Bài giảng Kế toán thuế

Tóm tắt Bài giảng Kế toán thuế: ... trên. Hai công ty sẽ điều chỉnh thuế GTGT đầu ra, đầu vào như thế nào để cơ quan thuế chấp nhận khoản điều chỉnh này?.45KÊ KHAI SỐ THUẾ ĐỀ NGHỊ HOÀNTại Công ty X có số liệu về kê khai thuế của các tháng như sau (ĐVT: trđ).Tháng kê khaiThuế GTGT đầu vào được KT MS:[23]Thuế GTGT đầu ra MS:[39]Thuế GT... thuộc bán ra chưa có thuế GTGT. - Đối với rượu SX đóng chai, bia chai, bia lon bán theo giá có cả vỏ chai, vỏ lon: Giá tính thuế TTĐB là bán ra chưa có thuế GTGT trừ đi giá trị vỏ lon, vỏ chai. 83CĂN CỨ TÍNH THUẾ TTĐB (tt) Trong đó: + Giá trị vỏ chai là chưa có thuế GTGT hoặc giá thành sản xuất nếu...ực thu đánh vào TNCT sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu và TNCT của CSKD. Thuế TNDN được ban hành ngày 10.05.1197 nhằm thay thế cho thuế lợi tức trước đây và có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.1999. Vì sao có sự thay thế từ thuế Lợi tức thành thuế T...

ppt151 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 01.01.1999.	Vì sao có sự thay thế từ thuế Lợi tức thành thuế TNDN?.114NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Đặc điểm của thuế TNDN.	- Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế là một.	- Không có sự chuyển giao gắng nặng về thuế từ người nộp thuế sang người chịu thuế.	- Thuế TNDN đánh trên phần TNCT, số thuế TNDN phải nộp được hạch toán và chi phí phí thuế và được trừ ra khi xác định lợi nhuận kế toán của DN (TT 120/BTC-2005).	- Mức động viên của thuế này nhiều hay ít phục thuộc vào hiệu quả SXKD của DN.115NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Đối tượng chịu thuế TNDN.	Các tổ chức, cá nhân SXKD hàng hoá, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.Đối tượng không thuộc diện chịu thuế TNDN.	- Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tập thể khác có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.	- Hộ gia đình, các nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có giá trị sản lượng hàng hoá đến 90 triệu đồng/ năm và thu nhập đến 60 triệu đồng/ năm.116NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.	a. Thu nhập chịu thuế. Trong đó:	- Doanh thu để tính TNCT: Là DT thuộc diện chịu thuế TNDN không có thuế GTGT ( PPKT) có thuế GTGT (PPTT)	- Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính TNCT (Điều 9 Luật thuế TNDN 2003).	- Các khoản TNCT khác: Thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt, quà biếu, quà tặng, nợ không xác định được chủ,...	b. Thuế suất thuế TNDN: Từ ngày 01.01.04 là 28%.TNCT trong kỳtính thuếDoanh thu để = tính TNCT - trong kỳ tính thuếChi phí hợp lý + trong kỳTNCT khác trong kỳ tính thuế117NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Chi phí hợp lý là những khoản chi mà DN đã chi để tiến hành SXKD trong một kỳ nhất định có liên quan đễn việc tạo ra doanh thu và TNCT của DN.Các nguyên tắc xác định chi phí hợp lý.	- Chi phí có liên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập của DN (khoản chi này phải phù hợp sản lượng sản xuất và tiêu thụ).	- Chi phí mà DN thực tế có chi ra có HĐ, CT hợp pháp.	- Chi phí phải có mức chi trả hợp lý.	- Chi phí phải có tính thu nhập hơn là tính vốn.118NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.	- Cơ sở sản xuất trong nước mới thành lập được miễn thuế TNDN 2 năm đầu kể từ khi có TNCT và 50% số thuế TNDN 2 năm tiếp theo. TH thành lập ở huyện thuộc vùng miền núi, hải đảo và vùng khó khăn khác thì thời gian giảm thuế được kéo dài thêm 2 năm.	