Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức

Tóm tắt Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức: ...ổ chức được hình thành từ các phòng bàn và sự tách biệt về địa lý © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–7 Văn hóa tổ chức (tt) Văn hóa mạnh Nền văn hóa trong đó các giá trị cốt yếu được duy trì ở mức cao và được phổ biến rộng rãi © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserv... điều nào đó lớn hơn lợi ích cá nhân . 4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–10 Văn hóa tổ chức? Văn hóa tổ chức như một trở ngại: 1. Cản trở thay đổi 2. Cản trở tính đa dạng 3. Cản trở hợp nhất và chuyển quyền sở hữu © 2003 ...rình xã hội hóa trước khi nhân viên mới tham gia vào tổ chức. Giai đoạn cọ xát Trong giai đoạn này nhân viên mới tìm hiểu tổ chức và đương đầu với những khác biệt có thể xảy ra giữa kỳ vọng và sự thật © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–13 A Socialization Model E X...

pdf18 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HÓA TỔ CHỨC
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–2
MỤC TIÊU
1. Trình bày thể chế hóa và sự liên quan của thể chế hóa 
đến văn hóa tổ chức. 
2. Xác định những đặc điểm chung làm nên văn hóa tổ 
chức.
3. Tương phản giữa những nền văn hóa mạnh và yếu
4. Xác định những ảnh hưởng chức năng và phi chức 
năng của văn hóa tổ chức đến con người và đến tổ 
chức. 
5. Giải thích những yếu tố xác định văn hóa tổ chức
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–3
MỤC TIÊU
6. Trình bày những yếu tố duy trì văn hóa tổ 
chức.
7. Làm rõ phương pháp đưa văn hóa đến nhân 
viên. 
8. Trình bày những đặc điểm của văn hóa tinh 
thần.
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–4
Thể chế hóa: bậc tiền bối của văn hóa
Thể chế hóa
Khi tổ chức được thể chế 
hóa, có nghĩa nó sẽ tạo ra 
cuộc sống của chính nó, 
ngoài người sáng lập và 
các thành viên trong tổ 
chức
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–5
Văn hóa tổ chức là gì
Đặc điểm chung:
1. Sáng tạo và chấp nhận 
rủi ro 
2. Chú ý chi tiết
3. Hướng đến kết quả
4. Hướng đến con người
5. Hướng đến đội nhóm
6. Công kích
7. Ổn định
Văn hóa tổ chức
Một nhận thức chung 
của các thành viên 
trong tổ chức; một hệ 
thống có ý nghĩa được 
chia sẻ
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–6
Văn hóa tổ chức là gì (tt)
Văn hóa cốt lõi
Được hiểu là các gía trị cốt
yếu trong tổ chức được đại đa 
số các thành viên đồng thuận
Văn hóa bổ sung
Những văn hóa trong tổ 
chức được hình thành từ 
các phòng bàn và sự tách 
biệt về địa lý
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–7
Văn hóa tổ chức (tt)
Văn hóa mạnh
Nền văn hóa trong đó các giá trị 
cốt yếu được duy trì ở mức cao và 
được phổ biến rộng rãi
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–8
Văn hóa tổ chức là gì? (tt)
 Văn hóa so với chính thức hóa
– Nền văn hóa mạnh sẽ tăng tính kiên định trong hành vi 
và có thể hành động theo hình thức thay thế cho chính 
thức hóa.
 Văn hóa tổ chức so với văn hóa quốc gia
– Văn hóa quốc gia có ảnh hưởng lớn hơn đến nhân viên 
so với văn hóa tổ chức. 
– Công dân được tuyển chọn làm việc cho các công ty 
nước ngoài có thể không điển hình đại diện cho người 
dân tại quốc gia mình.
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–9
Văn hóa làm được gì?
Các chức năng của văn hóa:
1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức.
2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành 
viên.
3. Khuyến kích sự cam kết chung đến một 
điều nào đó lớn hơn lợi ích cá nhân . 
4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã 
hội. 
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–10
Văn hóa tổ chức?
Văn hóa tổ chức như một trở ngại:
1. Cản trở thay đổi
2. Cản trở tính đa dạng
3. Cản trở hợp nhất và chuyển 
quyền sở hữu
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–11
Giữ cho văn hóa tồn tại
 Tuyển chọn
– Quan tâm đến sự phù hợp của ứng viên với tổ chức. 
– Cung cấp thông tin cho ứng viên về tổ chức. 
 Ban quản lý cao cấp
– Những nhà điều hành cấp cao phải đề ra những chuẩn 
mực hành vi được tổ chức thông qua. 
 Tiến trình hội nhập
– Tiến trình giúp nhân viên mới chấp thuận văn hóa tổ 
chức. 
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–12
Giai đoạn thay đổi
Ở giai đoạn này một nhân viên mới cần 
thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với công 
việc, nhóm làm việc và tổ chức
Các giai đoạn trong tiến trình xã hội hóa
Giai đoạn trước khi bắt 
đầu làm việc
Đây là giai đoạn học tập 
tiến trình xã hội hóa trước 
khi nhân viên mới tham gia 
vào tổ chức. 
Giai đoạn cọ xát
Trong giai đoạn này 
nhân viên mới tìm hiểu 
tổ chức và đương đầu 
với những khác biệt có 
thể xảy ra giữa kỳ 
vọng và sự thật 
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–13
A Socialization Model
E X H I B I T 18-2
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–14
Những lựa chọn hội nhập cho người mới 
vào làm việc
• Chính thức hay không chính thức
• Cá nhân hay tập thể
• cố định hay thay đổi
• Theo thứ tự hay ngẫu nhiên
• Khoác vào hay cởi bỏ
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–15
How Organization Cultures Form
E X H I B I T 18-4
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–16
Nhân viên học văn hóa như thế nào?
• Qua các câu chuyện
• Qua các nghi lễ
• Biểu tượng vật chất
• Ngôn ngữ
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–17
Tạo ra văn hóa tổ chức
 Các đặc điểm của tổ chức chú trọng phát triển 
những tiêu chuẩn đạo đức cao.
– Dung sai cho rủi ro cao. 
– Quyết đoán ở mức thấp hoặc trung bình
– Tập trung vào biện pháp cũng như kết quả công việc
 Những ứng dụng trong quản lý để khuyến khích 
văn hóa đạo đức. 
– Xây dựng mô hình vai trò quan sát được
– Truyền thông những kỳ vọng về đạo đức. 
– Đào tạo đạo đức. 
– Khen thưởng những hành động đạo đức và phạt 
những hành động phi đạo đức. 
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–18
How Organizational Cultures Have an Impact 
on Performance and Satisfaction

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hanh_vi_to_chuc_chuong_11_van_hoa_to_chuc.pdf
Ebook liên quan