Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thăng

Tóm tắt Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thăng: ...nô lệ của Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam. + Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành một Đảng cầm quyền và hoạt động công khai. - Nguyên Nhân Thắng Lợi: + Do...hân dân. Cách mạng đó không phải là cách mạng dân chủ tư sản lối cũ; không phải là cách mạng XHCN, mà là cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng XHCN” - Triển vọng của cách mạng: “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội” - ...NG NHỮNG NĂM 1979 ĐẾN 1985CHỈ THỊ 100(1 – 1981) Cải tiến công tác khoán, mở rộng“khoán sản phẩm nhóm lao động và người lao động”NÔNG NGHIỆPNGHỊ ĐỊNH 25/CP, 26/CP(1 – 1981) Nghị định 25/CP: Về một số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính c...

pptx143 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Phạm Thăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏa thuận sau khi hoàn thành nghĩa vụ cho nhà nướcCó sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trườngSự kết hợp giữa nhà nước,tập thể, cá nhân lao động.“ cho sản xuất bung ra”Kiểm tra rút kinh nghiệm.. Tận dụng mọi khả năng về lao động –kỹ thuật- quản lýHỘI NGHỊ LẦN VI BCHTW ĐẢNG (THÁNG 8/ 1979)ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TRONG NHỮNG NĂM 1979 ĐẾN 1985CHỈ THỊ 100(1 – 1981) Cải tiến công tác khoán, mở rộng“khoán sản phẩm nhóm lao động và người lao động”NÔNG NGHIỆPNGHỊ ĐỊNH 25/CP, 26/CP(1 – 1981) Nghị định 25/CP: Về một số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp quốc doanh Nghị định 26/CP: Về mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nướcCÔNG NGHIỆPHNTW 8 (6 – 1985) Điều chỉnh Giá – Lương – Tiền, Chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCNLƯU THÔNG VÀ PHÂN PHỐI TIỀN TỆTóm lại, trước đổi mới chúng ta chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đã không tạo được động lực phát triển làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng. KẾT LUẬNQua sự tìm tòi ,khảo nghiệm với những thành công và không thành công trong thực tiễn về xây dựng kinh tế đó chính là căn cứ thực tế để Đảng quyết định thay đổi cơ chế quản lý kinh kế. Chương 6ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động được thực thi quyền lực của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội; giữa các yếu tố xã hội, tập thể, cá nhân về vấn đề quyền lực, về hoạch định đường lối, chủ trương chính sách phát triển xã hội.Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nayĐảngNhà nướcMặt trận tổ quốc5 đòan thể chính trị - xã hộiĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.5 đòan thể chính trị - xã hộiTổng liên đoàn lao động Việt Nam.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.Hội Nông Dân Việt Nam.Hội Cựu chiến binh Việt Nam.ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG XD 	 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)Hệ thống chuyên chính vô sản (1954-1975 và 1975-1989)aCơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước tabChủ trương XD hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 2ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG XD 	 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những tàn dư phong kiến, giúp người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo cơ sở cho CNXH. Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc: không phân biệt giống nòi, giai cấp, coi lợi ích dân tộc là cao nhất.Có 1 chính quyền tự xác định là công bộc của dân. Có 1 mặt trận (liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng làm việc tự nguyện. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nền sx tư nhân hàng hóa nhỏ, tự cấp tự túc, bị chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ. Đã xuất hiện 1 sự giám sát nhất định của xã hội dân chủ đối với nhà nước và Đảng -> giảm tệ nạn.Hệ thống chuyên chính vô sản (1954-1975 và 1975-1989)Tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới – tiến hành cách mạng XHCN trong cả nước -> hệ thống chính trị chuyển sang giai đoạn mới: hệ thống chuyên chính vô sản.ĐH IV của Đảng nhận định rằng : muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến toàn thắng “điều kiện quyết định trước tiên là phải không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”.aCơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta- Lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ XH cũ lên XH mới.Theo Lênin, muốn chuyển từ CNTB lên CNXH phải có 1 thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài. Chuyên chính vô sản là 1 tất yếu của TKQĐ.Đường lối chung của CM Việt Nam trong giai đoạn mới. Báo cáo chính trị của ĐH IV khẳng định: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CM trong QHSX, CM KH-KT, CM tư tưởng và văn hóa. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức. Xác định nhà nước trong TKQĐ là Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN. Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.bChủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt NamXác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của nhà nước. Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội. ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 2 Điểm tìm tòi sáng tạo trong giai đoạn này của Đảng là đã coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta. XD được mối quan hệ mật thiết giữa Đảng-nhà nước-nhân dân.	Tuy nhiên mối quan hệ này ở từng cấp, từng đơn vị chưa thật rõ; mỗi bộ phận trong hệ thống chưa làm tốt chức năng của mình.Bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả. Cơ quan chính quyền không dân chủ.- Sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp ứng được những yêu cầu cấp bách của giai đoạn mới.- Đảng chưa phát huy tốt vai trò của các đoàn thể trong việc động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế-xã hội.Nguyên nhân.- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp.Hệ thống chuyên chính vô sản có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới -> cản trở quá trình đổi mới kinh tế.