- Cơ sở SX trong nước ĐTXD dây chuyền SX mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ,.. được miễn thuế TNDN cho phần TN tăng thêm của năm đầu và giảm 50% số thuế TN phải nộp tăng thêm do ĐT mới mang lại của 2 năm tiếp theo.119NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	Ví dụ: Tại DN A có tình hình như sau.	- Năm 2000 TNCT của công ty A là 600 tr.	- Đầu năm 2001 Công ty A hoàn thành công trình mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái và đưa vào sử dụng.	- Năm 01, 02, 03 mỗi năm có tổng TNCT là 900 trđ	Như vậy công ty A được miễn thuế, giảm thuế như sau.	+ Năm 01 Công ty A được miễn phần thu nhập chịu thuế là 900tr - 600tr = 300tr	+ Năm 02, 03 mỗi năm C.ty A được giảm số thuế TNDN là (900 - 600) x 50% x 28% = 42 tr120NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Đăng ký thuế.	- Cơ sở KD có trách nhiệm đăng ký nộp thuế TNDN với việc đăng ký nộp thuế GTGT chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày được cấy giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Kê khai thuế.	- Cơ sở KD có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế tạm nộp cả năm theo mẫu quy định cho cơ quan thuế chậm nhất vào ngày 25 tháng 1 hàng năm. Căn cứ để kê khai là KQSXKD của năm trước và khả năng KD của năm tiếp theo để tự kê khai doanh thu, chi phí, TNCT, số thuế phải nộp cả năm, có thể chia ra từng quý theo mẫu của cơ quan thuế.121NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	+ Cơ sở kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ, đúng chế độ kế toán nhưng đã thực hiện bán HHDV có hoá đơn, chứng từ, phải kê khai tính thuế hàng tháng như sau.Thuế TNDN phải nộp=Doanh thu bán raxTỉ lệ (%) TNCTxThuế suất thuế TNDN122NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	+ Hộ kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh của từng hộ ấn định mức doanh thu để tính thu nhập chịu thuế và tính thuế theo công thức.	Việc xác định tỉ lệ % TNCT do cán bộ thuế địa phương ấn định phù với từng ngành nghề SX, KD, phì với từng địa phương.Thuế TNDN phải nộp=Doanh thu ấn địnhxTỉ lệ (%) Thu nhập chịu thuếxThuế suất thuế TNDN123NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.	- Cơ sở sản SXKD tự tạm nộp thuế TNDN hàng quý đầy đủ, đúng hạn vào NSNN.	- Cơ sở KD chưa thực hiện đầy đủ, đúng chế độ KT, HĐ, CT thì tính thuế theo PP tỷ lệ TNCT trên DT, thời hạn phải nộp thuế như sau.	+ Cơ sở KD thực hiện việc bán HHDV có HĐ, CT Thời hạn nộp thuế chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếp theo.	+ Hộ KD chưa thực hiện chế độ KT, HĐ, CT mua, bán HHDV, tính thuế căn cứ vào mức DT ấn định, thời hạn thông báo cùng với thời hạn nộp thuế.124NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.	- CSKD phải quyết toán thuế với cơ quan thuế. Quyết toán thuế phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu: DT, chi phí hợp lý, TNCT, số thuế TN phải nộp, số thuế TN đã tạm nộp trong năm, số thuế TN đã nộp, nộp thiếu hoặc nộp. 	- CSKD phải nộp BCTC và BCQT thuế cho CQT trong thời hạn 90 ngày (60), kể từ ngày kết thúc năm tài chính.	- Đối với trường hợp sát nhập, chia tách, giải thể,... Thời hạn nộp BC quyết toán là 45 ngày kể từ ngày có quyết định sáp nhập, chia tách, giải thể của CQ có thẩm quyền.	- CSKD phải nộp số thuế còn thiếu theo BC quyết toán thuế trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày phải nộp BC quyết toán thuế cho CQT. 125NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt) Hướng dẫn lập Tờ khai tự quyết toán thuế thuế TNDN.PHẦN A. KẾT QUẢ KINH DOANH GHI NHẬN THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH	- Doanh thu bán HH và cung cấp DV (Mã số A1).	- Doanh thu bán HHDV xuất khẩu (Mã số A2).	- Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số A3).MS A3 = MS A4 + MS A5 + MS A6 + MS A7.	- Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số A8). 	- Chi phí sản xuất kinh doanh HHDV (Mã số A9).MS A9 = MS A10 + MS A11 + MS A12	- Chi phí tài chính (Mã số A13). 	- Chi phí lãi tiền vay dùng cho SXKD (Mã số A14). 126NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Lợi nhuận thuần từ HĐKD (Mã số A15).MS A15 = MS A1 – MS A3 + MS A8 – MS A9 – MS A13	- Thu nhập khác (Mã số A16).	- Chi phí khác (Mã số A17).	- Lợi nhuận khác (Mã số A18).MS A18 = MS A16 – MS A17	- Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN (Mã số A19)	Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện của CSKD trong kỳ tính thuế theo chế độ kế toán. MS A19 = MS A15 + MS A18127NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)PHẦN B. XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP	- Điều chỉnh tăng tổng LN trước thuế TNDN (Mã số B1).	+ Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu (Mã số B2). 	Ví dụ : Năm 2004, Cty A đã ký hợp đồng bán 3 chiếc ô tô với giá trị 150 trđ/chiếc. Cty đã xuất HĐ nhưng tới ngày (31/12/2004) xe vẫn chưa được giao cho người mua. Về mặt kế toán, trị giá hai chiếc xe này chưa được coi là tiêu thụ và không được ghi nhận là DT vào TK 511 cho năm 2004. Tuy nhiên vì Cty đã xuất HĐ nên theo các qui định của Luật thuế TNDN khoản DT bán 3 chiếc xe này được coi là DT để tính thuế TNDN cho năm 2004. Như vậy, 450 trđ được ghi vào mã số B2 128NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt) Ví dụ: Cty B, cho Công ty X thuê văn phòng, với diện tích là 500m2 với giá là 3 trđ/m2/năm từ tháng 1/7/2004 đến 30/6/2010. Công ty X trả tiền trước cho 5 năm.	- Về mặt kế toán:  Công ty X ghi nhận doanh thu năm 2004 là 750 trđ.	- Về mặt tính thuế TNDN:Cty có thể chon một (.) hai cách.	C1: Chọn nộp thuế trên phần DT phân bổ cho năm 2004.	C2: Chọn nộp thuế trên tổng số tiền nhận trước. Nếu chọn C2 thì Cty phải điều chỉnh DT cho các năm như sau. 	Số DT điều chỉnh tăng = Tổng số tiền thuê thu được trừ DT đã ghi nhận năm 2004 =  7.500 trđ - 750 trđ =   6.750 trđ.	Như vậy, 6.750trđ được điều chỉnh tăng DT cho các năm còn lại. 129NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh giảm (Ms B3).	Ví dụ: Cty A trong năm 2004 đã ký hợp đồng bán 3 chiếc ô tô với giá trị 150trđ/chiếc. Cty đã xuất HĐ trong năm 2004 nhưng xe được giao cho khách hàng vào tháng 3 năm 2005. Giá thành SX của ba chiếc xe này là 112 trđ/chiếc.	Về mặt kế toán, DT và GVHB của 3 chiếc xe này được ghi nhận năm 2005. Tuy nhiên vì Cty đã xuất HĐ trong năm 2004 nên về mặt Luật thuế, giá trị 3 chiếc xe này được coi là DT để tính thuế TNDN của năm 2004 nên sẽ được loại ra khỏi DT tính thuế của năm 2005. Do vậy, giá thành của 3 chiếc xe này cũng được loại ra khỏi chi phí được trừ khi tính TNCT của năm 2005. Cty A sẽ ghi vào chỉ tiêu này chi phí là 336 trđ130NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài (Mã số B4).	- Chi phí khấu hao TSCĐ không đúng quy định (Ms B5) 	Ví dụ: Công ty D có TSCĐ với NG là 5 tỉ đồng. Công ty thực hiện trích KH theo PP đường thẳng, thời gian sử dụng của TSCĐ này là 10 năm. Mức trích khấu hao bình quân theo quy định là 500 triệu đồng/năm. Trong năm 2004, Công ty có lãi nhiều và thực hiện trích khấu hao nhanh để đổi mới  thiết bị, Công ty đã tính và trích khấu hao đối TSCĐ này là 1.100 triệu đồng. Như vậy Công ty đã trích khấu hao vượt quá mức tối đa cho phép là 100 trđ. Số liệu ghi vào chỉ tiêu B5 là 100trđ.131NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Chi phí trả lãi tiền vay vượt mức khống chế (Mã số B6).	Ví dụ:  Công ty C có ba khoản vay:	- Vay NHTM X trị giá 100 trđ với lãi suất 8,4%/năm.	- Vay ngân NHTM Y trị giá 300 trđ với lãi suất 8%/năm.	