Bài giảng Kháng sinh B-Lactamin (Phần 1)

Tóm tắt Bài giảng Kháng sinh B-Lactamin (Phần 1): ...i amoxicillin K Benzylpenicillin Tính acid • Tạo muối với các amin: – Procain penicillin: tác động kéo dài 24-48 h, – Benethamin penicillin: tác động kéo dài 3-7 ngày, – Benzathin penicillin: tác động kéo dài 2-4 tuần. Tính chất hóa học N S COOH H HN O O ...g tác dụng nhanh: Na/K benzyl penicillin Dạng tác dụng chậm: procain PNC, benethamin PNC, benzathin PNC Penicillin V (phenoxy methyl penicillin) N S O HN CH3 COO HH H CH3 COCH2 R' N S NH H COO H H O C OH2 CO R Peni G Peni V Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên ... Carbenicillin, ticarcillin, carindacillin Z=phenyl : Carfecillin N SHN H H O O C H C SO3H COO Na Sulbenicillin Bền về mặt hóa học Hoạt tính KK tương tợ các α-carboxy-PNC - Hoạt tính trên trực khuẩn mủ xanh - Đồng vận với aminosid - Ticarcillin hoạt tính 2 ...

pdf66 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kháng sinh B-Lactamin (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁNG SINH -LACTAMIN (-LACTAM) 
Azetidin = β-lactamin 
CÁC THUỐC CHÍNH 
Penicillin: (PENAM) 
 penicillin G; penicillin V 
 methicillin; oxacillin 
 ampicillin; amoxicillin; 
 carbenicillin; ticarcillin 
Chất ức chế -lactamase: (OXAPENAM) 
 acid clavulanic 
CARBAPENEM: imipenem 
N
S
O
N
O
O
N
O
CÁC THUỐC CHÍNH 
Cephalosporin (CEPHEM) 
 Thế hệ I : cephalexin; cephalothin 
 Thế hệ II: cefoxitin; cefaclor 
 Thế hệ III: cefotaxime; cefoperazone; ceftriaxone 
 Thế hệ IV: cefepime 
 Thế hệ V: ceftobiprole 
MONOBACTAM: aztreonam 
N
O
S
NH
O
CƠ CHẾ KHÁNG KHUẨN 
CƠ CHẾ KHÁNG KHUẨN 
Transpeptidases = Penicillin-binding proteins (PBP) 
 = Protéine de liaison aux pénicillines (PLP) 
Drugs that inhibit the cross-linking of the peptidoglycan chains The final step in the 
formation of the cell wall is the completion of the cross-links. This converts the water-soluble and therefore 
mobile peptidoglycans into the insoluble stationary cell wall. Investigations using Staphylcoccus aureus 
indicated that the cross-linking is brought about by a multistep displacement of the terminal alanine of the 
peptide attached to one peptidoglycan chain and its replacement by the terminal glycine of the peptide 
attached to a second peptidoglycan chain (Fig. 7.26). This reaction is catalysed by transpeptidases. 
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG 
Vi khuẩn đề kháng  lactamin theo các cơ chế sau: 
Đề kháng enzym: VK sản xuất -lactamase 
Đề kháng không enzym: 
- thay đổi tính thẩm thấu của màng tế bào 
- biến mất hoặc biến đổi các PBP 
- ‘Efflux pumps’ Vd: multidrug resistance (MDR) pumps 
Thí dụ: Sự đề kháng của Staphylococcus aureus 
 - Sx penicillinases 
 - Thay đổi PBP: PBP 2a tìm thấy trong MRSA (Methicillin-
resistant Staphylococcus aureus) 
(A) Stereo view of the active site of 
PBP 2a of S. aureus depicted as a 
solvent-accessible surface (green). 
The side chains of the active-site 
serine and lysine are shown as 
capped sticks and colored by atom 
types (carbon in gray, oxygen in 
red, and nitrogen in blue). The 
backbone of the loop that caps the 
active site is shown as an orange 
wire. 
(B) Stereo view of the active site 
from the same perspective shown 
in panel A, except the loop is now 
shown as a solvent-accessible 
surface for both the backbone and 
the side chain functionalities. The 
presence of the loop blocks the 
active-site access for molecules 
the size of typical –lactam 
antibiotics. 
The development of new –lactam antibiotics that inhibit PBP 2a is significant progress and 
offers a glimmer of hope for the future treatment of MRSA infections, including those caused by 
vancomycin-resistant and -intermediate strains. 
