Bài giảng Hệ thống điện tử thông tin - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của hệ thống điện tử thông tin
Tóm tắt Bài giảng Hệ thống điện tử thông tin - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của hệ thống điện tử thông tin: ... nối giữa anten phát với ngõ ra máy phát hoặc ngõ vμo máy thu với anten thu có trở kháng bằng nhau thì có công suất lớn nhất. Có hai loại dây truyền sóng cơ bản: 1:4 RFC RFin 4:1 4:1 16:1 Hình 1.19 Khuếch đại côn RA g suất cao tần chế độ A dải rộng dùng biến áp Balun phối hợp trở kh... Ví dụ + Đối với tầng tiền khuếch đại, yêu cầu phối hợp trở kháng lμ chính, không yêu cầu độ chọn lọc cao, không cần hiệu suất cao nên chỉ cần dùng mạch cộng h−ởng đơn. + Đối với tầng ra, yêu cầu hiệu suất cao, độ lọc hμi cao nên dùng mạch cộng h−ởng phức tạp. 2.3.1 tinh chỉnh anten Đối ...i tổng quát của máy thu đơn biên f1 VDK Đối với máy phát có phát một phần tần số sóng mang phụ 38KHz thì máy thu có thêm bộ phận khôi phục tần số sóng mang phụ vμ mạch tự động điều chỉnh tần số 34 AFC. Khi đó, tín hiệu trung tần tại điểm A đồng thời đ−ợc đ−a vμo bộ lọc dải hẹp, lọc lấy t...
điều chỉnh độ khuếch đại AGC. Khi máy thu AM yêu cầu chất l−ợng cao, ta sử dụng mạch tự động điều chỉnh tần số AFC. Trộn tần Mạch vμo Dđộng nội Thiết bị cuối KĐCS âm tần TSóng AM KĐTTKĐCT Khối đổi kênh AGC Hình 3.4 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần AM 3.4 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đơn biên SSB Máy thu đơn biên khác với các máy thu khác ở chỗ có nhiều bộ đổi tần để đ−a phổ của tín hiệu tần số cao về miền tần số thấp. Nó gồm có 5 khối chính sau đây: + Khối tuyến tính bao gồm: mạch vμo (MV), khuếch đại cao tần (KĐCT1), đổi tần 1 (ĐT1), khuếch đại trung gian 1 (KTG1), vμ đổi tần 2 (ĐT2). Trong khối nμy, tín hiệu đ−ợc đổi tần 2 lần nhờ trộn với tín hiệu dao động từ bộ dao động1 vμ 2. + Khối tách sóng bao gồm: Lọc thông dải (LTD), khuếch đại trung gian 2 (KTG2), đổi tần 3 (ĐT3) vμ tách sóng biên độ (TSBĐ). + Khối tự động điều chỉnh độ khuếch đại (AVC) bao gồm: mạch lọc dải hẹp (LDH), khuếch đại trung gian 3 (KTG3) vμ AVC. + Khối tự động điều chỉnh tần số (AFC) bao gồm: Dao động 4 (DĐ4), đổi tần 4 (ĐT4), đổi tần 5 (ĐT5), hạn chế biên độ (HCBĐ), tách sóng tần số (TSTS), vμ bộ điều khiển (ĐK). 