- Vay 500 trđ từ CBCNV trong công ty với lãi suất 12%/năm.	Chi phí trả lãi cho các khoản vay của NH X và Y đều được trừ để xác định TNCT của Cty C mặc dù LS của cho vay của hai NH khác nhau. Riêng khoản vay của cá nhân bị khống chế không vượt quá 1,2 lần mức LS cho vay của NHTM trong cùng thời kỳ tại thời điểm vay. Vậy tỉ lệ lãi suất tối đa được trừ đối với khoản vay thứ ba là 1,2 lần của 8,4% hay bằng 10,08%. Cty C phải trừ phần trả lãi tiền vay cho CBCNV vượt mức khống chế ra khỏi TNCT. 132NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Chi phí không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định (Mã số B7). 	- Các khoản thuế bị truy thu và tiền phạt về vi phạm hành chính đã tính vào chi phí (Mã số B8).	- Các khoản chi phí không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế (Mã số B9) 	- Chi phí tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh và tiền thù lao trả cho sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn không trực tiếp tham gia điều hành SXKD (Mã số B10):133NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Tiền lương, tiền công không được tính vào chi phí hợp lý do vi phạm chế độ hợp đồng lao động (Mã số B11).	- Chi tiền ăn giữa ca vượt mức quy định (Mã số B12).	- Chi trang phục vượt mức quy định (Mã số B13).	- Chi cho lao động nữ vượt mức quy định (Mã số B14).	- Chi phí quản lí kinh doanh do công ty ở nước ngoài phân bổ vượt mức quy định (Mã số B15).	- Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản nợ phải thu, nợ phải trả mà thời gian nợ từ 12 tháng trở xuống có nguồn gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm tài chính (Mã số B16)134NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	Ví dụ :  Trong năm 2004, chi phí QL được p.bổ của một chi nhánh NH nước ngoài A là:	- CP pbổ bởi trụ sở chính là 1 tỉ đồng (tổng CPQLKD của công ty ở NN là 100.000 trđ, tỷ lệ phân bổ cho Chi nhánh tại Việt Nam bằng 1% trên tổng CP)	- CP pbổ bởi VPKV là 0.6 tỉ đồng (tổng CP của VPKVlà 6 tỷ đồng, pbổ cho Chi nhánh tại VN tương đương 10% tổng CPQL PS bởi VPKV). 	- Tổng DTcủa toàn NH là 400tr đô la Mỹ và DT của chi nhánh VN là 5 tr đô la Mỹ. Như vậy, mức khống chế đối với CPQL do Công ty ở NN pbổ cho NH A tại VN là:5 triệu (USD) /400 triệu (USD) x 100.000 tr  = 1.250 tr (đồng)	 CPQLKD do Công ty ở NN phân bổ vượt mức khống chế là:1.600 tr – 1.250 tr = 350 triệu (đồng)	135	Ví dụ:  Cty A là một cty có vốn đầu tư NN. Theo BCKQKD và sổ KT chi tiết, một số chỉ tiêu chính trong năm 2004 như sau:1. Chi phí sản xuất kinh doanh HHDV37 tỷ - Giá vốn hàng bán 25 tỷ - Chi phí bán hàng6 tỷ Trong đó: Chi phí quảng cáo, khuyến mại 4 tỷ - Chi phí quản lý doanh nghiệp6 tỷ Trong đó: Các khoản phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp trong năm 1 tỷ 2. Chi phí hoạt động tài chính 0,5 tỷ đồng0,5 tỷ 136BẢNG TÍNH CHI PHÍ QUẢNG CÁO, TIẾP THỊ, KHUYẾN MẠI, GIAO DỊCH, ĐỐI NGOẠI.... VƯỢT MỨC QUY ĐỊNHSTT Chỉ tiêu Số tiền 1Tổng chi phí SXKD HHDV trong kỳ tính37,5 tỷ 2Các khoản CP không được tính vào CPHL03Các khoản CP không được tính để xác định mức khống chế về chi phí quảng cáo, tiếp thị ... :- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến HĐSXKD, dịch vụ 1 tỷ4CP qcáo, tiếp thị, khuyến mại, đối ngoại... thực tế đã chi và hạch toán vào CPSXKD trong năm 4 tỷ 5CP để xác định mức khống chế về chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, giao dịch, đối ngoại...  32,5 tỷ6CP qcáo, tiếp thị, kh.mại, đối ngoại... theo mức khống chế được tính vào CPHL khi x/đ TNCT. 3,25 tỷ 7Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, giao dịch, đối ngoại... vượt mức quy định. - 0,75137NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)- Các khoản điều chỉnh tăng LN trước thuế khác (B18).