Bài giảng Hóa đại cương - Điện hóa học

Tóm tắt Bài giảng Hóa đại cương - Điện hóa học: ...LOGO ĐIỆN HÓA HỌC Mục tiêu 1. Sử dụng được bảng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn để chỉ ra chiều của một phản ứng oxy hóa khử. 2. Viết được công thức và tính được suất điện động của nguyên tố Ganvani. 3. Mô tả và viết được công thức thế điện cực của một số loại điện cực thường sử dụng trong hóa học. 4. Nêu được những nguyên tắc chung sử dụng nguyên tố Ganvani trong việc xác định pH bằng phương pháp điện hóa. 1. Phản ӭng oxy hóa khử 1.1. Định nghĩa 1.2. Số oxy hóa 1.3. Cân bằng phản ứng oxy hóa khử 1.4. Đương lượng gam của chất trong pứ O-K 1.5.Thế oxy hóa khử và chiều hướng của pứ O-K • ɛo/k là đại lượng đặc trưng cho khả nĕng tham gia vào pứ O-K của 1 cặp oxy hóa khử liên hợp  2. Nguyên tố Ganvani 2.1. Nguyên tố Daniells - Iacobi 2.2. Sự xuất hiện thế điện cực Zn Cu Kim loại hoạt động Kim loại kém hoạt động   2.4. Suất điện động cӫa pin E (v): Epin = ɛ+ - ɛ- (0< E < 2,5v) • Ví dụ 1: Cho 2 cặp o-k: Cu2+/Cu+, ɛ01

pdf24 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hóa đại cương - Điện hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO 
ĐIỆN HÓA HỌC 
Mục tiêu 
1. Sử dụng được bảng thế oxy hóa khử tiêu 
chuẩn để chỉ ra chiều của một phản ứng oxy hóa 
khử. 
2. Viết được công thức và tính được suất điện 
động của nguyên tố Ganvani. 
3. Mô tả và viết được công thức thế điện cực của 
một số loại điện cực thường sử dụng trong hóa 
học. 
4. Nêu được những nguyên tắc chung sử dụng 
nguyên tố Ganvani trong việc xác định pH bằng 
phương pháp điện hóa. 
1. Phản ӭng oxy hóa khử 
1.1. Định nghĩa 
1.2. Số oxy hóa 
1.3. Cân bằng phản ứng oxy hóa khử 
1.4. Đương lượng gam của chất trong pứ O-K 
1.5.Thế oxy hóa khử và chiều hướng của pứ O-K 
• ɛo/k là đại lượng đặc trưng cho khả nĕng tham 
gia vào pứ O-K của 1 cặp oxy hóa khử liên 
hợp 

2. Nguyên tố Ganvani 
2.1. Nguyên tố Daniells - Iacobi 
2.2. Sự xuất hiện thế điện cực 
 Zn Cu 
 Kim loại hoạt động Kim loại kém hoạt động 


2.4. Suất điện động cӫa pin E (v): 
 Epin = ɛ+ - ɛ- 
 (0< E < 2,5v) 
• Ví dụ 1: 
 Cho 2 cặp o-k: Cu2+/Cu+, ɛ01 = +0,15v 
 I2/2I
-, ɛ02 = +0,54v 
Viết sơ đồ pin và biểu thức tính sức điện động 
của pin. 

• Ví dụ 2: 
a. Phản ứng sau đây diễn ra theo chiều nào? Vì 
sao? 
 Co(NO3)2 + Sn  Sn(NO3)2 + Co 
Ɛ0Co2+/ Co = -0,28v Ɛ0Sn2+/ Sn = -0,14v 
b. Tính sức điện động của nguyên tố 
 - Co/ Co2+(0,02M)// Sn2+(0,01M)/Sn + 

• Ví dụ 3: 
Thiết lập nguyên tố Ganvani gồm 2 điện cực 
Sn/Sn2+ (0,1M) và Pb/Pb2+ (0,001M) 
Ɛ0Pb2+/ Pb = -0,13v Ɛ0Sn2+/ Sn = -0,14v 
a. Tính Epin 
b. Tính Epin khi nồng độ các ion bằng nhau và bằng 0,1M. 




3.2. Điện cực khí Hydro chuẩn: (Pt) H2/ H+ 
 H2 1atm 
 Pt 
3.3. Điện cực oxy hóa – khử 
 (Pt)/ Fe3+, Fe2+ Pt 
 (Pt)/ MnO4
-, Mn2+, H+ 
 (Pt)/ C6H4O2, C6H4(OH)2, H
+ 

3.5. Điện cực thӫy tinh 
Ɛthủy tinh = Ɛ0thủy tinh + 0,059 lg [H+] 
 = Ɛ0thủy tinh – 0,059 pH 
 HCl 0,1M 
4. Ӭng dụng cӫa các nguyên tố Ganvani 
4.1. Xác định Ɛ0oxh/kh 
* Thiết lập pin: + Điện cực hidro chuẩn 
 + Điện cực chuẩn có thế phụ thuộc pH 
* Ví dụ: - Zn/Zn2+ (1M) // H+ (1M)/H2 (Pt) + 
E = Ɛ0H+/ H2 - Ɛ0Zn2+/ Zn 
 = 0,76 (v) 
Ɛ0Zn2+/ Zn = - 0,76 (v) 


File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_dien_hoa_hoc.pdf