33 + Khối khuếch đại công suất âm tần (KĐCSÂT). *Hoạt động của mạch: Tín hiệu cao tần từ anten vμo mạch vμo, đ−ợc khuếch đại nhờ mạch KĐCT, qua đổi tần 1 để đổi xuống tần số trung gian nhờ phối hợp với dao động 1, đ−ợc khuếch đại nhờ khuếch đại trung gian 1, qua đổi tần 2 vμ đến mạch lọc thông dải hạn chế nhiễu vμ lọc lấy tín hiệu hữu ích. Sau đó tín hiệu đ−ợc nâng biên độ nhờ bộ khuếch đại trung gian 2 vμ đ−ợc đ−a vμo bộ đổi tần 3 để trộn với tín hiệu hình sine từ bộ dao động 3, có tần số sóng mang phụ fm=38KHz . Tín hiệu ra đ−ợc đ−a vμo bộ tách sóng biên độ (đơn giản chỉ gồm Điode vμ R,C) để tạo lại tín hiệu âm tần. Sau đó, tín hiệu âm tần để đ−a vμo tầng khuếch đại âm tần để đ−a ra loa. M V K Đ CT Đ T3 K T G2 LT D Đ T2 K T G1 Đ T 1 TS B Đ D Đ 1 D Đ 2 L D H K T G3 D Đ 3 A VC Đ K D Đ 4 Đ T 4 TS TS Đ T 5 H CB Đ K Đ Â T Khối tuyến tính Khối tách sóng Khối KĐCSÂT Khối tự động điều chỉnh độ khuếch đại Khối tự động điều chỉnh tần số AFC fm=38KHz fp fp- f4 fm f4 fp –f4- fm Hình 3.5 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đơn biên f1 VDK Đối với máy phát có phát một phần tần số sóng mang phụ 38KHz thì máy thu có thêm bộ phận khôi phục tần số sóng mang phụ vμ mạch tự động điều chỉnh tần số 34 AFC. Khi đó, tín hiệu trung tần tại điểm A đồng thời đ−ợc đ−a vμo bộ lọc dải hẹp, lọc lấy tần số sóng báo fp=38KHz, khuếch đại nhờ KTG3, rồi đ−a vμo bộ đổi tần 4 để trộn với tần số ổn định f4 từ bộ dao động 4 (dao động thạch anh). Tín hiệu hiệu fp-f4 lại đ−ợc đ−a vμo bộ đổi tần 4 để trộn với tần số sóng mang phụ fm (từ bộ dao động 3). ở đầu ra ta nhận đ−ợc tín hiệu (fp-f4-fm). Tín hiệu nμy qua bộ hạn chế biên độ, vμo tách sóng tần số, rồi đ−a đến bộ điều khiển của hệ thống tự động điều chỉnh tần số f1. Điện áp đầu ra của bộ điều khiển Vđk=0 khi fp=fm. Khi fp≠ fm thì Vđk≠ 0, điều khiển cho f1 thay đổi sao cho nhận đ−ợc fp=fm. 3.5 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần FM Trộn tần Mạch vμo Dao động nội Thiết bị cuối KĐCS âm tần Tách sóng FM KĐ TT KĐ CT AFC Khối đổi kênh Hình 3.6 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần FM Về cơ bản nó giống sơ đồ khối máy thu AM, trong đó trung tần ftt=10,7 MHz vμ bộ tách sóng lμ bộ tách sóng tần số. Để tránh hiện t−ợng điều biên ký sinh gây méo tín hiệu sau tách sóng, ta đặt bộ hạn chế biên độ ngay tr−ớc bộ tách sóng tần số hoặc sử dụng bộ tách sóng tỉ số vì nó có mạch hạn biên. Đối với máy thu đổi tần FM, độ ổn định tần số yêu cầu rất cao nên bắt buộc phải có mạch AFC. 3.6 Mạch vμo của máy thu 3.6.1 Đặc điểm chung Mạch vμo lμ mạch điện nối liền anten với đầu vμo của máy thu. Nó có đặc điểm nh− sau: - truyền đạt tín hiệu từ anten vμo máy thu - lμ phần quan trọng quyết định chất l−ợng máy thu 35 - Bảo đảm hệ số truyền đạt lớn vμ đồng đều trong cả dải băng sóng. Ví dụ băng sóng MW: 550KHz-1600KHz, vo=20uv 550KHz 1600KHz