại chỉ số
Tác động môi trường
Tác động xã hội
Tác động kinh tế
Chỉ số định
lượng
Chỉ số định
tính
TÁC ĐỘNG
Chỉ số phân loại
Chỉ số quy phạm
Chỉ số danh nghĩa
Chỉ số dựa trên ý kiến
Dữ liệu thô
Tỉ số
Phần trăm
LOẠI CHỈ SỐ LOẠI THƯỚC ĐO
Lợi ích của các chỉ số thực hiện tốt
Cung cấp thông thi 
cho việc ra quyết
định
Đo được tiến độ, 
thành quả và xu
hướng
Đảm bảo tính hợp
pháp và đáng tin cậy
Đảm bảo tính 
nhất quán về hoạt
động, đầu ra, kết
quả và tác động
Giúp đánh giá
hiệu suất thực
hiện của dự án và
nhân viên
Lựa chọn các chỉ số du lịch bền vững
một cách hiệu quả
Xem xét nhóm các vấn
đề quan trọng được
xác định trong phạm vi
của hoạt động
Sử dụng phương pháp
tiếp cận có tham gia để
đánh giá và ưu tiên các
vấn đề
Đảm bảo có đóng góp
từ tất cả các bên liên
quan chính
Danh sách thống nhất
các vấn đề trọng tâm
để phát triển các chỉ số
Phân chia vấn đề bền vững thành các chỉ số
VẤN ĐỀ 
THÀNH PHẦN 
A V
Ấ
N
Đ
Ề
T
H
À
N
H
P
H
Ầ
N
C
VẤN ĐỀ 
THÀNH 
PHẦN
E
V
Ấ
N
 Đ
Ề
THÀ
N
H
 PH
Ầ
N
G
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN 
E1
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN 
E2
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN 
E3
.
VẤN ĐỀ BỀN 
VỮNG
VẤN ĐỀ 
THÀNH PHẦN
Ví dụ về quá trình xây dựng chỉ số
du lịch bền vững
CÁC CHỈ SỐCÁC CẤU PHẦN CỦA VẤN ĐỀ
VẤN ĐỀ BỀN 
VỮNG QUAN 
TRỌNG
Bảo vệ môi trường
Quản lý rác thải Số lượng khách sạn có
chương trình tái chế
Bảo vệ đa dạng
sinh học
Tỉ lệ % các loài tuyệt
chủng hoặc bị đe dọa
trong tổng số các loài
đã biết
Giá trị có được từ tài
nguyên rừng cho 
hoạt động du lịch
Đừng phát minh lại bánh xe! Sử dụng hoặc/ 
và điều chỉnh những chỉ số đã có sẵn
Nhiều tổ chức đã phát
triển và điều chỉnh tốt hơn
các chỉ số hữu ích cho việc
kiểm soát tác động du lịch
bền vững
Sách hướng dẫn Chỉ số của 
Tổ chức Du lịch Quốc tế
Các chỉ số Áp lực, Tình trạng
và Ứng phó
Các chỉ sốMôi trường của 
UNEP
Các chỉ số Quản lý nguồn lực 
của IUCN
Ví dụ về các chỉ số bền vững về 
môi trường và kinh tế trong du lịch
MÔI 
TRƯỜNG
Số lượng các loài tuyệt chủng hay bị đe dọa trong tổng % các loài đã biết
Giá trị hiện biết về nguồn tài nguyên rừng trong du lịch
Lượng ngày du khách thực hiện các hoạt động du lịch tự nhiên trên tổng số ngày lưu trú
Số lượng khách sạn có chính sách về môi trường
Các chiến dịch về nhận thức môi trường được tổ chức
Số lượng khách sạn tái chế 25% hoặc hơn lượng rác thải
Tỉ lệ cung/cầu về nước
Số lượng khách sạn với 50% hoặc hơn có hai nút điều chỉnh nước chảy
% lượng năng lượng sử dụng là năng lượng tự tái tạo
