Bài giảng Kết cấu bê tông ứng lực trước - Chương 1: Khái niệm chung - Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM
Tóm tắt Bài giảng Kết cấu bê tông ứng lực trước - Chương 1: Khái niệm chung - Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM: ...SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: SHP Plaza (2015) Địa điểm: Hải Phòng Phương án: Dầm sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Wilton Tower (2015) Địa điểm: Q.Bình Thạnh – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTU...ịa điểm: Q.Sơn Trà – Đà Nẵng Phương án: Sàn DUL Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm cơ sở 1.2 Sự ra đời của bê tông cốt thép ứng lực trước 1.3 Hiệu quả của ứng lực trước 1.4 Phân loại BTCT ứng lực trước 1.5 Các phương pháp gây ứng lực trước 1.1. Khá...ng pháp căng trước (pre-tension method). 1940: Magnel (Bỉ) phát triển phương pháp căng sau (post- tension method). 1952: International Federation for Prestressing (FIP) được thành lập ở Châu Âu. 1954: Precast/ Prestressed Concrete Institute (PCI) được thành lập ở Mỹ. ...
KẾT CẤU BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC BÀI GIẢNG MƠN HỌC THS. HUỲNH THẾ VĨ KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên: . MSSV: Lớp: ThS. HUỲNH THẾ VĨ KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MƠN HỌC THƠNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Thơng tin Cán bộ giảng dạy: Họ và tên: ThS. HUỲNH THẾ VĨ Năm sinh: 1988 Quê quán: Đức Phổ - Quảng Ngãi Quá trình học tập & đào tạo: • Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 2006-2011, tốt nghiệp Kỹ sư năm 2011, chương trình “Kỹ sư tài năng” • Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 2011-2013, tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật năm 2013. Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng: • Số BXD-00027041, hạng I được Bộ Xây Dựng cấp ngày 27.12.2018 Liên hệ: • Fanpage: Dạy xây dựng HTV. • Website: www.dayxaydunghtv.com • Bộ mơn Kết cấu cơng trình, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học GTVT TP.HCM. MỤC ĐÍCH MƠN HỌC Nhằm giúp sinh viên: Cĩ kiến thức về phương án thiết kế sử dụng kết cấu BTULT và trường hợp áp dụng trong thực tế. Biết được vật liệu và các thiết bị dùng trong kết cấu BTULT. Nắm được trình tự thiết kế và thi cơng kết cấu BTULT. Tính tốn được các bài tốn thiết kế cơ bản khi dùng BTULT. PHẠM VI MƠN HỌC Nghiên cứu và thiết kế kết cấu BTULT căng sau (post- tension), sử dụng cáp dính kết (bond tendon) theo tiêu chuẩn BS 8110:1997. Áp dụng cho cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG Chương 2: VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO Chương 3: CÁC CHỈ DẪN TÍNH TỐN CƠ BẢN Chương 4: KIỂM TRA ỨNG SUẤT THEO BS 8110:1997 Chương 5: TÍNH TỐN CHỊU UỐN THEO BS 8110:1997 Chương 6: TÍNH TỐN CHỊU CẮT THEO BS 8110:1997 Chương 7: TÍNH TỐN ĐỘ VÕNG THEO BS 8110:1997 Chương 8: THIẾT KẾ SÀN BTULT HAI PHƯƠNG CĂNG SAU THEO BS 8110:1997 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Hình thức Trọng số Kiểm tra giữa kỳ 30% Kiểm tra cuối kỳ 70% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BS 8110:1997 : Structural use of concrete - Part 1,2. [2] Technical Report No. 43: Post-tensioned concrete floors – Design Handbook. [3] Design of prestressed concrete structures, T.Y. Lin & Ned H. Burns [4] Prestressed concrete structures, Amlan K Sengupta & Devdas Menon [5] ACI 318-08: Building code requirements for structural concrete [6] Phan Quang Minh, Sàn phẳng bê tơng ứng lực trước căng sau, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2010. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: SHP Plaza (2015) Địa điểm: Hải Phòng Phương án: Dầm sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Wilton Tower (2015) Địa điểm: Q.Bình Thạnh – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Sunrise City View (2015) Địa điểm: Q.7 – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: The Prince Residence (2013) Địa điểm: Q.Phú Nhuận – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Pearl Plaza (2011) Địa điểm: Q. Bình Thạnh – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: PARK AVENUE (2015) Địa điểm: Q. 11 – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: THE BOTANICA (2015) Địa điểm: Q. TÂN BÌNH – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: SADORA APARTMENT (2015) Địa điểm: Q. 2 – TP.HCM Phương án: Dầm sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Lim Tower 2 (2014) Địa điểm: Q. 3 – TP.HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Dragon HaLong Bay (2016) Địa điểm: TP. Hạ Long, Quảng Ninh Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Luxury Apartment Saigon (2016) Địa điểm: Q.1 – TP HCM Phương án: Sàn DUL MỘT SỐ CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BTULT Project: Liberty central Da Nang Hotel (2016) Địa điểm: Q.Sơn Trà – Đà Nẵng Phương án: Sàn DUL Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm cơ sở 1.2 Sự ra đời của bê tông cốt thép ứng lực trước 1.3 Hiệu quả của ứng lực trước 1.4 Phân loại BTCT ứng lực trước 1.5 Các phương pháp gây ứng lực trước 1.1. Khái niệm cơ sở Khuyết điểm của BTCT thường: Không thể tránh được sự xuất hiện vết nứt khi tải trọng q đáng kể. Trọng lượng bản thân rất lớn (g >> p) 1.1. Khái niệm cơ sở Bản chất của BTULT: Ý tưởng ban đầu Hình 1.1. Nguyên lý chế tạo thùng rượu Principle of prestressing applied to wooden barrel construction 1.1. Khái niệm cơ sở Bản chất của BTULT (tt): Bê tông chịu kéo kém tạo ra ứng suất nén trước ban đầu để giảm ứng suất kéo do tải trọng gây ra ở giai đoạn sử dụng. 1.2. Sự ra đời của BTULT Bê tông Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép ứng lực trước (BTCT ULT) Lịch sử phát triển: 1886: Jackson (Mỹ) nhận bằng sáng chế nhờ việc buột chặt các sợi dây thép vào bê tông khi thi công sàn. 1888: Doehring (Đức) nhận bằng sáng chế nhờ việc tạo nên lực kéo trước vào kim loại đặt trong BT trước khi chất tải. 1928: Freyssinet (Pháp) ứng dụng sợi thép cường độ cao UST trong kết cấu BT và phát triển công nghệ chế tạo BTCT ULT. Ông được xem là “cha đẻ của BTCT ULT”. 1.2. Sự ra đời của BTULT Lịch sử phát triển (tt): 1938: Hoyer (Đức) phát triển phương pháp căng trước (pre-tension method). 1940: Magnel (Bỉ) phát triển phương pháp căng sau (post- tension method). 1952: International Federation for Prestressing (FIP) được thành lập ở Châu Âu. 1954: Precast/ Prestressed Concrete Institute (PCI) được thành lập ở Mỹ. 1.2. Sự ra đời của BTULT Tiến trình phát triển của VLXD: VL chịu nén Đá, gạch BT cường độ cao (HSC) VL chịu kéo Tre, dây thừng Thép thanh, thép sợi BT thường (NSC) BTCT thường Phối hợp thụ động Phối hợp chủ động BTCT ULT Cap cường độ cao (HSS) 1.3. Hiệu quả của ứng lực trước Hiệu quả kỹ thuật: Làm nén trước và giảm ứng suất kéo trong cấu kiện bê tông. Kiểm soát, hạn chế độ võng và vết nứt trong cấu kiện bê tông. Tăng bước cột công trình. Giảm chiều cao tiết diện. Giảm trọng lượng kết cấu. Giảm khối lượng cốt thép dọc gia cường. 1.3. Hiệu quả của ứng lực trước Hiệu quả kinh tế: Thi công nhanh, đơn giản. Hoàn thiện nhanh, giảm được chi phí hoàn thiện. Giảm tối đa chiều cao mỗi tầng -> Giảm chiều cao công trình. 1.3. Hiệu quả của ứng lực trước Hiệu quả kinh tế (tt): Bố trí linh hoạt cho mặt bằng sử dụng. Thay đổi công năng sử dụng dễ dàng. Giảm chi phí phần thô kết cấu với nhịp từ 8m trở lên. 1.4. Phân loại BTCT ULT Tùy thuộc đặc điểm thiết kế và PP thi công. Theo thời điểm căng cáp ULT: PP căng trước. PP căng sau. Theo vị trí bố trí cáp ULT: PP căng trong. PP căng ngoài. Theo hình dạng cấu kiện ULT: Ứng lực thẳng. Ứng lực vòng. Theo mức độ hạn chế ứng suất kéo trong cấu kiện: ACI: loại U – loại T – loại C. BS 8110-1997: loại 1 – loại 2 – loại 3. 1.5. Các phương pháp gây ứng lực trước Phương pháp căng trước: i, Trước khi căng cáp DUL ii, Sau khi căng cáp DUL Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp căng trước Cáp DUL được căng trước khi đổ bê tông. 1 2 3 4 B 6 5 B1 1.5. Các phương pháp gây ứng lực trước Phương pháp căng sau: i, Bố trí ống chờ và đổ bê tông cho cấu kiện ii, Trong quá trình căng cáp DUL iii, Sau khi căng cáp DUL Hình 1.3. Sơ đồ phương pháp căng sau 3 4 2 1
File đính kèm:
- bai_giang_ket_cau_be_tong_ung_luc_truoc_chuong_1_khai_niem_c.pdf