vo=20àv Hình 3.7 Hệ số truyền đạt đồng đều cả băng sóng MW - Độ chọn lọc tần số, tần số lân cận, tần số trung tần, tần số ảnh phải bảo đảm chỉ tiêu đề ra. - Bảo đảm thu hết băng thông cho từng đμi phát Mạch vμo bao gồm 3 thμnh phần: + Hệ thống cộng h−ởng (đơn hoặc kép) có thể điều chỉnh đến tần số cần thu. + Mạch ghép với nguồn tín hiệu từ anten + Mạch ghép với tải của mạch vμo (tầng khuếch đại cao tần đầu tiên) Để điều chỉnh cộng h−ởng mạch vμo, ng−ời ta th−ờng sử dụng các tụ điện có điện dung biến đổi vì chúng dễ chế tạo chính xác hơn lμ cuộn dây có điện cảm biến đổi (đặc biệt trong tr−ờng hợp cần đồng chỉnh nhiều mạch cộng h−ởng). Mặt khác, phạm vi biến đổi của tụ điện lớn, bền chặt, ổn định (C ít biến đổi theo điều kiện bên ngoμi). Một số mạch điều chỉnh liên tục bằng điện dung. Mạch vμo lμm việc trong phạm vi tần số rộng thì phải kết hợp cả hai cách điều chỉnh liên tục vμ từng nấc. Băng sóng đ−ợc chia ra nhiều băng nhỏ, khi chuyển từ băng nọ sang băng kia phải điều chỉnh theo từng nấc, còn trong mỗi băng, ng−ời ta sử dụng mạch cộng h−ởng điều chỉnh liên tục để chọn kênh. Đối với máy thu thế hệ mới thì ng−ời ta sử dụng Varicap để thực hiện việc điều chỉnh cộng h−ởng nμy. 3.6.2 Các yêu cầu của mạch vμo máy thu 3.6.2.1 Hệ số truyền đạt Lμ tỉ số giữa điện áp ra của mạch vμo điều chỉnh cộng h−ởng ở một tần số nμo đó vμ sức điện động cảm ứng trên anten (Ea). A o MV E VA = AMV cμng lớn thì hệ số khuếch đại chung của toμn máy cμng lớn. 36 3.6.2.2 Độ chọn lọc f o e A AS = 3.6.2.3 Băng thông B 3.6.2.4 Dải tần lμm việc Gọi dải tần số lμm việc của máy thu lμ: fomin-fomax. Tần đoạn lμm việc đ−ợc định nghĩa nh− sau: mino maxo doan f f A = Dải tần nói trên có thể đ−ợc chia thμnh nhiều băng tần bằng cách chia thμnh nhiều cuộn dây cho các băng tần, mỗi băng tần t−ơng ứng với một cuộn dây khác nhau. Tỉ số giữa fbmax vμ fbmin ứng với mỗi băng gọi lμ hệ số trùm băng. minb maxb bang f fA = 3.7 Nhiễu trong hệ thống thông tin vμ trong máy thu Nhiễu trong hệ thống thông tin xuất hiện trong kênh thông tin vμ trong cả thiết bị. Nhiễu lμ thμnh phần không mong muốn, xuất hiện ngẫu nhiên gây nhiễu với tín hiệu hữu ích. Ta không thể loại bỏ nhiễu hoμn toμn nh−ng có thể giảm nhiễu bằng các biện pháp khác nhau, chẳng hạn giảm băng thông tín hiệu, tăng công suất máy phát hoặc sử dụng các bộ khuếch đại nhiễu thấp. Có hai loại nhiễu lμ nhiễu bên ngoμi: xuất hiện trên kênh truyền vμ nhiễu bên trong: xuất hiện trong bản thân thiết bị. 3.7.1 Nhiễu bên ngoμi Nếu môi tr−ờng truyền dẫn lμ không gian thì nó có nhiều loại nhiễu nh− nhiễu do