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 
Quan hệ cấu trúc – tác động 
N
O
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
N
NH
O
O
R1
H H
1
3
4
5
67
S
COOH
R2
N
NH
O
O
R
H R1
SO3H
R2
cephalosporin 
monobactam 
NHÓM PENICILLIN 
Benzyl penicillin = Penicillin G 
NS
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
N
S
COOH
H
H2N
O
H H
1
2
3
4
56
7
6-aminopenicillinic acid
Danh pháp IUPAC 
Amid- 6 của acid (2S, 5R, 6R-amino-6-dimethyl-3,3-oxo-7-thia-4-aza-
1-bicyclo [3.2.0]-heptan carboxylic). 
Danh pháp thông dụng 
Penicillin như là những amid của acid 6-amino penicillanic (6- APA). 
ĐIỀU CHẾ 
Từ nấm Penicillium notatum. 
Penicillin G (thêm vào môi trường acid phenylacetic ) 
Penicillin V (thêm vào môi trường acid phenoxyacetic ) 
60mg/L 20 g/L 
Phương pháp sinh học 
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
N
S
NH
H COO
H H
O
C
OH2
CO
R
ĐIỀU CHẾ 
Bán tổng hợp 
N
S
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
N
S
COOH
H
H2N
O
H H
1
2
3
4
56
7
6-aminopenicillinic acid
B-condition = 1. Me2SiCl2 2. n-Bu-OH, -40
oC 3. H2O, 0
oC
A- condition
B-condition
A-condition = Aclylase
N
S
COOH
H
HN
O
O
R1
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin BTH
N
S
COOH
H
H2N
O
H H
1
2
3
4
56
7
6-aminopenicillinic acid
R1COCl, Et3N
BÁN TỔNG HỢP AMOXICILLIN 
N
S
O
COOH
CH3
CH3H2N
6-APA
+ SiCl
CH3
CH3
CH3
trimethyl
clorosilon
N
S
O
CH3
CH3H2N
O
O Si
H3C
CH3
CH3
6-aminopenicillanic acid
trimethylsilyl ester
(I)
(I) +
HO
Cl
O
NH2
.HCl
D-(-)2-(4-hydroxyphenyl)-glycyl
clorid. hydroclorid
N,N-dimethylanilin N
S
O
CH3
CH3HN
O
O Si
H3C
CH3
CH3
O
NH2
HO
amoxiillin trimethylsilyl ester
(II)
(II)
H2O, pH 1,3-1,5
N
S
O
COOH
CH3
CH3HN
O
NH2
HO
Amoxcicillin
Tính chất vật lý 
Các penicillin dưới dạng muối hoặc dạng acid là những bột trắng 
không mùi khi tinh khiết. 
Phổ UV 
N
S
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
Benzylpenicillin K 
(BP 2007) 
Absorbance (2.2.25) 
 Dissolve 94.0 mg in water R and dilute to 50.0 ml with the same solvent. 
Measure the absorbance of the solution at 325 nm, 280 nm and at the 
maximum at 264 nm, diluting the solution, if necessary, for the 
measurement at 264 nm. The absorbances at 325 nm and 280 nm do 
not exceed 0.10 and that at the maximum at 264 nm is 0.80 to 0.88, 
calculated on the basis of the undiluted (1.88 g/l) solution. Verify the 
resolution of the apparatus (2.2.25); the ratio of the absorbances is at 
least 1.7. 
Tính chất vật lý 
Phổ IR: ở vùng 1600-1800 cm-1 
1760 và 1730 cm-1 
1700 và 1650 cm-1 
1600 cm-1 
Tính chất vật lý 
Năng suất quay cực 
Specific optical rotation (2.2.7) 
 Dissolve 0.500 g in carbon dioxide-free water R and dilute to 25.0 ml with the 
same solvent. The specific optical rotation is + 270 to + 300, calculated with 
reference to the dried substance. 
Benzylpenicillin K (BP 2007) 
 Tính acid 
• Tạo muối natri và kali (bền) 
Tan trong nước, pha tiêm 
Tính chất hóa học 
N
S
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
Natri amoxicillin 
K Benzylpenicillin 
 Tính acid 
• Tạo muối với các amin: 
– Procain penicillin: tác động kéo dài 24-48 h, 
– Benethamin penicillin: tác động kéo dài 3-7 ngày, 
– Benzathin penicillin: tác động kéo dài 2-4 tuần. 
Tính chất hóa học 
N
S
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
Procain benzylpenicillin
Benzathin benzylpenicillin
 Tính acid 
• Tạo thành những este, tiền chất của PNC có khả năng phóng thích trở 
lại các kháng sinh này in vivo. 