Đảng mắc bệnh chủ quan, duy ý chí trong vai trò lãnh đạo.Phải đổi mới hệ thống chuyên chính vô sản thành hệ thống chính trị trong thời kỳ mới.Chương 7ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘII) Qúa trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa.1.Thời kỳ trước đổi mớia)Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới Năm 1943-1954: Đầu 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua bản đề cương văn hóa Việt Nam. Đề cương xác định, văn hóa là 1 trong 3 mặt trận của CMVN và đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới.Dân tộc hóaĐại chúng hóaKhoa học hóaChống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa.Chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng.Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học.	3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 2 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam về văn hóa.Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốtPhải giáo dục lại tinh thần nhân dânĐường lối Văn hóa kháng chiến được hình thành dần tại Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “kháng chiến kiến quốc” (11-1945), trong bức thư về nhiệm vụ văn hóa VN trong công cuộc cứu nước và XD đất nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch HCM (16-11-1946) và tại báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa VN (HN văn hóa toàn quốc lần 2, 7-1948).Nội dung của đường lối văn hóaXác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc.XD nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng.Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở trường đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, bài trừ cái xấu xahủ bại, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hóa thực dân,phản động; học cái hay, cái tốt của văn hóa thế giới.Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc và cho CMVNĐH IV và V tiếp tục phát triển đường lối văn hóa của ĐH III, xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung XHCN, có tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.Nhiệm vụ văn hóa trong giai đoạn này là: cải cách giáo dục, phát triển mạnh khoa học, văn hóa-nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống lại tư tưởng tư sản và tàn dư tư tưởng phong kiến, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng văn hóa thực dân mới ở miền Nam.Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn này được hình thành từ ĐH III (1960), điểm cốt lõi là chủ trương tiến hành cuộc CM tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc CM về QHSX và CM về KH-KT.Mục tiêu: làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do XH cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày càng cao, có hiểu biết cần thiết về KH-KT tiên tiến để XD CNXH, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa.Năm 1955-1986Thành tựu- Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến và văn hóa nô dịch của thực dân pháp.- Cải thiện nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, bài trừ hủ tục lạc hậu.- Sự nghiệp giáo dục, văn hóa ở miền Bắc phát triển với tốc độ cao ngay cả trong chiến tranh, cổ vũ quần chúng trong chiến đấu và sx.- Thắng lợi của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ ngoài đường lối chính trị, quân sự đúng đắn còn là thắng lợi của chính sách văn hóa của Đảng.b)Đánh giá sự thực hiện đường lốiHạn chế và nguyên nhânCông tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu.Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển.1 số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống không được bảo tồn, bị phá hủy.Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.2.Thời kỳ đổi mới.a) Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng phát triển nền văn hóa.ĐH VI xác định: khoa học- kỹ thuật là động lực to lớn đẩy mạnh quátrình phát triển KT-XH ,có vị trí then chốt trong sự nghiệp XD CNXH.Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa VN có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Cương lĩnh chủ trương XD nền văn hóa mới theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; làm cho chủ nghĩa M-L và tư tưởng HCM giữ vị trí trung tâm trong đời sống tinh thần XH. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại..chống lại những tư tưởng văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống, đạo lý của dân tộcĐH VII, VIII, IX, X đã xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Đây là tầm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại.ĐH VII, VIII khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp XD CNXH và bảo vệ tổ quốc, là động lực đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới.Hội nghị TW 10 khóa IX (7-2004) đặt vấn đề phải đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; XD chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – nền tảng tinh thần của XH.Đây chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác.b)Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa.Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêuvừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.Văn hóa là 1 mặt trận, XD và phát triển văn hóa là 1 sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì thận trọng Sự phát triển kinh tế không chỉ docác nhân tố thuần túy kinh tếtạo ra mà còn do sự đổi mới tưduy, chính sách và chế độ quản lýdo sự giải phóng tư tưởng, phát triển về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ KH-CN, cán bộ quản lý, lực lượng lao động. Nghĩa là động lực của sự đổi mớikinh tế 1 phần nằm trong nhữnggiá trị văn hóa mà chúng ta đangphát huy. Hàm lượng văn hóa trong các lĩnhvực của đời sống con người càng cao, khả năng phát triển KT-XH càng hiện thực & bền vững.Mục tiêu của văn hóa: dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ,Văn minh.Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền tiến bộ và công bằng XH, phát triểnvăn hóa, bảo vệ môi trườngĐảm bảo cho XH phát triển bền vững, trường tồn.Văn hóa có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và XD XH mớiTri thức con người là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt.Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.Nền văn hóa Việt Nam là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bên cạnh việc bảo vệ bản sắc dân tộcphát huy những giá trị truyền thống, chúng ta phải mở rộng giao lưu, tiếpthu có chọn lọc những tinh hoa VHcủa nhân loại để bắt kịp sự phát triển của thời đại. Mỗi dân tộc có truyền thống và bản sắc riêng của mình, cả cộng đồngdân tộc VN có nền VH chung thống nhất. Sự thống nhất bao hàm tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất.Không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, hoặc kỳ thị bản sắc VH của các dân tộc.Các giá trị và sắc thái VH của mỗi dân tộc bổ sung cho nhau, làm phongphú nền VH VN và củng cố sự thốngnhất dân tộc.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN..XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.Để XD đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: GD & ĐT, cùng với KH &CN được coi là quốc sách hàng đầu.Cần phải quan tâm đầu tư, phát triểnGD & ĐT, KH & CNPhát triểnGD & ĐTPhát triểnKH & CNVăn hóa là 1 mặt trận, XD và phát triển văn hóa là 1 sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì thận trọng Bảo tồn và phát huy những di sản VHtốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nênnhững giá trị VH mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn XH và mỗi con người, trở thànhtâm lý và tập quán tiến bộ là 1 quátrình CM đầy khoa khăn, thử tháchđòi hỏi nhiều thời gian. Đồng thời, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ những hủ tục lạc hậu, các thói hư tật xấu. c)Đánh giá việc thực hiện đường lối Quá trình đổi mới tư duy về VH , về XD con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, hợp tác QT về VH được mở rộng. GD, ĐT có bước phát triển mới, quy mô GD, ĐT tăng ở tất cả các bậc học, chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên, dân trí tiếp tục được nâng cao KH & CN đang từng bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn cho nhiệm vụ phát triển KT-XH. Việc XD đời sống VH và nếp sống văn minh có tiến bộ trong cả nước.Những thành tựu trên chứng tỏ đường lối và các chính sách VH của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực.Thành tựu. So với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực VH còn chưa tương xứng và chưa vững chắc. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, 1 số mặt nghiêm trọng hơn làm tổn hại đến uy tín của Đảng, niềm tin của nhân dân. Sự phát triển của VH chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn với nhiệm vụ XD và chỉnh đốn Đảng. Việc XD thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ. Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống VH – tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xavẫn chưa được khắc phục có hiệu quả.Hạn chế.Các quan điểm chỉ đạo về phát triển VH chưa được quán triệt đầy đủ, cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.Bệnh chủ quan duy ý chí trong quản lý KT-XH tác động tiêu cực tới việc triển khai đường lối phát triển VH.Chưa XD được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển VH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN và hội nhập QT.Nguyên nhânChương 8ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬa. Tình hình thế giới:Từ thập niên 70, Thế Giới có nhiều thay đổi từ Khoa học - công nghệ đến phong trào giải phóng dân tộc.Hệ thống các nước XHCN được mở rộngKhu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến mới.I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)Đô thị hóaMiền Nam hoàn toàn giải phóngĐất nước ThốngnhấtCả nước đi lênCNXHTHUẬN LỢI1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬb. Tình hình trong nước:Đô thị hóaHậuquả sauchiếntranhSự phảnđộngcủa các thế lực bên ngoàiĐại hội Đảng lần thứ V của Đảng 3/1982 xác định:“nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”Khó Khăn1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬb. Tình hình trong nước: 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNGa/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976): Đảng ta xác định: “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, khoa hôc kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”Chủ trương: - Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN.- Bảo vệ và phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia. a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976):- Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ với các nước trong khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợib/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982): Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá các mạng nước ta.b/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982):Chủ trương:- Đảng nhấn mạnh tiếp tục hợp tác toàn diện với Liên Xô. - Xây dựng quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia.- Kêu gọi các nước ASEAN và các nước Đông Dương đối thoại, hợp tác.- Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc.- Thiết lập và mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNa/ Kết quả:- Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường đặc biệt là với Liên Xô.- Ngày 29/06/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV).- Từ 1975 – 1977, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước.- Ngày 15/09/1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).- Ngày 21/09/1976, là thành viên chính thức Ngân hàng Thế giới (WB).- Ngày 23/09/1976, gia nhập ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)- Ngày 20/07/1977, gia nhập Liên hiệp quốc.Tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể góp phần vào việc khôi phục đất nước sau chiến tranhTranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nướcTạo thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau.3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNb/ Ý nghĩa:Chiến tranh phá hoại Miền Bắc3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNc/ Hạn chế:- Từ những năm cuối thập kỷ 70, nước ta bị bao vây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị.- Nước ta phải đương đầu với “ một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” của các thế lực thù địch. 3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNd/ Nguyên nhân:- Chúng ta chưa nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế.- Không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.- Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_manh_dang_cong_san_viet_nam_pham_th.pptx
Ebook liên quan