Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Tóm tắt Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: ...iển năng động, có hiệu quả1Click to add Title2Đáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu của xã hội 2Click to add Title1Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất3Click to add Title2Thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu4Click to add Title1Điều tiết thị trường mền dẻo, linh hoạt; có khả...ừ Đại hội VI đến Đại hội XIĐH VI(12/1986)Tư duyĐH VII(6/1991)ĐH VIII(6/1996)Đại hộiIX, X, XI2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mớiĐại hội VIĐại hội VIIQT cấu trúc lạiĐại hội VIIIĐại hội IXĐại hội X+XIb) Quá trình cấu trúc lại chức năng KT của Nhà nước gắn với xác lập nền KTTT định ...phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.5Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu trước mắt: c) Quanđiểm25341...

ppt26 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCNKết cấu chuyên đềNội dungLý luận chungTrước đổi mớiĐổi mớiwww.themegallery.comCompany LogoI. LÝ LUẬN CHUNGKhái niệmĐặc điểmCác mô hìnhƯu, nhượclà kinh tế hàng hóa trong đó sản xuất chỉ hoàn toàn theo yêu cầu của thị trườnglà loại hình kinh tế tạo ra sản phẩm nhằm để trao đổi kinh doanh trên thị trườngLà “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”1. Khái niệmKT hàng hóaKTTTKTTT đ.hướng XHCN2. Đặc điểm của kinh tế thị trường1Các chủ thể KT có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.2Giá cả cơ bản do cung-cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.3Nền KT có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của KTTT như quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh.4Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.3. Các mô hình kinh tế thị trườngCác mô hình25341KTTT tự doKTTT xã hội KTTT nhà nước phát triểnMô hình KT ở các nước đang phát triểnCác nền KT chuyển đổiChủ yếu bảo vệ lợi ích của giới chủ mà ít quan tâm tới lợi ích của người lao động làm thuê và lợi ích côngTiêu biểu là thị trường các nước: Mỹ, Anh, AustraliaKT thị trường tự doLợi íchH. ChếCơ sởTích cựcMô hình này có cơ sở xuất phát là tư tưởng “Bàn tay vô hình” của A.Smith: các quan hệ kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật KTTT, sự can thiệp của nhà nước vào nền KT rất hạn chế, nhà nước chỉ làm những việc mà tư nhân không thể làm được.Rất linh hoạt, kích thích tư nhân đầu tư và các lĩnh vực kinh tế.Thường hay trục trặc, rủi ro, mất cân đối, thiếu đồng bộ giữa các lực lượng hay các yếu tố thị trường.4. Ưu, nhược điểmClick to add Title1Dưới cơ chế thị trường kinh tế phát triển năng động, có hiệu quả1Click to add Title2Đáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu của xã hội 2Click to add Title1Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất3Click to add Title2Thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu4Click to add Title1Điều tiết thị trường mền dẻo, linh hoạt; có khả năng thích nghi cao trước điều kiện KT biến đổi5 Ưu điểm1Khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền) thì không có sức ép cạnh tranh cho đổi mới kỹ thuật Nhược điểm2Mục đích là lợi nhuận tối đa nên có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả KT-XH không được đảm bảo3Phân phối thu nhập không công bằng; phân hóa giàu nghèo, sự phân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức và tình người4Khó tránh khỏi những thăng trần, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thất nghiệpII. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGa) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpMục tiêuĐặc điểmHình thứcĐánh giá1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tếNhu cầu đổi mới1979-19861986-1989HNTW6 (8/1979)HNTW8 (6/1985)Các CT và QĐĐH VI (12/86)HNTW2 (4/1987)HNTW3 (8/1987)HNTW6 (3/1989)a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội XIĐH VI(12/1986)Tư duyĐH VII(6/1991)ĐH VIII(6/1996)Đại hộiIX, X, XI2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mớiĐại hội VIĐại hội VIIQT cấu trúc lạiĐại hội VIIIĐại hội IXĐại hội X+XIb) Quá trình cấu trúc lại chức năng KT của Nhà nước gắn với xác lập nền KTTT định hướng XHCNIII. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA1. Mục tiêu và quan điểm cơ bảna) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trườngThể chế KTTT định hướng XHCNThể chế kinh tế thị trườngThể chế kinh tế Theo Đại hội XI của Đảng (1/2011): 	Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô, là một trong ba đột phá chiến lược trong 10 năm tới.b) Mục tiêu hoàn thiện1Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền KTTT định hướng XHCN phát triển thuận lợi.2Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công.3Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới. Mục tiêu trước mắt: 4Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.5Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu trước mắt: c) Quanđiểm25341Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT ...Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường...Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước taNâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước...Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng... vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm1Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN.2Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần KT, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức s.xuất kinh doanh3Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 4Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với phát triển VH, thực hiện tiến bộ, công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường.5Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânTốc độ tăng trưởng GDP (%) giai đoạn 1991 - 1995Giá bán lẻ dịch vụ tiêu dùng (%)RA KHỎI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI PHIM “VIỆT NAM SAU ĐẠI HỘI VI VÀ VII””Thu nhập bình quân tháng/ngườiĐỜI SỐNG NHÂN DÂN ĐƯỢC NÂNG CAOỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI30/09/2021HẾTXIN CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_manh_dang_cong_san_viet_nam_chuyen.ppt
Ebook liên quan