Bài giảng Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý file
Tóm tắt Bài giảng Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý file: ...sector trong đĩa được thể hiện bằng 3 tham số : {sector, track, head}. Head được đánh số từ trên xuống bắt đầu từ 0. Track được đánh số từ ngồi vào bắt đầu từ 0. Sector được đánh số bắt đầu từ 1 theo chiều ngược với chiều quay của đĩa. Mỗi lần đọc ghi N sector 18 Đĩa từ - cấu trúc Head... 8 21 7 2 14 12 25 Shortest Seek Time First - SSTF ti m e cylinder number 1 5 10 15 20 25scheduling queue 24 8 21 7 2 14 12 Chọn nhu cầu gần với vị trí hiện hành nhất. Cĩ nhiều yêu cầu chờ ..chờvà chờ 26 SCAN Di chuyển đầu đọc về 1 phía của đĩa đến block xa nhất sau đĩ... song. Nội dung mỗi tập tin rải trên nhiều ổ đơn. Còn gọi là RAID-0. – Mirrored Volume: Ổ ánh xạ gương. Bao gồm 1 ổ đơn được ánh xạ tự động sang 1 ổ đơn khác. Còn gọi là RAID-1. – RAID-5 Volume (Redundant Array of Inexpensive Disks): Trải trên 3 hoặc hơn ổ đĩa đơ...
CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ FILE 1. Các khái niệm cơ bản Giới thiệu 3 Hệ thống tập tin Cung cấp cơ chế Lưu trữ truy cập dữ liệu và chương trình trên đĩa Đơn vị lưu trữ: tập tin (file) Thư mục là 1 dạng tập tin đặc biệt Một số hệ thống tập tin hiện nay: FAT: FAT12, FAT16, FAT32 NTFS Ext2, ext Vfat 4 Tập tin (file) Đơn vị thơng tin của bộ nhớ ngồi. Được HĐH ánh xạ trên ổ đĩa vật lý Tập hợp dữ liệu cĩ quan hệ với nhau phục vụ cho một chương trình nào đĩ Được quản lý bới hệ điều hành – quản lý tài nguyên Xác định bằng tên tập tin Example.c 5 Tập tin – phân loại Loại file Ví dụ Ý nghĩa Thực thi file.exe File chứa mã lệnh dùng để load lên bộ nhớ và thực thi Backup File.bak Backup file Nguồn File.c File chứa mã nguồn gồm các dịng code, hàm, Đối tượng File.o File được tổ chức thành các khối được trình liên kết hiểu Batch File.sh File.bat File chứa tập các lệnh Thư viện File.dll File.lib File chứa thư viện các hàm để dùng cho các chương trình Hình ảnh File.jpg file.bmp File hình ảnh được mã hĩa bằng các chuẩn JPEG, RLE, Multimedia File.mp3 File.wma File.rm File âm thanh, video, .. File text File.txt Nén File.zip Tài liệu File.pdf File.doc .. Một số loại file thơng dụng6 Tập tin – thuộc tính Tên tập tin Loại tập tin Nơi lưu tập tin Kích thước tập tin Thời gian Thuộc tính 7 Tập tin – thuộc tính Quyền hạn sử dụng 8 Tập tin – thuộc tính Một số thơng tin khác 9 Tập tin – cấu trúc (a) Chuỗi các bit, byte – file mã hĩa (b) Tập các record – file danh sách sinh viên (c) Dạng cây - BTree 10 Tập tin – thao tác 1. Tạo – create 2. Ghi dữ liệu – write 3. Đọc dữ liệu – read 4. Xĩa – delete 5. Mở - open 6. Đĩng – close 7. Ghi thêm dữ liệu – append 8. Di chuyển đến 1 khối dữ liệu bất kỳ - seek 9. Đọc thuộc tính – get attr 10. Gán thuộc tính – set attr 11. Đổi tên – rename 12. Sao chép – copy 13. Tìm kiếm - search 14. Liệt kê – list, dir11 Tập tin – phương pháp truy cập Giả thiết: cĩ 1 tập tin lưu danh sách sinh viên Đặt vấn đề: cần đọc thơng tin của sinh viên thứ N