- Điều chỉnh làm giảm tổng lợi nhuận trước thuế (B19).MsB19 = MsB20 + MsB21 + MsB22 + MsB23  + Ms B24	+ Lợi nhuận từ h/đ không chịu thuế TNDN (Ms B20). 	+ Giảm trừ các khoản DT đã tính thuế năm trước (B21).	+ Các khoản chi phí của DT đã điều chỉnh tăng ( B22).	+ Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có thời hạn dưới 12 tháng tại thời điểm cuối năm tài chính (Ms B23).	+ Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước thuế khác (Ms B24)138NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp chưa trừ chuyển lỗ (Mã số B25). MsB25 = MsA19 + MsB1 – MsB19	- Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) (B26).	- Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (Mã số B27).	- Lỗ từ các năm trước chuyển sang (Mã số B28). Mã số B28 = Mã số B29 + Mã số B30	- Lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Mã số B29).	- Lỗ từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (Mã số B30). 139NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (đã trừ chuyển lỗ) (Mã số B31).	- Thu nhập từ HĐSXKD (trừ thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) (Mã số B32)Mã số B32 = Mã số B26 - Mã số B29	- Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (Mã số B33)Mã số B33 =  Mã số B27 – Mã số B30	Chỉ tiêu này phản ánh tổng số TNCT từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất của CSKD trong kỳ tính thuế.140NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)PHẦN C: XÁC ĐỊNH SỐ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP TRONG KỲ TÍNH THUẾ- Thuế TNDN tính theo thuế suất phổ thông (Mã số C1)Mã số C1 = Mã số B31 x 28%	- Thuế TNDN đối với thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (Mã số C2).Mã số C2 = Mã số B33 x 28% 	- Thuế thu nhập bổ sung từ thu nhập chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (Mã số C3).	- Thuế TNDN chênh lệch do cơ sở kinh doanh áp dụng thuế suất khác mức thuế suất 28% (Mã số C4).141NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN (tt)	- Thuế thu nhập được miễn, giảm trong kỳ tính thuế (Mã số C5).	- Số thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế (Mã số C6). 	- Thuế TNDN phát sinh phải nộp trong kỳ tính thuế  (Mã số C7). Mã số C7 = Ms C1+ MsC3 -  Ms C4 – Ms C5- Ms C6142KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPChứng từ sử dụng.	- Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hoá đơn đặc thù,...	- Bảng kê 02/GTGT; 03/GTGT; 04/GTGT; 05/GTGT; 06/GTGT	- Bảng kê mua HHDV của tổ chức, cá nhân không KD không có hoá đơn, chừng từ Mẫu số: 01/TNDN	- Tờ khai thuế TNDN Mẫu số: 02A/ TNDN	- Tờ khai điều chỉnh thuế TNDN Mẫu số 02B/TNDN	- Sổ theo dõi chi tiết thuế TNDN .	- Bảng quyết toán thuế TNDN.	- Báo cáo KQKD B02 - DN (Phần I lãi, lỗ).	- Các Phụ lục liên quan đến việc quyết lập quyết toán.143KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Phương pháp hạch toán các nghiệp chủ yếu liên quan đến chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Tài khoản sử dụng.	 Tài khoản 3334 - Thuế TNDN: 	Bên Nợ: 	- Số thuế TNDN, đã nộp vào NSNN;	- Số thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số thuế TNDN phải nộp được xác định khi kết thúc năm tài chính.	Bên Có	- Số thuế TNDN phải nộp.	- Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung	Số dư bên Có: 	- Số thuế TNDN còn phải nộp vào NSNN.144KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN.	Bên Nợ: 	- Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm;	- Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung.	- Chi phí TNDN hoãn lại phát sinh trong năm.	