Tính chất hóa học 
H
N
O
H2N H
N
S
O
COOR
CH3
CH3
R = O CMe3
O
Pivampicillin
R = O
O
Talampicillin
R =
O
Me
O Me
O
Bacampicillin
Tiền dược ampicillin giúp hấp thu KS tốt hơn qua ruột 
N
S
COOH
H
HN
O
O
R
H H
1
2
3
4
56
7
Penicillin
Cơ chế thủy phân acyloxymethyl ester bởi esterase 
Penicillin
O
O O OMe3
O
Esterase
H
Penicillin
O
O O
H
H
Penicillin
O
OH
+ CH2O
C NR2
O
R
: :
..
C
R
O..
: :
N
R
R
Comparison of tertiary amide and β-lactam carbonyl groups 
Tính không bền của vòng beta lactam 
Tính không bền của vòng beta lactam 
(OH
- 
hay penicillinase)
- Chú ý tương kỵ với 
những chất có tính kiềm 
penicillin
OH
N
S
O
HH
NR
O
H
CO2H
HN
S
COOH
C
O
HO
H H
R
O
acid penicilloic
S
N COOHROCHN
OHO
- CO2
S
N
H
COOHROCHN
S
N
H
ROCHN CO2H
acid penilloic
ROCHN
O
H
penilloaldehyd
HS
COOHH2N+
D-penicillamin
-Phản ứng dị ứng 
- Định lượng 
Sự alcol phân và amino phân 
N
S
O
NH
CH3
COOH
H
CH3
CR
O
N
S
CO
NH
CH3
COOH
H
CH3
CR
O
DD
Tác nhân ái nhân sản phẩm
alcol R'OH R'O ester penicilloic
amin R'-NH-R'' R'-N-R'' amid penicilloic
hydroxylamin NH2OH NH-OH d/c a. hydroxamic
HN
S
CH3
CH3
COOH
H
NCR
O
O
NH
OH
N
S
CH3
CH3
COOH
H
NCR
O
O
NH2OH
HN
S
CH3
CH3
CO
H
NCR
O
O
NH
O
Cu2+
Cu O
(xanh ngoc)
Sự mở vịng β-lactam được xúc tác bởi các ion kim lọai 
(Phức tạo thành với ion kim lọai họat hĩa sự tấn cơng ái nhân) 
N
S
CH3
CH3
OO
O
M
2+
HN
Ac
N
OO
O
M
2+
HN
Ac
H H H H
S
X
Chú ý: vịng β-lactam bị mở, KS mất tác dụng 
Tính không bền của vòng beta lactam 
(acid mạnh, nĩng hoặc HgCl2) 
N
S
O
N H H
CH2O2H
R
O
H
H
HN
S
N H H
CO2H
R
O
H
O
N
HS
N H
CO2H
R
O
O
HN
HS
N
CO2H
R
O
O
HN
S
H
N
CO2H
R
O
O
HO
H H
acid penicilloic
ROCHN
O
H
penilloaldehyd
HS
COOHH2N+
D-penicillamin
S
N
H
ROCHN CO2H
acid penilloic
Peni G bền ở pH= 6-7. 
Họat tính KS giảm rất nhanh 
ở pH <5,5 hoặc pH≥ 8 
X = NH2, Cl, PhOCONH, heterocyles 
NS
H
CO NH
COO
C
H
NH2
O
H H
Na
Ampicillin
Na
N
S
H
CO NH
COO
C
H
NH2
O
H H
HO
Amoxicillin
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
N
S
NH
H COO
H H
O
C
OH2
CO
R
Peni G Peni V 
Kiểm nghiệm 
Định tính: 
- Phổ IR 
- Sắc ký lớp mỏng 
- Phản ứng với hydroxylamin, sau đó với CuSO
4 
- Phản ứng màu với acid H
2
SO
4
- Phản ứng màu với dd formaldehyd trong H
2
SO
4 
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
Kiểm nghiệm 
Kiểm tinh khiết 
- Độ hấp thu UV 
- pH 
- Năng suất quay cực 
- Các tạp chất thông thường: Thí dụ kim loại nặng 
- Các tạp chất liên quan: Thí dụ N,N-dimethylanilin (trong 
 ampicillin hoặc amoxicillin) bằng sắc ký khí. 