thiết bị, từ khí quyển vμ từ không gian. 3.7.1.1 Nhiễu thiết bị Nhiễu nμy đ−ợc tạo ra từ các thiết bị công nghiệp vμ dân dụng trong quá trình khởi động hoặc lμm việc. Chẳng hạn, từ các thiết bị đánh lửa của động cơ ô tô hay các motor điện, từ máy tính hoặc các loại đèn điện tử. Loại nhiễu nμy có phổ tần rộng nh−ng phân bố không đều trong toμn dải. Thông th−ờng nó ảnh h−ởng mạnh ở vùng dải tần thấp hơn. Tuy nhiên, sự phân bố chính xác của tần số nhiễu phụ thuộc vμo bản thân loại thiết bị gây nhiễu vμ phụ thuộc vμo môi tr−ờng truyền dẫn của nhiễu đó đến thiết 37 bị đang khảo sát. Chẳng hạn, các máy tính tạo ra nhiễu mạnh tại các tần số bằng bội số vμ −ớc số của tần số xung clock của chúng, còn tại vùng tần số khác thì năng l−ợng nhiễu không đáng kể. Nhiễu do con ng−ời tạo ra có thể truyền theo không gian hoặc dây dẫn đến máy thu. Thông th−ờng, việc giảm nhiễu tại nguồn phát thực hiện dễ dμng hơn tại máy thu. Chẳng hạn, ta có thể nối masse cho vỏ máy tính vμ lớp vỏ của cáp truyền dẫn, đồng thời sử dụng các bộ lọc thông thấp dọc theo đ−ờng dây cung cấp điện để giảm nhiễu từ máy tính. 3.7.1.2 Nhiễu khí quyển Nhiễu nμy chủ yếu lμ do sấm sét trong bầu khí quyển tạo ra. Nó có thể truyền đi một khoảng cách lớn trong không gian. Phổ của nó đ−ợc xem nh− vô hạn, nh−ng có mật độ tỉ lệ nghịch với tần số do đó th−ờng chỉ gây ảnh h−ởng trong vùng tần số nhỏ hơn 20MHz Nhiễu nμy có tỉ số công suất đỉnh trên công suất trung bình rất lớn đồng thời xuất hiện trong một khoảng thời gian rất ngắn (xung dạng Burst-loé) so với thời gian nghỉ giữa 2 xung nhiễu. Do đó, tuy không thể giảm nhiễu nμy tại nguồn phát, nh−ng ta có thể thực hiện một số biện pháp để giảm chúng, ví dụ có thể thiết kế máy thu sao cho nó không lμm việc trong thời gian xuất hiện nhiễu. Kỹ thuật nμy gọi lμ kỹ thuật “lμm trắng nhiễu” 3.7.1.3 Nhiễu không gian Phổ năng l−ợng bức xạ của mặt trời rất rộng, bao phủ vùng phổ sóng vô tuyến nên có gây nhiễu cho các thiết bị thu phát, chủ yếu ở vùng tần số VHF vμ cao hơn VHF. Ngoμi ra còn nhiều nguồn nhiễu khác từ các vì sao trong vũ trụ, nh−ng ảnh h−ởng nhỏ hơn vì chúng ở xa so với mặt trời. Nhiễu do mặt trời ảnh h−ởng chủ yếu đến các vệ tinh thông tin vμ đặc biệt nghiêm trọng trong tr−ờng hợp mặt trời, vệ tinh vμ trạm mặt đất nằm trên một đ−ờng thẳng. 