KINH TẾ Mức thù lao trung bình cho việc làm ngành du lịch vùng nông thông/thành thịSố lượng người làm việc trong ngành du lịch (nam và nữ)
% doanh thu từ du lịch trong tổng doanh thu của nền kinh tế
% lượng khách du lịch nghỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú du lịch
% số khách sạn có số nhân viên phần lớn là người địa phương
% GDP thu được từ du lịch
Thay đổi về lượt khách đến
Trung bình thời gian lưu trú của du khách
% các doanh nghiệp du lịch mới trong tổng số các doanh nghiệp mới
Ví dụ về các chỉ số bền vững về xã hội và của 
doanh nghiệp/dự án trong ngành du lịch
XÃ HỘI % các cơ sở du lịch có cơ sở chăm sóc trẻ em cho nhân viên có con nhỏ
% các cơ sở du lịch có cam kết về cơ hội cho bình đẳng giới
% nam/nữ trong tuyển dụng du lịch
% nam/nữ được cho đi đào tạo ở các chương trìnhtraining programmes
Mức độ hài lòng của lượng khách đến thăm các điểm đến
THỰC HIỆN DỰ 
ÁN/ KINH 
DOANH
Có bản Kế hoạch Quản lý Bền vững
Tất cả nhân viên được đào tạo định kỳ về quản lý bền vững
% lượng mua các hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp địa phương
% lượng hàng mua có cam kết về thương mại công bằng
Số lượng cơ sở vật chất làm từ các chất liệu của địa phương
Quy tắc ứng xử được phát triển từ cộng đồng địa phương
% nữ nhân viên và nhân viên từ các dân tộc thiểu số tại địa phương
Các điển hình tốt về việc thiết lập 
các chỉ số du lịch hiệu quả
Đảm bảo các chỉ số xác
định được điều kiện
hoặc kết quả của việc
phát triển du lịch
Đảm bảo các chỉ số có
tính mô tả hơn là tính
đánh giá
Đảm bảo các chỉ số dễ đo
lường
Đảm bảo chỉ bắt đầu với
một vài các biến quan
trọng
Lời khuyên khi chọn lựa các chỉ số
CÓ LIÊN 
QUAN
SO SÁNH 
ĐƯỢC
ĐỘ TIN CẬY
LÀM RÕ
KHẢ THI
Của chỉ số đối với 
các vấn đề đã xác
địnhCủa thông tin 
và của người sử
dụng dữ liệu
Và hiểu khả 
năng của người 
sử dụng
Trong việc thu
thập và phân tích
thông tin
theo thời gian, 
chế độ pháp lý và 
các vùng khác
nhau
Ví dụ về phương pháp lựa chọn các chỉ số
CHỈ SỐ
C
Ó
L
I
Ê
N
Q
U
A
N
R
Õ
R
À
N
G
Đ
Á
N
G
T
I
N
C
Ậ
Y
S
O
S
Á
N
H
Đ
Ư
Ợ
C
K
H
Ả
T
H
I
% các cơ sở du lịch cung cấp cơ sở chăm sóc trẻ em cho nhân viên có con nhỏ
    
% các cơ sở du lịch cam kết cung cấp cơ hội đảm bảo bình đẳng giới
    
% nữ/nam trong tổng lượng tuyển dụng trong du lịch
    
% nam/nữ nhân viên được cử đi học các chương trình đào tạo
    
Mức độ hài lòng trên tổng số khách đến thăm điểm đến
    
CHỦ ĐỀ 4. THỰC HIỆN, ĐIỀU CHỈNH & 
CẢI THIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT
BÀI 8. KiỂM SOÁT TÁC ĐỘNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VÌ TÍNH 
BỀN VỮNG
Nguồn ảnh:
4 bước chính trong thực hiện chương trình
kiểm soát tính bền vững của du lịch
1.Đánh giá tính khả thi và
phương pháp thu thập dữ liệu
2. Thu thập và phân tích dữ 
liệu 3. Công bố kết quả 4. Rà soát và cải thiện
• Các thành phần dữ liệu
• Nguồn dữ liệu
• Trách nhiệm
• Các phương pháp thu
thập
• Thu thập
• Phân tích
• Cách thức công bố
• Phương pháp công bố
• Kiểm tra rà soát
• Cải thiện
Nguồn ảnh: Pixabay, 
1. Đánh giá tính khả thi của chương trình và
phương pháp thu thập dữ liệu
THÀNH PHẦN 
DỮ LIỆU
• Phạm vi bộ dữ liệu
cần có
NGUỒN DỮ 
LIỆU
• Sơ cấp
• Thứ cấp
TRÁCH 
NHIỆM
• Thu thập dữ liệu
• Phân tích dữ liệu
• Điều chỉnh dữ liệu
• Kiểm chứng dữ liệu
PHƯƠNG 
PHÁP THU 
THẬP
• Bảng hỏi/ phỏng
vấn
• Sổ ý kiến du khách
• Quan sát
• Họp nhóm trọng yếu
Phân tách các chỉ số để xác định các cấu phần
dữ liệu cần thiết cho việc thu thập
Xác định phạm vi các bộ dữ liệu cần thiết để đánh giá
các chỉ số
Ví dụ:
% khách sạn tại điểm
tuyển dụng phần lớn nhân
viên là người địa phương Dữ liệu tuyển dụng cho mỗi khách sạn chỉ ra
% người địa phương và % người đến từ các
vùng khác
Dữ liệu về tổng số khách sạn tại điểm đến
CHỈ SỐ XÃ HỘI CÁC BỘ DỮ LIỆU CẦN CÓ
Cách lựa chọn các nguồn dữ liệu phù hợp
• Xác định nguồn dữ liệu để theo dõi tiến độ từ đâu?
• Cung cấp cơ hội để xem xét tính sẵn có và dễ tiếp cận của các
thông tin
DỮ LiỆU
SƠ CẤP
• Phỏng vấn
• Khảo sát
• Quan sát
Chi phí thu
thập
Sẵn có
Tiếp cận được
Cập nhật
DỮ LiỆU
THỨ CẤP
• Báo cáo
• Tài liệu
?
?
??
Lời khuyên khi đánh giá giá trị của các
nguồn thông tin thứ cấp
Tổ chức đó là
ai?
Có đảm bảo
tính khách
quan?
Có tuân theo
các quy luật
về chọn
mẫu?
Các đơn vị đo
đạc được xác
định rõ?
Dữ liệu có
chính xác
không?
Đã được
chấp thuận
chưa?
Có thích
hợp cho vấn
đề này?
Nguồn: Goeldner, C. & Brent Ritchie, J. 2009, 
Tourism: Principles, Practices, Philosophies, John 
Wiley & Sons, USA
Phân công trách nhiệm
Ai sẽ
thu thập
dữ liệu
tạo các bảng
biểu dữ liệu
phân tích dữ
liệu
 bổ sung dữ 
liệu
xác
nhận/ kiểm
chứng dữ 
liệu
CÁC 
TRƯỜNG 
HỌC VÀ ĐẠI 
HỌC ĐỊA 
PHƯƠNG
CÁC CƠ SỞ 
DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG 
ĐỊA PHƯƠNG
DU KHÁCH
NHÂN 
VIÊN 
HIỆN 
TRƯỜNG
?
?
?
?
?
2. Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu
phù hợp cho ngành du lịch
Cuộc họp nhóm
trọng yếu
Tình trạng chung và
tác động của du lịch
Yêu cầu lựa chọn và
điều chỉnh cẩn thận
Sổ ý kiến du 
khách
Trải nghiệm của
du khách
có thể không phù
hợp về số liệu
thống kê
Bảng hỏi và Phỏng vấn
Có cái nhìn sâu sắc về
các ý kiến và hành động
Cần chọn mẫu cẩn thận
Cần chuyên gia nghiên
cứu
Quan sát
Tổng quan tình
hình. 
