Bài giảng Hội chứng suy tim - Nguyễn Tuấn Hải

Tóm tắt Bài giảng Hội chứng suy tim - Nguyễn Tuấn Hải: ...oạtThụ thể AT2 - Giãn mạch - Ức chế sự phát triển tế bàoAIIVai trò của các thụ thể AT1 và AT2ECRénineHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải Co mạch Phì đại Tăng co bóp + Phì đại thất ­ giữ nước Gây co các tiểu ĐM đến và đi Tiết ra aldostérone Tiết ra ác catécholamines Kích thích trung tâm khát ...i phổi nhất là vùng rốn phổiĐường Kerley BHình “cánh bướm” kinh điển ở hai rốn phổi khi phù phổiĐIỆN TÂM ĐỒTăng gánh buồng tim trái: trục trái, dày nhĩ trái, thất tráiSIÊU ÂM TIMBuồng tim trái giãn toCo bóp vách tim và chức năng tim giảm (phân số tống máu EF...)Xác định một số nguyên nhânTRIỆU CHỨNG...ng...)TM cổ nổi cao, ALTM tăng rất caoGan to nhiềuMạch nhanh yếuHuyết áp kẹt: do HA tối đa giảm, tối thiểu tăngXquang tim to toàn bộĐiện tâm đồ: dày cả hai thất...Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiSUY TIM CẤP – PHÙ PHỔI CẤPTRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở nhiều, kịch phát, dữ dội, đột ngột, phát tr...

ppt68 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hội chứng suy tim - Nguyễn Tuấn Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI CHỨNG SUY TIM BỘ MÔN TIM MẠCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIBS. NGUYEN Tuan Hainguyentuanhai_dhy@yahoo.comnguyenhai@hmu.edu.vnMỤC TIÊUNắm được định nghĩa suy tim, đặc điểm sinh lý bệnh của suy tim.Trình bày được các nguyên nhân chính gây suy tim.Trình bày được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ.Đánh giá được mức độ suy tim dựa vào lâm sàng.Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐẠI CƯƠNGSUY TIM: Hội chứng bệnh lý thường gặp trong nhiều bệnh tim mạch (bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim)SUY TIM: là tình trạng bệnh lý thường gặp trên lâm sàng, là gánh nặng về bệnh tật và về kinh tế - xã hội. Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiDỊCH TỄ HỌC SUY TIM(THỐNG KÊ CỦA WHO -1996)Các vùngSố mắc(triệu) Tỷ lệ (/100 000)Tây Âu5,31400Đông Âu1,31300Liên xô (cũ)5,61900Bắc Mỹ2,41800Nhật Bản2,41900Các nước khác2,81100Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiGần 5 triệu người Mỹ bị suy tim400,000 b/n mới xuất hiện hàng nămTrên 250,000 b/n tử vong hàng nămGấp 3 lần số tử vong do ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cộng lạiTrên 850,000 phải nhập viện hàng nămTỷ lệ mới mắc đang gia tăng1. American Heart Association; 1997 Heart and Stroke Statistical Update2. American Cancer Society; Estimated New Cancer Cases and Deaths by Sex for All Site, United States, 1996Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCHI PHÍ CHO ĐIỀU TRỊ SUY TIM(THỐNG KÊ CỦA WHO -1996)NƯỚCCHI PHÍ (Tỷ đô la)MỸ9,0PHÁP2,3ANH5,0HÀ LAN0,5Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌCHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐỊNH NGHĨASUY TIM: Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhânHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiSINH LÝ CHU CHUYỂN TIMHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCUNG LƯỢNG TIM = T.TÍCH NHÁT BÓP x TẦN SỐ TIMHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải THỂ TÍCHNHÁT BÓPTIỀN GÁNHSỨC CO BÓP CƠ TIMCUNG LƯỢNG TIMTẦN SỐ TIMTính đồng vận của co bópcơ timSự nguyên vẹn của thành timHoạt động bình thường của van timHẬU GÁNHYẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIMHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiYẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIMTIỀN GÁNHĐánh giá bằng thể tích/áp lực cuối tâm trương của tâm thấtPhụ thuộc vào áp lực đổ đầy thất (lượng máu TM về tim), và độ giãn của tâm thất.HẬU GÁNHLà sức cản của các ĐM với sự co bóp của tâm thất.Phụ thuộc vào sức kháng ĐM (ĐM hệ thống với thất trái, ĐM phổi với thất phải).SỨC CO BÓP CỦA CƠ TIM áp lực (P)/thể tích (V) cuối TTr trong tâm thấtco bóp cơ tim, V nhát bóp .Nhưng tới một mức nào đó, thì dù P/V cuối TTr của thất tiếp tục  nhưng V nhát bóp sẽ không  tương ứng, mà còn . CƠ CHẾ CỦA SUY TIMBiểu hiện bằng: cung lượng tim áp lực đổ đầy (áp lực cuối tâm trương thất trái  áp lực mao mạch phổi  xuất hiện triệu chứng ứ huyết.RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM THUGiảm sức co bóp của cơ tim do suy giảm trực tiếp khả năng co bóp của cơ tim. Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiGặp trong: Bệnh lý gây phì đại thất trái (Hẹp chủ, THA, BCT phì đại). ↑ Độ cứng của cơ tim (BCT hạn chế). Nhồi máu cơ timRỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNGGiảm tính đàn hồi hoặc bất thường về khả năng thư giãn cơ tim  rối loạn sự đổ đầy thất trong thì tâm trương  ↑ áp lực phía thượng lưu  triệu chứng ứ huyết.CƠ CHẾ CỦA SUY TIM↑ hậu gánh (tăng gánh áp lực) làm giảm thể tích tống máu trong thì tâm thu.Nguyên nhân chính: Với tâm thất trái: THA, BCT phì đại, Hẹp chủ. Với tâm thất phải: TALĐM phổi, nhồi máu phổi.TĂNG HẬU GÁNHCƠ CHẾ CỦA SUY TIMHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCƠ CHẾ BÙ TRỪCƠ CHẾ BÙ TRỪ TẠI TIM TẦN SỐ TIM (phụ thuộc vào catécholamine)  bù trừ lại sự ↓ thể tích nhát bóp ↑ tăng cung lượng tim, (nếu TS tim tăng quá nhiều: ↓ thời gian tâm trương và đổ đầy thất + ↑ nhu cầu oxy ↓ CLT)GIÃN TÂM THẤT:  thích ứng với sự tăng P cuối t.tr của thất: ↑ tăng tiền gánh  ↑ khi thất giãn làm kéo dài các sợi cơ tim  tăng sức co bóp cơ tim (Starling: tăng thể tích nhát bóp (nhưng nếu giãn quá nhiều  ↓ giảm sức co bóp cơ tim)PHÌ ĐẠI TÂM THẤT:  ↓ áp lực thành ĐM  ↓ hậu gánh (ĐL Laplace T = Pxd/2xe)  tống máu dễ dàng hơn ( nhưng làm giảm chức năng tâm trương).Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM (H/đ thần kinh thể dịch) Hoạt động của hệ thần kinh giao cảm:↑ tần số tim và sức co bóp cơ timCo mạch ngoại vi ở da,thận; cho phép duy trì áp lực ĐM, tái phân bố máu hướng về não bộ, ĐMV.Hoạt hóa hệ rénine – angiotensine aldosterone.NHƯNGCƠ CHẾ BÙ TRỪHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM (H/đ thần kinh thể dịch)Hoạt động của hệ thần kinh giao cảm : NHƯNG: Hiệu quả của catécholamines trên cơ tim sẽ giảm dần do:↓ số lượng các cảm thụ adrénergiquesTác dụng độc trực tiếp trên cơ tim. Sự co mạch ngoại vi làm tăng sức kháng ĐM ngoại vi  ↑ hậu gánh  dẫn đến:↓ thể tích nhát bóp.Làm suy tim nặng lên.CƠ CHẾ BÙ TRỪHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM (H/đ thần kinh thể dịch) Hoạt động của hệ rénine angiotensine aldostérone Rénine: làm ↑ Angiotensine II:Tăng cường sự co mạch ngoại viLàm ↑ tiết Aldostérone Aldostérone: gây ra sự giữ nước:↑ tăng thể tích tuần hoàn  duy trì áp lực ĐM  ↑ hồi lưu tĩnh mạch (↑ tiền gánh  ↑ thể tích nhát bóp)NHƯNG gây ↑ áp lực đổ đầy (làm nặng hơn triệu chứng ứ trệ tuần hoàn). CƠ CHẾ BÙ TRỪHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiAngiotensinogèneAngiotensine IAngiotensine IIThụ thể AT1 - ­ HA động mạch - Phì đại cơ timAIINON-EC(Cathepsine, Chymase,) BradykinineCác