3.7.2 Nhiễu bên trong Nhiễu bên trong xuất hiện trong bản thân thiết bị, cả trong thμnh phần thụ động nh− điện trở, cáp vμ tích cực nh− diode, transistor, đèn điện tử. Chúng gồm nhiễu nhiệt, nhiễu bắn, nhiễu thμnh phần, nhiễu nhấp nháy (1/f) vμ nhiễu thời gian chuyển đổi. 3.7.2.1 Nhiễu nhiệt 38 Nhiễu nhiệt tạo ra từ sự chuyển động ngẫu nhiên của các điện tử trong vật dẫn do nhiệt độ gây ra. Vì nó xuất hiện trong tất cả các mạch điện nên còn có tên lμ nhiễu mạch. Công suất nhiễu nhiệt trong một vật dẫn không phụ thuộc vμo tần số, nên đôi khi đ−ợc gọi lμ nhiễu trắng, vμ đ−ợc biểu diễn nh− sau: kTBPN = (3.1) Trong đó, PN: công suất nhiễu nhiệt [w] k: hằng số Boltzmann k=1,38.10-23 joules/kelvin [J/K] T: nhiệt độ tuyệt đối [K]; T(oK)=T(oC)+273 B: Băng thông nhiễu [Hz] Ví dụ: một máy thu có băng thông nhiễu 10KHz. Một điện trở phối hợp với trở kháng vμo của máy thu đ−ợc nối đến anten. Tính công suất nhiễu gây ra trên điện trở trong băng thông máy thu, nếu nhiệt độ của nó lμ 270C. áp dụng biểu thức (3.1) ta có công suất nhiễu gây ra trên điện trở: WHzKKJkTBPN 17323 10.14,4)10.10)(300)(/10.38,1( −− === Tuy giá trị của nó không lớn nh−ng nó có thể ảnh h−ởng đáng kể đến độ nhạy của máy thu vì công suất tín hiệu đến máy thu th−ờng rất nhỏ. Nhiễu nhiệt của vật dẫn không phụ thuộc vμo vật liệu chế tạo vμ dòng điện chạy qua nó. Điện áp nhiễu: Gọi V, P lần l−ợt lμ điện áp nhiễu, công suất nhiễu trên điện trở R. Chúng liên hệ nhau theo biểu thức: R VP 2 = Suy ra điện áp nhiễu: kTBRPRV == (3.2) RN RL VN /2 ≈ VN /2 VN Hình 3.8 biểu diễn một điện trở RN hoạt động nh− một nguồn nhiễu nối tiếp với một điện trở tải RL. Điện áp nhiễu 39 Hình 3.8 biểu diễn một nguồn nhiễu VN, điện trở nguồn RN vμ điện trở tải RL. Do điều kiện phối hợp trở kháng nên RN= RL. Vì vậy, điện áp nhiễu trên hai điện trở lμ bằng nhau vμ bằng VN/2. Từ biểu thức (3.2) ta có: NLLN N kTBRkTBRPRPRV ==== 2 Do đó: điện áp nguồn nhiễu bằng: LNN kTBRkTBRV 44 == . Ví dụ 3: Một điện trở mắc nối tiếp với trở kháng vμo Ω300 Ω300 của anten. Băng thông của máy thu lμ 6MHz, vμ điện trở lμm việc ở nhiệt độ phòng 200C. Hãy tính công suất nhiễu vμ điện áp nhiễu đặt lên điện trở mắc nối tiếp với trở kháng của anten. Công suất nhiễu đ−ợc tính theo biểu thức (3.1) 10.2,24)10.6)(293)(/10.38,1( 15623 WHzKKJkTBPN −− === Điện áp nhiễu đ−ợc tính theo biểu thức (3.2) VVHzKKJkTBRV LN μ4,510.4,5)300)(10.6)(293)(/10.38,1(44 6623 ==Ω== −− . Dĩ nhiên, chỉ một nửa điện áp nμy xuất hiện trên anten đầu vμo của máy thu vμ nửa còn lại đặt trên điện trở nguồn. Vì vậy điện áp nhiễu đặt trên đầu vμo máy thu bằng V, μ72 . 3.7.2.2 Nhiễu bắn Gây ra do sự thay đổi ngẫu nhiên của dòng điện trong thiết bị tích cực, chẳng hạn trong đèn điện tử, transistor hoặc diode bán dẫn. Sự thay đổi nμy đ−ợc tạo ra do dòng điện lμ một luồng hạt mang (điện tử vμ lỗ trống) hữu hạn. Dòng điện có thể xem nh− lμ một chuỗi xung mμ mỗi một chuỗi gồm các hạt điện tử mang điện. Nhiễu bắn đ−ợc biểu diễn theo biểu thức nh− sau: BqII N 02= (3.3) Trong đó: IN : Dòng điện nhiễu hiệu dụng [A] q: Điện tích của điện tử, bằng 1,6.10-19 Coulomb I0: Dòng điện phân cực của thiết bị [A] B: Băng thông nhiễu 40 Ví dụ: Một máy tạo nhiễu sử dụng diode tạo 10 uV nhiễu tại máy thu có trở kháng vμo 75 Ohm vμ băng thông nhiễu 200KHz. (chúng lμ 3 giá trị tiêu biểu của máy thu FM). Tính dòng điện chạy qua diode Đầu tiên, chuyển đổi điện áp ra dòng nhờ định luật Ohm: AV R VI NN μμ 133,075 10 =Ω== Tiếp đến, tính dòng phân cực chạy qua diode D dựa vμo biểu thức (3.3): mAA HzC A qB IIBqIIBqII NNN 276276,0 )10.200)(10.6,1(2 )10.133,0( 2 22 319 26 2 00 2 0 === =⇒=⇒= − − 3.7.2.3 Nhiễu quá mức Còn gọi lμ nhiễu flicker hay lμ nhiễu 1/f vì công suất nhiễu tỉ lệ nghịch với tần số. Đôi khi còn đ−ợc gọi lμ nhiễu hồng vì năng l−ợng nhiễu phân bố ở đoạn cuối của vùng tần số thấp trong dải phổ của ánh sáng thấy đ−ợc. Nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiễu quá mức lμ do sự thay đổi mật độ hạt mang. Nhiễu quá mức gây ảnh h−ởng lớn hơn trong thiết bị bán dẫn vμ điện trở carbon so với đèn điện tử. Tuy nhiên nó không ảnh h−ởng nghiêm trọng đến mạch thông tin vì nó giảm khi tần số cμng cao vμ chỉ có tác dụng đối với vùng tần sô bé hơn 1KHz. Nhiễu nμy lμm nguồn kiểm tra vμ cμi đặt trong hệ thống Audio. 3.7.3.3 Tổng nhiễu từ các nguồn khác nhau Điện áp nhiễu tổng của các nguồn nhiễu mắc nối tiếp đ−ợc trình bμy theo biểu thức (Phát xuất từ công suất nhiễu tổng bằng tổng các công suất nhiễu thμnh phần vμ công suất tỉ lệ với bình ph−ơng điện áp): ...23 2 2 2 1 +++= NNNNt VVVV (3.4) T−ơng tự, dòng điện nhiễu tổng của các nguồn nhiễu mắc song song đ−ợc trình bμy theo biểu thức: ...2 3 2 2 2 1 +++= NNNNt IIII (3.5) Ví dụ: Cho mạch điện nh− hình vẽ, gồm hai điện trở mắc nối tiếp có 2 nhiệt độ khác nhau. Tính điện áp vμ công suất nhiễu tổng tạo ra trên tải có băng thông 100KHz. 41 R1 100Ω 3000K R2 200Ω 4000K RL 300Ω 1000K Điện áp nhiễu hở mạch đ−ợc tính theo biểu thức (3.4) nVKKHzKJ RTRTkBBRkTBRkTVVV RRNt 779)]200.400()100.300)[(10.100)(/10.38,1(4 )(4)4()4( 323 2211 2 22 2 11 2 2 2 1 =Ω+Ω +=+=+= − Từ việc phối hợp trở kháng nên ta chọn điện trở tải bằng 300 , do đó điện áp nhiễu đặt trên tải bằng một nửa điện áp nhiễu hở mạch đ−ợc tính ở trên, nghĩa lμ bằng 389nV. Ω Do đó công suất nhiễu trên tải: WnV R VP L L 15 22 10.506,0 300 )390( −=Ω== Tỉ số tín hiệu trên nhiễu: Đ−ợc biểu diễn theo biểu thức sau: N S P PdBNS lg10)(/ = (3.6) N