Đánh giá sự thành
công/thất bại của
các hành động
Có chứng cớ
Nguồn ảnh:
Pixabay, 
Lời khuyên cho việc xây dựng 
bảng khảo sát hiệu quả
51
• Không phải ai cũng quen với các thuật ngữTránh các thuật ngữ
• Khảo sát cần dễ đọc và dễ hiểu đối với phần lớn mọi
người
Sử dụng ngôn ngữ đơn
giản
• Đảm bảo các câu hỏi không thể được hiểu theo nhiều
hơn một cáchTránh sự mập mờ
• Không cố gắng gây ảnh hưởng đến các câu trả lời khi
đặt ra câu hỏi
Tránh các câu hỏi chỉ
dẫn câu trả lời
• Kết hợp 2 câu hỏi vào 1 sẽ đưa đến kết quả là chỉ 1 
câu được trả lời đầy đủHỏi từng câu hỏi một
Các câu hỏi khảo sát xây dựng chưa tốt
LỜI
KHUYÊN
VÍ DỤ TỒI VÍ DỤ TỐT
Tránh sử
dụng thuật
ngữ
Anh(chị) đến đây với mục đích
thăm thân (VFR)?
?
Sử dụng
ngôn ngữ
đơn giản
Mức độ thường xuyên anh(chị) sử
dụng dịch vụ bán lẻ của các đại lý
lữ hành?
?
Tránh mập
mờ
Anh(chị) có thường xuyên thăm 
các điểm hấp dẫn không?
?
Tránh câu
hỏi dẫn dắt
Anh(chị) có chống lại sự mở rộng
của sân bay?
?
Mỗi lúc hỏi
mỗi câu
Anh(chị) đã đến thăm quan trung
tâm thông tin du lịch chưa, và nếu
rồi bạn thấy dịch vụ ở đó thế nào?
?
Câu hỏi khảo sát theo ví dụ tốt
LỜI
KHUYÊN VÍ DỤ TỒI VÍ DỤ TỐT
Tránh sử
dụng thuật
ngữ
Anh(chị) đến đây với mục đích
thăm thân (VFR)?
Anh(chị) đến đây để thăm bạn bè và/hoặc người
thân?
Sử dụng ngôn
ngữ đơn giản
Mức độ thường xuyên anh(chị) sử
dụng dịch vụ bán lẻ của các đại lý
lữ hành?
Anh(chị) có hay dùng dịch vụ của các đại lý lữ 
hành? (có hay đi theo tour)
Tránh mập
mờ
Anh(chị) có thường xuyên thăm 
các điểm hấp dẫn không?
Các điểm tham quan nào sau đây anh (chị) đã đến
thăm trong vòng 6 tháng gần đây?
Tránh câu
hỏi dẫn dắt
Anh(chị) có chống lại sự mở rộng
của sân bay?
Ý kiến cúa anh(chị) về việc mở rộng sân bay là gì? 
Anh(chị) ủng hộ hay chống đối hay không quan
tâm?
Mỗi lúc hỏi 
mỗi câu
Anh(chị) đã đến thăm quan trung
tâm thông tin du lịch chưa, và nếu
rồi bạn thấy dịch vụ ở đó thế nào?