Kích thƣớc mỗi record Giải quyết Phƣơng pháp khác nhau Phải đọc từ đầu Truy cập tuần tự Giống nhau 1. Tính vị trí logic lưu SV thứ N là p 2. Di chuyển đến vị trí p và đọc Truy cập ngẫu nhiên Khác nhau (Cĩ 1 bảng lưu vị trí lưu mỗi SV) 1. Tra bảng 2. Di chuyển đến vị trí p và đọc Truy cập index 12 Thư mục Là một tập tin đặc biệt. Trong nhiều hệ thống thư mục được coi như là tập tin Giúp cho việc quản lý các tập tin dễ dàng hơn. Gom nhĩm các tập tin vào trong các thư mục theo ý nghĩa và mục đích sử dụng của người dùng. Giúp định vị các tập tin 1 cách nhanh chĩng. Cĩ thể chứa thư mục con. root bob sue www fun3013 13 Thư mục - Đường dẫn (Path) Dùng để xác định vị trí lưu tập tin khi hệ thống được tổ chức thành cây thư mục: Đường dẫn tuyệt đối: Ví dụ: “C:\Downloads\software\baigiang.doc” Đường dẫn tương đối: Ví dụ: “software\baigiang.doc” nếu thư mục hiện hành là “C:\Downloads\” Các thư mục đặc biệt: Thư mục hiện hành (.) Thư mục cha (..) 14 2. Tổ chức thơng tin trên đĩa từ Đĩa từ - cấu trúc read-write head track sectors 16 Đĩa từ - cấu trúc Cấu trúc vật lý của đĩa từ: Hình trịn, gồm nhiều mặt gọi là head. Mỗi mặt cĩ nhiều đường trịn đồng tâm gọi là track. Trên các đường trịn (track) được chia thành các cung trịn gọi là sector. Tập các track đồng tâm gọi là cylinder Mỗi mặt cĩ 1 đầu đọc để đọc ghi dữ liệu Mỗi lần đọc/ghi ít nhất 1 cung trịn (512B). 17 Đĩa từ - cấu trúc Vị trí của mỗi sector trong đĩa được thể hiện bằng 3 tham số : {sector, track, head}. Head được đánh số từ trên xuống bắt đầu từ 0. Track được đánh số từ ngồi vào bắt đầu từ 0. Sector được đánh số bắt đầu từ 1 theo chiều ngược với chiều quay của đĩa. Mỗi lần đọc ghi N sector 18 Đĩa từ - cấu trúc Head 0 Head 2 19 Đĩa từ - dung lượng đĩa Kích thước đĩa phụ thuộc vào các yếu tố sau: Số mặt từ, head Số track trên mỗi mặt từ Số sector trên mỗi track Kích thước (byte) trên mỗi track. 20 Đĩa từ - tổ chức đĩa Các thơng số trên đĩa mềm 1.44MB: 2 head, 80 track/head, 18 sector/track. Dung lượng đĩa = 2 head/disk *80 track/head *18 sector/track = 2880 sector/disk = 0.5 KB/sector * 2880 sector/disk = 1440 KB/disk (~ 1.4MB) Sector logic: 0 đến 2879 và tương ứng với các sector vật lý như sau: Sector 0..17 tương ứng với sector vật lý (1,0,0)..(18,0,0) Sector 18..35 tương ứng với sector vật lý (1,0,1)..(18,0,1) Sector 2879 tương ứng với sector vật lý (18,79,1). 21 Đĩa từ - thuật tốn đọc đĩa First-Come-First-Serve (FCFS) Shortest Seek Time First (SSTF) SCAN, C-SCAN Look, C-Look 22 TRUY XUẤT ĐĨA CỨNG 3 yếu tố ảnh hưởng thời gian truy xuất đĩa Seek time: thời gian di chuyển đầu đọc tới track Latency: thời gian để quay đĩa sao cho sector cần đọc nằm dưới đầu đọc Transfer time: thời gian đọc/ ghi dữ liệu lên sector Thực tế: Seek time >> latency time > transfer time Tối ưu seek time định thời truy xuất đĩa Tối ưu latency time: Làm đĩa nhỏ, quay nhanh hơn, lưu trữ dữ liệu liên quan gần nhau Chọn kích thước sector, nơi lưu trữ các file thường dùng hợp lý 23 CÁC GIẢI THUẬT ĐỊNH THỜI ĐĨA