chất chuyển hóa bị bất hoạtThụ thể AT2  - Giãn mạch - Ức chế sự phát triển tế bàoAIIVai trò của các thụ thể AT1 và AT2ECRénineHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải Co mạch Phì đại Tăng co bóp + Phì đại thất ­ giữ nước Gây co các tiểu ĐM đến và đi Tiết ra aldostérone Tiết ra ác catécholamines Kích thích trung tâm khát Giải phóng ADH ­ hoạt hóa hệ TK g/cảm AT1 ANGIOTENSINE IITác dụng của angiotensine II qua thụ thể AT1Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCƠ CHẾ BÙ TRỪCƠ CHẾ BÙ TRỪ NGOÀI TIM (H/đ thần kinh thể dịch) Cơ chế khác: Tái hấp thu nước và Na+ ở ống thận do tác dụng trực tiếp của giảm tưới máu thận. ↓ ái lực của Hemoglobine với oxy  thuận lợi cho sự phân phối oxy vào mô. ↑ tiết yếu tố tăng đào thải Natri (tại nhĩ ANP, tại thất BNP), ↑ ADH Hoạt động tiền – xơ hóa cơ tim của Aldosterone. Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải1. GIẢM CUNG LƯỢNG TIM. Giảm vận chuyển oxy trong máu, giảm cung cấp oxy cho tổ chức. Lưu lượng máu giảm ở da, cơ, thận và ở 1 số tạng khác để ưu tiên máu cho não và động mạch vành. Cung lượng tim thấp  lưu lượng lọc của thận thấpHẬU QUẢ HUYẾT ĐỘNGHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải2. TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH NGOẠI VI: do tăng áp lực đổ đầy thất: Tâm thất phải: ↑ P cuối TTr thất phải  ↑ P nhĩ phải  ↑ P ở các TM ngoại vi  TM cổ nổi, gan to, phù chi dưới...Tâm thất trái: ↑ P cuối TTr thất trái  ↑ P nhĩ trái  ↑P TM phổi và mao mạch phổi. Máu ứ ở phổi  ↓ thể tích khí ở các phế nang, ↓ trao đổi oxy ở phổi  khó thở tăng dần: gắng sức  nghỉ ngơi . Khi P mao mạch phổi > P thẩm thấu của huyết tương: phá vỡ hàng rào phế nang-mao mạch, huyết tương tràn vào các phế nang, gây phù phổi cấp.HẬU QUẢ HUYẾT ĐỘNGHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐỊNH NGHĨASUY TIM: Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhânSUY TIM: là một hội chứng lâm sàng do hậu quả của bất kỳ tổn thương cấu trúc hay rối loạn chức năng của quả tim dẫn đến rối loạn khả năng làm (đổ) đầy thất hoặc khả năng tống máu của thấtHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiPHÂN LOẠIHình thái định khu: ST phải, trái, toàn bộTình trạng tiến triển: ST cấp, mạn tínhLưu lượng tim: ST giảm, tăng lưu lượngDo tăng tiền gánh hoặc hậu gánhSuy tim tâm thu và suy tim tâm trươngLâm sàng thường dùng: ST phải, trái, toàn bộHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHỘI CHỨNG SUY TIM TRÁIHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiNGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁITăng huyết ápBệnh van tim: Hẹp hở chủ (đơn thuần/phối hợp), Hở hai lá.Tổn thương cơ tim: NMCT, Viêm cơ tim do thấp, nhiễm độcBệnh cơ tim: BCT giãn, BCT phì đại, BCT hạn chếMột số rối loạn nhịp tim: cơn nhịp nhanh trên thất (rung/cuồng nhĩ), cơn nhịp nhanh thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn...Một số bệnh tim bẩm sinh: Còn ÔĐM, Hẹp eo ĐMCHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG1. Khó thở: khó thở khi gắng sức  khó thở thường xuyên, phải ngồi để thở, khó thở dữ dội (cơn hen tim, phù phổi cấp)2. Ho: ho khan/đờm lẫn máu. ho về đêm hoặc khi gắng sức (ho khi gắng sức có giá trị như khó thở khi gắng sức).TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN1. Mệt2. Tiểu đêm3. Lú lẫn, suy giảm trí nhớ, đặc biệt ở người cao tuổiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiTRIỆU CHỨNG THỰC THỂTRIỆU