S V VdBNS lg20)(/ = (3.7) Trong đó, PS vμ PN, VS vμ VN: lần l−ợt lμ công suất vμ điện áp tín hiệu vμ nhiễu. Ví dụ: Một máy thu có công suất nhiễu 200mW. Công suất ra tăng đến 5W khi đ−a tín hiệu vμo. Tính (S+N)/N trong đơn vị dB 25 W2,0 W5 N NS ==+ Trong đơn vị dB: dB1425lg10)dB( N NS ==+ 42 Hệ số nhiễu: NF (Noise Figure) viết tắt F Biểu thị một thμnh phần, tầng hay các tầng nối tiếp lμm giảm tỉ số tín hiệu trên nhiễu của hệ thống bao nhiêu lần. Nó đ−ợc định nghĩa nh− sau: o i NS NSNF )/( )/(= (3.8) Trong đó: (S/N)i vμ (S/N)o lần l−ợt lμ tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại đầu vμo vμ ra của thμnh phần hay tầng. (đơn vị của chúng lμ lần) Biểu diễn NF trong đơn vị dB: NF (dB)=(S/N)I (dB)-(S/N)o (dB) (3.9) Mối liên hệ giữa NF(dB) vμ NF: NF(dB)=10lgNF Ví dụ: Công suất tín hiệu vμ công suất nhiễu tại đầu vμo của một bộ khuếch đại lần l−ợt lμ 100uW vμ 1uW. Tại đầu ra công suất tín hiệu vμ nhiễu lần l−ợt lμ 1W vμ 30mW. Tính hệ số nhiễu: dBNFdBNF WW WW NS NSNF o i 77,43lg10lg10)( 3 03,0/1 1/100 )/( )/( === === μμ Nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng: Từ biểu thức hệ số nhiễu ta suy ra: i o o i oi oi o i N N S S SN NS NS NSNF === )/( )/( Gọi A lμ hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại: i o S SA = Thay A vμo biểu thức trên: AN NNF i o= Suy ra: ANNFN io )(= 43 Vì thế: Nhiễu tổng tại đầu vμo lμ: ii NNFN )(=Σ Giả sử nhiễu nguồn đầu vμo Ni lμ loại nhiễu nhiệt, đ−ợc biểu diễn theo biểu thức: kTBNi = Nhiễu t−ơng đ−ơng tại đầu vμo do bộ khuếch đại tạo ra lμ: kTBNFNNNFNNN iiiieq )1()( −=−=−= Σ (3.10) (S/N)i (S/N)o Hệ số K đại A Hình 3.9 Sơ đồ tính NF của bộ khuếch đại thực (S/N)i (S/N)o Điện trở nhiễu t−ơng đ−ơng Hệ số kđại A NF=0dB Hình 3.10 Sơ đồ t−ơng đ−ơng với sơ đồ trên, trong đó có điện trở nhiễu t−ơng đ−ơng vμ bộ khuếch đại lý t−ởng (không nhiễu: NF=0dB) Nếu giả sử nhiễu nμy đ−ợc tạo ra bởi điện trở tại nhiệt độ Teq vμ giả sử nguồn nhiễu thực gây ra tại nhiệt độ chuẩn To=290 0K, thì ta có thể viết: )1NF(290T)1NF(T BkT)1NF(BkT oeq oeq −=−= −= (3.11) Nh− vậy, nhiệt độ t−ơng có thể tính trực tiếp từ hệ số nhiễu nên nó không mang thông tin về bộ khuếch đại. Tuy nhiên, nó đ−ợc sử dụng hiệu quả trong tr−ờng hợp máy thu vi ba nối với anten trong đ−ờng truyền. Anten có nhiệt độ nhiễu từ nhiễu không gian tác động vμo. Đ−ờng truyền vμ máy thu cũng có nhiệt độ nhiễu. Nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng của hệ thống bằng tổng nhiệt độ nhiễu của anten, đ−ờng truyền vμ máy thu. Ta có thể tính hệ số nhiễu t−ơng đ−ơng của hệ thống từ biểu thức trên: 