Bài giảng Dược liệu - Dược liệu đại cương

Tóm tắt Bài giảng Dược liệu - Dược liệu đại cương: ...DƯỢC LIỆU ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆUGiới thiệu chungPhần I. Đại cương về dược liệuPhần II. Các nhóm chất có trong dược liệuPhần III. Các cây thuốc vị thuốc xếp theo tác dụng, công dụng chữa bệnhPhần I. Đại cương về dược liệuI. Giới thiệu môn họcĐịnh nghĩaDược liệu học là nghiên cứu nguồn nguyên liệu làm thuốc:Hóa họcSinh học (cây, con)Khoáng vậtNội dungNguồn gốc vị thuốcThành phần hóa họcKiểm nghiệm (nhận thức, hóa học, vi học)Tác dụng, công dụngII. Lịch sử môn dược liệuTừ thời tiền sử con người đã biết dùng cây cỏ để ăn và làm thuốc chữa bệnh, qua chọn lọc mà những cây thuốc, vị thuốc được truyền lại đến ngày nayThế giớiHypocrat (460-370 TCN) là tổ sư của ngành y, dượcAristot (384-370 TCN): là nhà khoa học nghiên cứu về động thực vậtDioscorid: viết tập sách “Dược liệu học” đầu tiên, trong đó nhiều cây thuốc quan trọng được sử dụng đến ngày nayViệt namTuệ Tĩnh (TK XIV):Nam dược thần hiệuNam dược trị nam nhânHải Thượng Lãn Ông (TK XVII):Hải thượng Y tông tâm lĩnh gồm

ppt11 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dược liệu - Dược liệu đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LIỆU ĐẠI CƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC	BỘ MÔN DƯỢC LIỆUGiới thiệu chungPhần I. Đại cương về dược liệuPhần II. Các nhóm chất có trong dược liệuPhần III. Các cây thuốc vị thuốc xếp theo tác dụng, công dụng chữa bệnhPhần I. Đại cương về dược liệuI. Giới thiệu môn họcĐịnh nghĩaDược liệu học là nghiên cứu nguồn nguyên liệu làm thuốc:Hóa họcSinh học (cây, con)Khoáng vậtNội dungNguồn gốc vị thuốcThành phần hóa họcKiểm nghiệm (nhận thức, hóa học, vi học)Tác dụng, công dụngII. Lịch sử môn dược liệuTừ thời tiền sử con người đã biết dùng cây cỏ để ăn và làm thuốc chữa bệnh, qua chọn lọc mà những cây thuốc, vị thuốc được truyền lại đến ngày nayThế giớiHypocrat (460-370 TCN) là tổ sư của ngành y, dượcAristot (384-370 TCN): là nhà khoa học nghiên cứu về động thực vậtDioscorid: viết tập sách “Dược liệu học” đầu tiên, trong đó nhiều cây thuốc quan trọng được sử dụng đến ngày nayViệt namTuệ Tĩnh (TK XIV):Nam dược thần hiệuNam dược trị nam nhânHải Thượng Lãn Ông (TK XVII):Hải thượng Y tông tâm lĩnh gồm 28 tậpGS. Đỗ Tất Lợi:Cây thuốc và vị thuốc Việt namGS. Vũ Văn ChuyênIII. Vị trí của Dược liệu trong ngành y tế và nền kinh tế quốc dânThuốc phòng và chữa bệnh được bào chế từ 2 nguồn: dược liệu và hóa dượcCó 20.000 loài thảo dược đã được sử dụng (theo TCYTTG)Xu hướng hiện nay ưa dùng thảo dượcDược liệu là nguồn nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc mớiNhiều hoạt chất quan trọng được chiết xuất từ dược liệu mà chưa tổng hợp được: Quinin, morphin, ajmalinNhiều hoạt chất được nghiên cứu để chống các bệnh hiểm nghèo: ung thư, HIVVN là nước có nền kinh tế chậm phát triển nên cây con làm thuốc có vai trò lớn trong phòng và chữa bệnhIV. Thu hái, chế biến và bảo quảnThu hái dược liệuThân, rễ, củ: thu hái vào mùa thu, đôngLá: hái khi bánh tẻHoa: hái thời kỳ nụQuả, hạt: hái khi chínChất lượng dược liệu phụ thuộc nhiều vào quá trình thu hái, chế biến và bảo quản Chế biến  ổn định dược liệu Men có trong dược liệu phá hủy các hoạt chất. Sự có mặt của nước trong dược liệu là môi trường tốt để cho men hoạt động và sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn.Có một số biện pháp ổn định và làm khô dược liệu Bằng hơi nước (đồ)Bằng nhiệt độ khôVd: sao chèCác phương pháp làm khô khácPhơi (không chủ động)Phơi trực tiếpPhơi âm can (dược liệu chứa tinh dầu)Sấy (30 – 80o)Xông sinhChế biến sơ bộLoại tạp, chọn dược liệu đạt tiêu chuẩnLàm sạchPhơi sấy đạt ẩm độ < 13%Bảo quản dược liệu Tránh ánh sángTránh ẩm, nhiệt độ caoThường xuyên kiểm traPhần II. Các nhóm chất có trong dược liệuCarbohydratGlycosidAlcaloidTinh dầuChất béoChất nhựa

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_lieu_duoc_lieu_dai_cuong.ppt