N
S
H
CO NH
COO
C
H
NH2
O
H H
Na
Ampicillin
Na
N
S
H
CO NH
COO
C
H
NH2
O
H H
HO
Amoxicillin
Kiểm nghiệm 
Định lượng 
1. PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA KHỬ 
2. PHƯƠNG PHÁP HPLC 
3. PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT 
(Xác định hoạt lực của kháng sinh) 
Penicilin
phân hủy
D-penicillamin + acid penaldic
• Các kháng sinh nhóm penicillin rất ít độc, 
• Tai biến chủ yếu do dị ứng, 
• Dị ứng nhẹ gây ngứa, nổi mề đay 
• Dị ứng nặng gây shock phản vệ 
ĐỘC TÍNH VÀ TAI BIẾN 
PENICILLIN NHÓM I 
Penicillin thiên nhiên 
Penicillin G (benzyl penicillin) 
Dạng tác dụng nhanh: Na/K benzyl penicillin 
Dạng tác dụng chậm: procain PNC, benethamin PNC, benzathin PNC 
Penicillin V (phenoxy methyl penicillin) 
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
N
S
NH
H COO
H H
O
C
OH2
CO
R
Peni G Peni V 
Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên gram (+): 
 Cầu khuẩn gram (+): tụ cầu không tiết 
 penicillinase, liên cầu, phế cầu 
 Cầu khuẩn gram (-): lậu cầu (khuynh hướng tăng 
MIC và xuất hiện những chủng đề kháng). 
 Xoắn khuẩn: xoắn khuẩn giang mai, leptospira 
và Borelia burgdorferi. 
 Trực khuẩn gram (+): trực khuẩn gây bệnh bạch 
hầu, bệnh than, listeria(viêm màng não), 
erysipelothrix (viêm quầng). 
PENICILLIN NHÓM I 
Phổ kháng khuẩn 
KHÔNG TÁC DỤNG TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM (-) 
PENICILLIN NHÓM II 
Meticillin, oxacillin, cloxacillin, dicloxacillin, 
• Phổ hẹp gần giống penicillin nhóm I, nhưng có khả năng 
kháng lại penicillinase do S. aureus tiết ra. 
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
CO
O CH3
O CH3
Na
Meticillin
NS
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCC
N
O
C CH3
X
Y
Na
isoxazolylpenicillin
PENICILLIN NHÓM II 
Meticillin, oxacillin, cloxacillin, dicloxacillin, 
 X Y 
------------------------------------------------------------- 
 Oxacillin (Bristopen) H H 
 Cloxacillin (Orbenin) Cl H 
 Dicloxacillin (Dicloxil) Cl Cl 
 Fluocloxacillin (Floxapen) Cl F 
Chú ý: sự đa thay thế làm giảm hoạt tính kháng sinh 
Phổ KK của một penicillin phụ thuộc vào: 
- Cấu trúc 
- Khả năng xuyên màng VK gram âm 
-Tính nhạy cảm với betalactamse 
- Ái lực với enzym mục tiêu transpeptidase 
- Tốc độ bị bơm ra ngịai ở VK gram âm 
Mị mẫm (trial and error) để tìm kiếm 
penicillin phổ rộng 
Một lượng lớn chất tương đồng được tổng hợp với những thay đổi ở 
nhánh bên, với những nhận xét SAR như sau: 
- Nhĩm hydrophobic (peni G) tốt trên gram + nhưng khơng tốt trên gram _ 
- Sự gia tăng trên gram âm tìm thấy tốt nhất với những nhĩm hydrophylic 
ở carbon alpha (điều này được cho là trợ giúp những penicillin này băng 
qua porin ở ‘outer cell membrane’ của VK gram âm) 
N
S
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
NS
O
HN
CH3
COO
HH
H
CH3
COCH2
R'
Thế trên C của chức carboxamid (PNC- G): 
 amin, hydroxyl, carboxylic, sulfonilic 
Mở rộng hoạt phổ sang vi khuẩn gram âm 
PENICILLIN NHÓM III 
S
O
NH
COOH
C
ONH2
HOOC
penicillin N
Dịch nuôi cấy
 Cephalosporium acremonium
(yếu hơn peni G tren gramdương,
nhưng có tác động trên gram âm)
PENICILLIN NHÓM Ampicillin
1945 
 • Nhóm III: gồm có 2 phân nhóm IIIA và III B: 
III-A: không có nhóm thế trên amin (NH
2
): Ampicillin, Amoxicillin 
III-B: có nhóm thế trên amin (NH
2
):Azlocillin, Mezlocillin,Piperacillin 
PNC NHÓM III-A Ampicillin, Amoxicillin 
2S,5R,6R)-6-[[(2R)-2-amino-2-phenylacetyl]amino]-3, 3-dimethyl-7-oxo-
4-thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylic acid 
(2S,5R,6R)-6-[[(2R)-2-amino-2-(4-hydroxyphenyl)acetyl]amino]-3,3-
dimethyl-7-oxo-4-thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylic acid, 
- Bền với acid 
- Nhưng nhạy cảm với β lactamse. 