Anh(chị) đã đến thăm Trung tâm thông tin Du lịch
chưa? Rồi/Chưa (Nếu chọn rồi, xin hãy tiếp tục
với câu hỏi 2)
Anh(chị) có hài lòng với dịch vụ anh(chị) đã nhận
được không? (đánh giá theo thang điểm)
Lời khuyên của STCRC cho việc cắt giảm chi 
phí thu thập dữ liệu
• Sử dụng các công
cụ thu thập sẵn có
• Chuẩn bị kỹ cho
việc thu thập dữ
liệu
• Hạn chế câu hỏi và
tiến hành thử 
nghiệm
Nguồn: Carson, D., Richards, F. & Tremblay, P. (undated), Local level data collection: ‘Know 
your patch’ kit, Sustainable Tourism Cooperative Research Centre, Australia
• Nhờ sự hỗ trợ của
các bên liên quan từ
trước
• Sử dụng các cách
mới khi thu thập dữ
liệu
• Bắt đầu từ việc nhỏ
Các nguyên tắc trong phân tích tốt các dữ liệu
• Nghiên cứu “nền
tảng” đầu tiên để các
nghiên cứu sau đó
phải tuân theo
CHỈ SỐ SO SÁNH 
CƠ BẢN
• So sách dữ liệu với
chỉ số so sánh cơ bản
• Có thể sử dụng mức
trung bình trong
ngành
TIÊU CHUẨN 
THAM CHIẾU
• Hỗ trợ thiết lập nếu
các kết quả tích cực
hay tiêu cực trong tình
hình thực tế của địa
phương
HẠN CHẾ VỚI CÁC 
BiẾN ĐỔI CHẤP NHẬN 
ĐƯỢC (NÚT THẮT)
Hệ thống kiểm soát hiệu quả thường kết hợp nhiều
công cụ khác nhau để hỗ trợ trong quá trình phân tích
kết quả:
Ví dụ chỉ số so sánh cơ bản, tiêu chuẩn
tham chiếu và nút thắt
Thiết lập chỉ số so sánh cơ bản
• Khảo sát được thực hiện năm 2014 xác
định là 15% các hộ gia đình trong làng có
nước máy
• Số liệu này thành lập nên Cơ sở cho các hộ
gia đình có nước máy tại một điểm đến
Sử dụng tiêu chuẩn tham chiếu
• Năm 2015 một khảo sát lặp lại được thực
hiện và ghi lại là 25% các hộ gia đình có
nước máy
• Con số này chỉ ra là có sự biến đổi tích cực
10% so với con số Cơ sở Năm 1
So sánh với nút thắt
• Với vấn đề có nước máy, bất cứ con số nào
không đạt 100% thì đều cần phải hành
động
• Tuy nhiên, nếu nghiên cứu về diện tích
rừng được bảo tồn trong cộng đồng, 40% 
có thể là mục tiêu có thể chấp nhận được
tùy theo Tiêu chuẩn Năm 1
Ví dụ: Nút thắt thay đổi có thể chấp nhận được
cho chương trình quốc gia
về du lịch bền vững ở Samoa
CHỈ SỐ KẾT
QUẢ
NÚT THẮT THỰC HiỆN
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
% các khách sạn mới thực hiện đánh giá tác động môi trường 33% 90-100% RẤT TỆ
% các khách sạn có biện pháp xử lý nước thải thứ cấp hoặc cấp 3 8% 30-50% RẤT TỆ
% du khách tham gia vào các hoạt động du lịch tự nhiên 8% 20-40% RẤT TỆ
% các điểm du lịch vượt được các bài kiểm tra về chất lượng nước 50% 70-90% TỆ
% các khách sạn dùng rác thải hữu cơ làm phân 76% 60-80% ĐẠT
Lượng nước mỗi khách sử dụng trong khách sạn (theo lít) 928 500-1000 ĐẠT
K
I
N
H
T
Ế Đóng góp trực tiếp của các doanh nghiệp du lịch vào GDP 4% 10-20% TỆ
Thành phần các doanh nghiệp mới tập trung vào du lịch 4% 10-20% TỆ
Thành phần các việc làm trong khách sạn ở các khu vực nông thôn 48% 40-60% ĐẠT
X
Ã
H
Ộ
I
Nhân viên khách sạn tham gia vào các khóa đào tạo 27% 25-50% ĐẠT
Các làng được đưa vào chương trình nhận thức về du lịch 28% 25-50% ĐẠT
Thành phần các sự kiện truyền thống trong các Lễ hội Du lịch 50% 50-70% ĐẠT
Thành phần các gian hàng thủ công trong tổng số các gian hàng trong
hội chợ
21% 20-40% ĐẠT