- Kết chuyển chênh lệch giữa số PS bên Có TK 8212 lớn hơn số PS bên Nợ TK 8212 vào bên Có TK 911.	 Bên Có: 	- Số thuế TNDN thực tế phải nộp nhỏ hơn số tạm nộp.	- Ghi giảm CF thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận TS thuế TN hoãn lại 	- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót.	- Kết chuyển số chênh lệch bên ợ TK 911.	Tài khoản 821 không có số dư cuối năm. 145KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP	- Hàng quý, khi xác định thuế TNDN tạm phải nộp.	Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành	Có TK 3334 - Thuế TNDN	- Khi nộp thuế TNDN vào NSNN, ghi:	Nợ TK 3334 - Thuế TNDN	Có các TK 111, 112,	- Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế TNDN thực phải nộp.	+ Nếu số thuế TNDN thực phải nộp lớn hơn số tạm nộp.	Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành	Có TK 3334 - Thuế TNDN.	+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp nhỏ hơn số tạm nộp	Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp	 	 Có TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành. 146KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP	- Cuối năm tài chính, kế toán kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành, ghi:	+ Nếu TK 8211 có số PS Nợ lớn hơn số PS Có, thì số chênh lệch ghi:	Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh	 Có TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành	+ Nếu TK 8211 có số PS Nợ nhỏ hơn số PS Có, thì số chênh lệch ghi:	Nợ TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành	Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh147KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ Thuế TN hoãn lại phải trả. Tài khoản sử dụng. 	Để theo dõi hạch toán thuế TN hoãn lại phải trả, kế toán sử dụng tài khoản 347 - Thuế TN hoãn lại	Bên Nợ: 	- Thuế TN hoãn lại phải trả giảm (được hoàn nhập) trong kỳ.	Bên Có: 	- Thuế TN hoãn lại phải trả được ghi nhận trong kỳ.	Số dư bên Có: 	- Thuế TN hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ.148KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu.	+ Cuối năm tài chính, nếu số thuế TN hoãn lại phải trả PS trong năm lớn hơn số thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập.	Nợ TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại	Có TK 347 – Thuế TN hoãn lại phải trả.	+ Nếu số thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm 	Nợ TK 347 – Thuế TNDN hoãn lại phải trả	Có TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại.149KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP	- Trường hợp phải điều chỉnh tăng thuế thu nhập hoãn lại phải trả, ghi: Nợ TK 4211 (Nếu TK 4211 có số dư Nợ), hoặc Giảm số dư Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước (Nếu TK 4211 có số dư Có) Có TK 347 - Thuế TN hoãn lại phải trả.	 - Trường hợp phải điều chỉnh giảm thuế TN hoãn lại phải trả, ghi: Giảm số dư Có đầu năm TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tăng số dư Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước (Nếu TK 4211 có số dư Có), hoặc Giảm số dư Nợ đầu năm TK 4211- Lợi nhuận chưa phân phối năm trước (Nếu TK 4211 có số dư Nợ)150KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ TS thuế TN hoãn lại. Tài khoản sử dụng.	Để theo dõi hạch toán tài sản thuế TN hoãn lại, kế toán sử dụng TK 247 – Tài sản thuế TN hoãn lại 	Bên Nợ: 	- Giá trị tài sản thuế TN hoãn lại tăng. 	Bên Có: 	- Giá trị tài sản thuế TN hoãn lại giảm. 	Số dư bên Nợ: 	- Giá trị tài sản thuế TN hoãn lại còn lại cuối năm;	- Điều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản thuế TN hoãn lại được ghi nhận (hoặc hoàn nhập) trong năm151

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_thue.ppt
Ebook liên quan