CHỨNG TẠI TIMMỏm tim đập lệch tráiTr/ch bệnh (van) tim gây STNhịp tim nhanhNgựa phi tráiTiếng TTT ở mỏm do hở van hai lá cơ năng (giãn vòng van hai lá)TRIỆU CHỨNG NGOÀI TIMHA tối đa giảm, tối thiểu bình thường  chênh lệch nhỏPhổi: Ran ẩm rải rác hai đáy phổiRan rít và ẩm: cơn hen timRan ẩm to/nhỏ hạt như “thủy triều dâng”: phù phổi cấpHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiXQUANG TIM PHỔI THẮNGCung dưới trái phồng và kéo dài raPhổi mờ hai phổi nhất là vùng rốn phổiĐường Kerley BHình “cánh bướm” kinh điển ở hai rốn phổi khi phù phổiĐIỆN TÂM ĐỒTăng gánh buồng tim trái: trục trái, dày nhĩ trái, thất tráiSIÊU ÂM TIMBuồng tim trái giãn toCo bóp vách tim và chức năng tim giảm (phân số tống máu EF...)Xác định một số nguyên nhânTRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNGHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiBILAN SINH HÓA THƯỜNG QUY Xét nghiệm một cách hệ thống:CTM, tiểu cầu: Thiếu máu  yếu tố làm nặng bệnhĐiện giải đồ  Tìm RL điện giải: Hạ Na+ máu Ure, creatinine máu  Tìm suy thận chức năng Bilan gan: ASAT > ALAT Troponine Tc, Ic, CPK Tổng phân tích nước tiểu: protein niệu, đường niệu T4, TSH Bilan lipide, đường máu khi đói, HbA1C ở b/n bệnh mạch vành.Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiBILAN SINH HÓA THƯỜNG QUY (tiếp)Vai trò của B-Natriurétique peptide (BNP) và NT-pro BNPLà một peptide do tâm thất giải phóng ra, khi có sự tăng gánh về thể tích, hoặc tăng áp lực hay độ dày thành ĐMÝ nghĩa hàng đầu trong chẩn đoán phân biệt một tình trạng khó thở cấp do nguyên nhân tim mạch hay phổi. Có giá trị tiên lượng, theo dõi, hướng dẫn điều trị suy tim. Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG KHÁCChụp động mạch vànhChụp ĐMV nên được cân nhắc chỉ định với bệnh nhân suy tim trên 50 tuổi, kèm theo các yếu tố nguy cơ với bệnh tim mạch.Tìm các yếu tố làm nặng thêm suy timHolter Điện tâm đồHolter huyết ápChức năng hô hấp Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHỘI CHỨNG SUY TIM PHẢIHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiÁp lực tăngÁp lực tăngNGUYÊN NHÂN SUY TIM PHẢIHẹp van hai lá: hay gặp !Bệnh phổi (COPD, hen, xơ phổi, bụi phổi) và/hoặc dị dạng lồng ngực, cột sống(gù, vẹo)Nhồi máu phổi (cấp tính) TALĐMP tiên phátTim bẩm sinh: hẹp van ĐMP; giai đoạn đảo shunt P->T (TLN, TLT...)VNTMNK tổn thương nặng van ba lá hoặc van ĐMPU nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim phải... TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTRIỆU CHỨNG CƠ NĂNGKhó thở thường xuyên, mức độ ít/nhiều, nặng dần, không có cơn kịch phát Đau tức hạ sườn phảiTRIỆU CHỨNG THỰC THỂTRIỆU CHỨNG NGOẠI BIÊNGan to (đều, nhẵn, bờ tù, ấn tức) kiểu đàn xếp  cứng chắc; TM cổ nổi, phản hồi gan-TM cổ (+), áp lực TM tăngPhù mềm hai chi dưới  toàn thân, tràn dịch các màng (bụng, phổi...); Tiểu ít (200-500ml/ngày), sẫm màu Tím da và niêm mạcTràn dịch MP, ran ẩm 2 đáy TRIỆU CHỨNG THỰC THỂTRIỆU CHỨNG TẠI TIMDấu hiệu Hartzer (thất phải to, đập dưới mũi ức)Tr/ch bệnh (van) tim gây STNhịp tim nhanhNgựa phi phảiTiếng TTT trong mỏm/mũi ức do HoBL cơ năng, tăng rõ khi hít sâu (dấu hiệu Rivero-Carvalho)HA tối đa bình thường, tối thiểu tăng lênTiếng T2 mạnh, TTTr do giãn vòng van ĐMP Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiXQUANG TIM PHỔI Xquang thẳng Cung dưới phải giãn (NP) Mỏm tim nâng cao Cung ĐMP giãn Phổi mờ nhiều (ứ huyết)ĐIỆN TÂM ĐỒ Tăng gánh buồng tim phải: trục phải, dày nhĩ phải, thất phảiSIÊU ÂM TIM Buồng tim phải giãn to Tăng áp lực ĐMP, HoBL Xác định một số nguyên nhânTRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNGXquang nghiêng trái Khoảng sáng sau xương ức hẹp lại (do thất phải to)Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiHỘI CHỨNG SUY TIM TOÀN BỘHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiNGUYÊN NHÂN SUY TIM TOÀN BỘThường gặp nhất là suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộBệnh cơ tim giãn,Viêm cơ tim toàn bộ do thấp timSuy tim toàn bộ tăng cung lượng:Cường giápThiếu vitamin B1Thiếu máu nặngRò động mạch - tĩnh mạchHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiTRIỆU CHỨNGGiống bệnh cảnh của suy tim phải mức độ nặngKhó thở thường xuyên, ngồi cũng khó thởPhù toàn thân và nội tạng (thường có TDMP, màng tim, cổ chướng...)TM cổ nổi cao, ALTM tăng rất caoGan to nhiềuMạch nhanh yếuHuyết áp kẹt: do HA tối đa giảm, tối thiểu tăngXquang tim to toàn bộĐiện tâm đồ: dày cả hai thất...Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiSUY TIM CẤP – PHÙ PHỔI CẤPTRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Khó thở nhiều, kịch phát, dữ dội, đột ngột, phát triển nhanh chóng. Hốt hoảng, lo lắng, vật vã, bật dậy để thở, tím tái khi suy hô hấp... Ho máu hoặc trào bọt hồng ra miệng.KHÁM LÂM SÀNG Thở nhanh nông, co rút cơ hô hấp, Nghe phổi: ran rít/ngáy, ran ẩm to/nhỏ hạt dâng khắp hai phế trường phổi (thủy triều dâng)Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiSUY TIM CẤP – PHÙ PHỔI CẤPXQ TIM PHỔIHình bóng tim to, huyết quản phổi tăng đậm, Hình cánh bướm hai rốn phổi, đường Kerley B ở hai phế trường...NGUYÊN NHÂN HAY GẶPTăng huyết ápNMCT cấp Biến chứng cơ học cấp của NMCT (thủng VLT, hở hai lá cấp), Hở van tim cấp do VNTMNK... Viêm cơ tim, bệnh cơ tim Rối loạn nhịpQuá tải thể tích...Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCO2 Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCHẨN ĐOÁN SUY TIMTHEO TIÊU CHUẨN FRAMINGHAMTIÊU CHUẨN PHỤ Phù hai mắt cáHo về đêmKhó thở khi gắng sứcGan toTràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với mức cực đại Nhịp tim nhanh > 120 ck/phútTIÊU CHUẨN CHÍNH Khó thở kịch phát về đêm hoặc khó thở khi nằmTĩnh mạch cổ nổi toRales ở phổiTim to Phù phổi cấpTiếng ngựa phi T3ALTM cổ tăng > 16 cm nướcThời gian tuần hoàn > 25 giây Phản hồi gan-TM cổ (+)Cân nặng giảm > 4.5kg/5 ngày khi điều trị suy timChẩn đoán xác định khi có 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ. Áp dụng tốt khi điều tra dịch tễ, độ đặc hiệu > độ nhậy, dễ bỏ sót ST nhẹ. Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY TIM THEO NYHADựa trên mức độ hoạt động thể lực và tr/c cơ năng.Có bệnh tim, nhưng không có tr/c cơ năng. Sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như thường.Tr/c cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Giảm nhẹ các hoạt động thể lực.Tr/c cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít. Hạn chế nhiều các hoạt động thể lực.Tr/c cơ năng tồn tại thường xuyên kể cả khi nghỉ ngơi.Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY TIM THEO HỘI NỘI KHOA VNKhuyến cáo của Hội Nội khoa Việt nam dựa trên lâm sàngBệnh nhân có khó thở nhẹ, nhưng gan chưa sờ thấy. Bệnh nhân khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn vài cm.Bệnh nhân khó thở nhiều, gan to gần sát rốn nhưng khi được điều trị có thể nhỏ lại.Bệnh nhân khó thở thường xuyên, gan luôn to mặc dù đã được điều trị.Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiPHÂN LOẠI SUY TIMCó Nguy cơ cao ST song không có bệnh tim thực tổn hoặc không có biểu hiện suy timACó bệnh tim thực tổn nhưng không có biểu hiện suy tim BBệnh tim thực tổn đã hoặc đang có biểu hiện suy timCSuy tim trơ, đòi hỏi phải các biện pháp điều trị đặc biệtDKhông có triệu chứng cơ năngICó triệu chứng khi gắng sức vừaCó triệu chứng khi gắng sức nhẹ IIIIICó triệu chứng ngay cả lúc nghỉIVGiai đoạn Suy tim theo ACC/AHAPhân độ suy tim theo NYHAĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SUY TIMĐÁNH GIÁ KHI CHẨN ĐOÁN SUY TIMĐánh giá mức độ nặng, hạn chế về cơ năng của bệnh nhân dựa vào tiền sử, khám lâm sàng, test gắng sức (đi bộ 6 phút)Đánh giá tổn thương cấu trúc và rối loạn chức năng của timXác định nguyên nhân của suy timĐánh giá tổn thương ĐMV và mức độ thiếu máu cơ tim (nếu có)Đánh giá nguy cơ xuất hiện rối loạn nhịp nguy hiểm Xác định các yếu tố làm suy tim nặng lênXác định các bệnh khác kèm theo ảnh hưởng đến việc điều trịXác định các tác nhân có thể làm giảm dung nạp với điều trịXác định mục tiêu và phương hướng điều trịĐÁNH GIÁ KHI TÁI KHÁM/THEO DÕI BỆNH NHÂN SUY TIMTriệu chứng cơ năng/thực thể/toàn thân khi tái khám so với trướcKhả năng gắng sức và mức độ hoạt động thể lựcThay đổi về cân nặngHiểu biết của bệnh nhân về chế độ hạn chế muối và mức độ tuân thủ với chế độ ăn kiêng muốiHiểu biết của bệnh nhân về phác đồ điều trị và mức độ tuân thủ khi sử dụng thuốcTiền sử rối loạn nhịp, ngất/thỉu hoặc cơn trống ngựcBiến chứng và đáp ứng với các biện pháp điều trịCác yếu tố làm suy tim năng lên: thiếu máu cơ tim nặng hơn, THA, tổn thương van tim nặng hơn hoặc mới xuất hiện BNP khi bệnh nhân xuất hiện triệu chứng suy tim mất bù cấp...ĐÁNH GIÁ YTNC TIẾN TRIỂN NẶNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIMSuy thậnTình trạng cung lượng tim thấpĐái tháo đườngBệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhNYHA 3-4 trường diễnThường xuyên nhập viện (vì bất kỳ nguyên nhân gì khác)Nhiều bệnh lý khác phối hợpTrầm cảmRL nhận thứcThiếu máuThường xuyên không dung nạp với điều trị BẢNG CÂU HỎI GOLDMANN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY TIMHội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCâu 1: Ông (bà) có thể xuống hết 1 tầng cầu thang mà không phải dừng lại để nghỉ không?Có thể: tiếp câu 2Không thể: tiếp câu 4Câu 2: Ông (bà) có thể lên cầu thang với một vật nhẹ, như túi xáchkhông? (Ông bà có thể làm vườn, tưới cây không?)Có thể: tiếp câu 3Không thể: suy tim NYHA 3Câu 3: Ông (bà) có thể lên được 8 – 10 bậc thang với một vật nặng khoảng 10kg không?(Có thể mang được vật nặng khoảng 30kg? Có thể đi bộ thể dục, chạy xe đạp?)Có thể: suy tim NYHA 1Không thể: suy tim NYHA 2Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCâu 4: Ông (bà) có thể làm vệ sinh cá nhân mà không cần sự giúp đỡ không? (Dọn ga giường, phơi đồ)Có thể: suy tim NYHA 3Không thể: tiếp câu 5Câu 5: Ông (bà) có thể mặc quần áo mà không cần phải dừng lại để nghỉ không?Có thể: tiếp câu 6Không thể: suy tim NYHA 4Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn HảiCâu 6: Ông (bà) có mệt, và khó thở khi nằm nghỉ hoặc đang ngồi không?Có: suy tim NYHA 4Không: tiếp câu 7Câu 7: Ông (bà) có khó thở trong khi ăn hay không?Có: suy tim NYHA 4Không: suy tim NYHA 3Hội chứng suy tim 2009 – Nguyễn Tuấn Hải

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoi_chung_suy_tim_nguyen_tuan_hai.ppt