Các cơ sở du lịch thông báo cho du khách về phương thức ứng xử ở 
địa phương
72% 50-70% TỐT
Nguồn: SNV Vietnam & the University of Hawaii, School of Travel Industry Management 2007, A Toolkit 
for Monitoring and Managing Community-based Tourism, SNV Vietnam & the University of Hawaii, USA
3. Trình bày kết quả chương trình kiểm soát
tác động du lịch
• Không cần thiết thực hiện
chương trình kiểm soát nếu
không ai được biết về kết quả
• Các bên liên quan và những
người ra quyết định cần phải
được biết về kết quả để có thể
hành động
• Kết quả phải được trình bày để
giúp các bên liên quan củng cố
các hành động tích cực hoặc sửa
chữa các vấn đề
Xem xét nhu cầu
của người sử
dụng tiềm năng
Mô tả kết quả
theo cách đơn
giản nhất có thể
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC 
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Các lựa chọn để gửi đi thông điệp 
Các cuộc họp và hội thảo
Cung cấp phân tích về kết quả
chương trình kiểm soát trong
họp hay hội thảo thực tế. Bao
gồm cả phân tích sâu và giải
thích chi tiết các vấn đề
Các bản tin và báo cáo
Cung cấp chi tiết kết quả trong
tở thông tin của tổ chức hoặc tạo
ra tờ thông tin chuyên về việc
thông báo các kết quả, bao gồm
các kết quả trong báo cáo hàng
năm của tổ chức
Trang Thông tin điện tử
Tạo ra một phần trong website của
tổ chức cung cấp chi tiết về tiến
trình về việc tiến hành phát triển
bền vững
Email
Cung cấp thông tin về chương
trình kiểm soát bền vững trực tiếp
vào hòm thư của các bên liên
quan, nếu gửi từ các giám
đốc/nhân viên chủ chốt có thể bổ
sung mức độ tác quyền. Nhanh
chóng và trực tiếp
Nguồn ảnh:
Pixabay, 
4. Tiếp nhận và cải thiện chương trình kiểm
soát các tác động du lịch
• Việc rà soát kiểm tra thường xuyên
phải được thực hiện để đảm bảo
chương trình kiểm soát vẫn còn hiệu
quả và có ý nghĩa khi tình hình thay
đổi
• Rà soát tính thành công/thất bại phải
được thực hiện bởi Ban chỉ đạo sau
mỗi chiến dịch
• Tham vấn các bên liên quan về tính
hữu dụng của dữ liệu và các chiến
lược cải thiện
Danh sách kiểm tra các vấn đề của UNWTO 
trong đánh giá lại hiệu quả các chỉ số 1/2
 Các chỉ số có được sử dụng không? (ai dùng, 
dùng thế nào?)
 Các chỉ số nào được sử dụng?
 Đối tượng sử dụng có thấy các chỉ số hữu dụng
không?
 Đối tượng sử dụng còn các nhu cầu nào khác
không?
 Có những đối tượng sử dụng tiềm năng nào
khác không?
 Các chỉ số có đúng định dạng, hay có cần các
hình thức đầu ra/kết quả khác không?
 Có cacsht hưc thu thập hay phân tích dữ liệu
mới nào có thể giúp cho việc thực hiện dễ dàng
và hiệu quả hơn không?
Đánh giá tính hiệu quả của chỉ số
62
 Có các vấn đề mới nào mới nổi và cần các chỉ
số không?
 Thông tin sẵn có có thể cho phép bổ sung các
chỉ số trước đây khó thực hiện nhưng được coi
là quan trọng?
 Có chứng cớ về kết quả có bị ảnh hưởng bởi
các chỉ số không?
 Những rào cản nào, nếu có, có thể làm hạn chế
việc sử dụng các chỉ số?
Đánh giá tính hiệu quả của chỉ số
Danh sách kiểm tra các vấn đề của UNWTO 
trong đánh giá lại hiệu quả các chỉ số 2/2
63
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_du_lich_co_trach_nhiem_bai_8_kiem_soat_tac_dong_du.pdf