44 1 290 T NF 290 T 1NF eq eq += =− (3.12) Nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng của máy thu nhiễu thấp rất bé, th−ờng nhỏ hơn 1000K. Điều đó không có nghĩa lμ máy thu hoạt động tại nhiệt độ nμy. Thông th−ờng chúng hoạt động tại nhiệt độ 3000K nh−ng có nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng lμ 1000K. Ví dụ: Một bộ khuếch đại có hệ số nhiễu 2dB. Tính nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng: Đầu tiên, chuyển đổi NF theo đơn vị dB thμnh NF theo tỉ số: NF(dB)=10lgNF Suy ra: 585,110NF 10 )dB(NF == áp dụng biểu thức trên ta có: K6,169)1585,1(290)1NF(290T 0eq =−=−= Hệ số nhiễu của các bộ khuếch đại mắc chuỗi: Hệ số nhiễu tổng của các bộ khuếch đại mắc chuỗi đ−ợc biểu diễn theo biểu thức Friis nh− sau: (S/N)i A1 Hình 3.11 Sơ đồ tính NF của các bộ khuếch đại mắc chuỗi (S/N)o A2 AN ...111 321 4 21 3 1 2 1 +−+−+−+= AAA NF AA NF A NFNFNFT (3.13) Trong đó: NF1, NF2, NF3, NF4: Hệ số nhiễu của các bộ khuếch đại mắc chuỗi A1, A2, A3: Độ khuếch đại của các bộ khuếch đại mắc chuỗi Chú ý các hệ số nhiễu trong biểu thức trên đ−ợc tính theo đơn vị tỉ số, không phải theo dB 45 Ví dụ: Hệ thống gồm 3 tầng khuếch đại có các thông số nh− sau Số thứ tự tầng Độ khuếch đại (lần) Hệ số nhiễu (lần) 1 10 2 2 25 4 3 30 5 Tính độ khuếch đại, hệ số nhiễu vμ nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng của toμn hệ thống: Độ khuếch đại tổng bằng tích các độ khuếch đại: 7500302510321 === ..AAAAT Hệ số nhiễu tổng: dB,,log)dB(NF , .AA NF A NFNFNFT 653316210 3162 2510 15 10 142 11 21 3 1 2 1 ==⇒ =−+−+=−+−+= Nhiệt độ nhiễu t−ơng đ−ơng: K),()NF(T)NF(T oeq 03821316229012901 =−=−=−= 16 1. Dây cân bằng (balanced line) gồm 2 dây dẫn song song cách điện vμ cách nhau một khoảng xác định còn gọi lμ dây song hμnh. Dòng cao tần chảy trên mỗi dây nh− nhau so với đất nh−ng ng−ợc chiều nhau, không dây nμo nối đất. 2. Dây bất cân bằng (unbalanced line) gồm 1 dây dẫn tín hiệu cách điện với 1 dây bọc nối đất, còn gọi lμ cable đồng trục. Ví dụ: dây song hμnh TV có trở kháng 300Ω, đ−ợc nối với anten thu có trở kháng 300Ω. Cáp đồng trục 50Ω nối giữa ngõ ra máy phát với anten phát bất đối xứng có trở kháng 50Ω. Thông số cáp đồng trục: Suy hao dB/100m Cable Trở kháng Ω 100MHz 200MHz 400MHz 600MHz 800MHz 1GHz 3CV2 75 19,5 5C2V 75 12,5 RG58V 50 12,3 17,8 26,1 30,1 34,7 43,3 RG58CV 50 15,8 23,5 34,8 38,7 44,6 57,7 RG59V 75 10,4 15,6 23,4 25,4 29,4 38,2 RG59B/V 75 10,7 16 23,6 26,2 30,2 38,6 PN150A 75 4,2 6,2 8,8 10,8 12,4 13,9
File đính kèm:
- bai_giang_he_thong_dien_tu_thong_tin_chuong_1_cac_khai_niem.pdf