Bài toán: Cóù n yêu cầu đọc đĩa ở các track khác nhau x1, x2, , xN vào các thời điểm tương ứng t1, t2, , tN phục vụ các yêu cầu đó vào thời điểm nào? Tiêu chuẩn đánh giá Công bằng Hiệu suất cao Thời gian đáp ứng trung bình thấp Dự đoán được thời gian phục vụ Một số giải thuật tiêu biểu: FCFS SSTF SCAN, N-step-SCAN, C-SCAN CLOOK 24 First Come First Serve - FCFS Phục vụ theo thứ tự yêu cầu Đơn giản nhưng khơng đáp ứng tốt dịch vụ ti m e cylinder number 1 5 10 15 20 25 12 Các khối cần đọc (đầu đọc hiện tại tại vị trí 11): 142721824 scheduling queue 24 8 21 7 2 14 12 25 Shortest Seek Time First - SSTF ti m e cylinder number 1 5 10 15 20 25scheduling queue 24 8 21 7 2 14 12 Chọn nhu cầu gần với vị trí hiện hành nhất. Cĩ nhiều yêu cầu chờ ..chờvà chờ 26 SCAN Di chuyển đầu đọc về 1 phía của đĩa đến block xa nhất sau đĩ di chuyển về phía kia. Cịn gọi là thuật tốn thang máy. 12 14 2 7 21 8 24 Các khối cần đọc (đầu đọc hiện tại tại vị trí 11): ti m e 27 SCAN vs. FCFS Trong trường hợp này, SCAN tốt hơn FCFS vì hạn chế sự di chuyển của đầu đọc đĩa Sector number 1 5 10 15 20 25 ti m e ti m e 28 C-SCAN Nguyên tắc: Tương tự thuật tốn SCAN. Chỉ khác khi di chuyển đến 1 đầu của đĩa thì trở về vị trí bắt đầu của đĩa. 12 14 2 7 21 8 24 Các khối cần đọc (đầu đọc hiện tại tại vị trí 11): ti m e 29 LOOK – C-LOOK Nhận xét: Hai thuật tốn lập lịch SCAN và C-SCAN luơn luơn di chuyển đầu đọc của đĩa từ đầu này sang đầu kia và di chuyển đến khối cuối cùng ở mỗi hướng. Nguyên tắc: Giống SCAN và C-SCAN nhưng chỉ di chuyển đầu đọc đến khối xa nhất chứ khơng đến cuối. 30 LOOK – C-LOOK Các khối cần đọc (đầu đọc hiện tại tại vị trí 11): 12 14 2 7 21 8 24 31 3. Hệ thống quản lý tập tin trên Windows ° Phân hoạch đĩa cứng theo chuẩn Basic Disk (Tối đa 4 Primary Partitions hoặc 3 Primary Partitions + 1 Extended Partition, trong số đó có 1 Active Partition) Master Boot Record MBR Partition 1 Partition 2 Partition 3 Partition 4 BR Boot Record (Sector) FAT1 FAT2 RootDir ... Thư mục Gốc Đầu mục (Directory Entry) trỏ đến tập tin hay thư mục con 2 3 Các liên cung (Cluster) dữ liệu 1 Cluster= n Sector 1 Sector=512 Bytes FAT File System 33 Basic type Tối đa 4 phân vùng (partition) Loại partition Primary Mỗi phân vùng: ấn định 1 ký tự Extended Cĩ thể tạo nhiều logicial drive, ấn định 1 ký tự cho mỗi logical drive 34 Dynamic type Chia thành nhiều volume, Khơng bị giới hạn số lượng Loại Volume Simple Striped Spanned Mirrored (RAID-1) Redundant Array of Independent Disks (RAID-5) 35 ° Ổ đĩa NTFS trong Windows 2000/XP/2003 – Simple Volume: Ổ đơn dựa trên 1 vùng nhớ của Dynamic Disk (phân biệt với Basic Disk). Một đĩa cứng có thể phân hoạch thành nhiều ổ đơn. – Spanned Volume: Ổ ghép trải trên nhiều ổ đơn. – Striped Volume: Ổ song song. Nội dung mỗi tập tin rải trên nhiều ổ đơn. Còn gọi là RAID-0. – Mirrored Volume: Ổ ánh xạ gương. Bao gồm 1 ổ đơn được ánh xạ tự động sang 1 ổ đơn khác. Còn gọi là RAID-1. – RAID-5 Volume (Redundant Array of Inexpensive Disks): Trải trên 3 hoặc hơn ổ đĩa đơn. Dữ liệu được rải trên các ổ đĩa thành phần cùng với thông tin chẵn lẻ (parity) để đảm bảo khả năng kháng lỗi (fault tolerance) mà Striped Volume không làm được. 36 Master Boot Record STT Số bytes Nội dung 1 1 Chỉ thị Partition (80h = Active, 00h = Không Active) 2 1 Head bắt đầu 3 2 Cylinder bắt đầu (10 bits), Sector bắt đầu (6 bits) 4 1 Chỉ thị hệ thống (Nhận diện HĐH) 5 1 Head kết thúc 6 2 Cylinder kết thúc (10 bits), Sector kết thúc (6 bits) 7 4 Sector lô-gic bắt đầu (tương đối với sector đầu tiên) 8 4 Tổng số sector của Partition – Chứa chương trình Khởi động, Đọc bảng mô tả các Partition trên đĩa, Tìm Active Partition, Chọn HĐH, Chuyển điều khiển cho chương trình trong Boot Record của Partition vừa chọn. – Mỗi Partition được mô tả bằng 16 bytes sau: 37 Boot Record STT Số bytes Nội dung 1 3 Lệnh nhảy đến đầu đoạn mã boot của Boot Record 2 8 Tên và số hiệu phiên bản HĐH (ví dụ: MS DOS 6.0) 3 2 Số bytes / Sector (thường là 512 bytes) 4 1 Số Sector / Cluster 5 2 Dự trữ 6 1 Số bảng FAT (thường là 2) 7 2 Số đầu mục (Directory Entry) trong Thư mục gốc 8 2 Tổng số sector của Partition 9 1 Nhận dạng thiết bị (ví dụ: F8 h -> Đĩa cứng) 10 2 Số sector / bảng FAT 11 2 Số sector / rãnh (track) 12 2 Số đầu đọc (head) 13 4 Số sector ẩn (hidden sectors) 14 4 Tổng số sector của Partition 15 1 Số đĩa vật lý 16 1 Dự trữ 17 1 Ký hiệu HĐH 18 4 Serial Number 19 11 Volume Label 20 1 Dự trữ 21 450 Đoạn mã của Boot Record dùng nạp HĐH từ đĩa 38 Cấu trúc Directory Entry trong hệ tập tin FAT12 và FAT16 Nếu tên tập tin bắt đầu bằng mã E5 h, tập tin đã bị loại bỏ A D V S H R A - Archive D - Directory V -Volume Label S - System H - Hidden R - Read-Only Số hiệu Cluster đầu tiên của tập tin hay thư mục con Thời gian cập nhật gần nhất: - Giờ (5 bit), Phút (6 bit), Giây (5 bit) - Ngày (5 bit), Tháng (4 bit), Năm (7 bit) 39 Bytes Cấu trúc Directory Entry trong hệ tập tin FAT32 Ngày truy cập gần nhất Nửa cuối của số hiệu Cluster đầu tiên Nửa đầu của số hiệu Cluster đầu tiên 40 Bytes Checksum Cấu trúc Directory Entry dùng chứa một phần tên dài trong Windows Số thứ tự Tổng kiểm tra Các thuộc tính 41 ° Bảng FAT ... 12, 16 hoặc 32 bits -> FAT12, FAT16, FAT32 2 1 0 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 File A.gif trên các Cluster: 6, 4, 2 A 6 4 2 EOF BAD Không sử dụng cho vùng dữ liệu °Mỗi dòng trong FAT (kể từ dòng 2 trở đi) tương ứng với 1 Cluster trong vùng dữ liệu. °Một số mã đặc biệt (trong FAT32): – EOF có mã FFFFFFFF h – BAD có mã FFFFFFF7 h – Trống ứng với mã 00000000 h (cluster tương ứng chưa dùng) gif 42 Quá trình boot hệ thống 1. POST (Power-On-Self-Test) 2. Tải MBR để đọc thơng tin bảng phân vùng. 3. Tìm phân vùng “active”. 4. Chuyển quyền điều khiển về cho đoạn mã chương trình nằm trong Boot Record của phân vùng “active” 5. Tải HĐH tại phân vùng “active”. Power on Reboot Khởi tạo hệ thống CPU, device controller, main memory, load đoạn code khởi động hđh 43
File đính kèm:
- bai_giang_he_dieu_hanh_chuong_4_quan_ly_file.pdf