- Hấp thu kém qua ruột 
• Phổ của penicillin G cộng thêm một số vi khuẩn 
gram âm như Haemophilus, Escherichia, Proteus 
mirabilis, Salmonella, Shigella. 
• Một số vi khuẩn gây nhiễm trùng mắc phải tại bệnh 
viện không nhạy cảm với nhóm kháng sinh này: 
Enterobacter, Serratia, Proteus indol dương, 
Providencia, Bacillus pyocyanic. 
Phổ kháng khuẩn III-A 
Ampicillin, Amoxicillin 
PNC NHÓM III-B 
Azlocillin, Mezlocillin, Piperacillin 
Tác động trên các mầm đề kháng với ampicillin như: 
 Klebsiella, Enterobacter, Serratia, Pseudomonas 
Piperacilin phối hợp với aminosid hoặc với chất ức chế 
betalactamase 
Na
N
S
H
HN
COO
O
H H
COC
H
COO
Ar
Z
S
Z
Na
Na
Ar
Carbenicillin
Carindacillin
Ticarcillin
PENICILLIN NHÓM IV (α-carboxy-PNC) 
Carbenicillin, ticarcillin, carindacillin 
Z=phenyl : Carfecillin 
N
SHN
H H
O
O
C
H
C
SO3H
COO Na
Sulbenicillin
Bền về mặt hóa học 
Hoạt tính KK tương tợ các 
α-carboxy-PNC 
- Hoạt tính trên trực khuẩn mủ xanh 
- Đồng vận với aminosid 
- Ticarcillin hoạt tính 2 lần mạnh 
hơn carbenicillin. 
PENICILLIN NHÓM VI (Amidino-PNC) 
N
S
O
N
CH3
COO 
HH
H
CH3
CHN
R' Tên hóa học
Na+
CH2 O CO C(CH3)3
(HCl)
Mecillinam
Pivmecillinam
(Selexid)
Amidinopenicillin R'
 Phổ KK hẹp, tập trung chủ yếu trên VK gram âm. 
 Rất nhạy cảm: Escherichia coli. 
 Nhạy cảm: Yersinia, Salmonella, Shigella, Enterobacter, Citrobacter, 
 Klebsiella (không sản xuất hoặc sản xuất yếu penicillinase). 
 Không đề kháng chéo với ampicillin 
N
azepan-1-ylmethanimine
CH NH
(nhân azepin gắn trên liên kết amidine) 
•CHẤT ỨC CHẾ β-LACTAMASE 
 ĐẠI CƯƠNG 
• Nhiều loại vi khuẩn có khả năng tiết ra các enzym beta 
lactamase phân hủy các kháng sinh họ beta lactamine. 
Sự sản sinh các enzym này có thể là tự nhiên hay tiếp 
nhận được. 
• Men beta lactamase bao gồm penicilinase và 
cephalosporinase. 
• Chất ức chế beta lactamase + các penicillin: mở rộng 
phổ kháng khuẩn của những chất này lên các vi 
khuẩn tiết men penicillinase. 
• Sau khi gắn với men penicillinase, các chất này sẽ bị 
phân hủy. 
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 
 Acid clavuclanic (suicide inhibitor) 
Thu được từ Streptomyces clavuligerus 
Cấu trúc clavam (oxapenam) 
Được sử dụng ở dạng muối kali clavuclanat 
Các phối hợp: acid clavuclanic – amoxicillin, 
 acid clavuclanic – ticarcilin 
 clavulanate – meropenem (đang nghiên cứu) 
N
O
C
HH
H
O
CH2OH
H
H COOH
 Cải thiện trên những mầm nhạy cảm sản xuất beta 
lactamase như Neiserria gonorhoeae, Haemophilus, 
E. coli, Salmonella. 
 A. clavuclanic – ticarcillin 
 Phối hợp này gia tăng tác động trên Staphylococcus 
(95% Streptococcus nhạy cảm với phối hợp acid 
clavuclanic – ticarcillin so với 49% nếu chỉ sử dụng 
một mình ticarcillin). 
Phổ kháng khuẩn của phối hợp 
B. clavuclanic – amoxicillin 
• Dẫn chất của penam, bán tổng hợp từ 6 APA 
• Cấu trúc tương tự penicillin nhưng không có nhóm thế 
ở C
6
 (mất C*), 
• S ở vị trí 4 được oxy hóa thành SO
2
, 
• Cấu hình C2 và C5 giống penicillin 
Sulbactam 
(2S,5R)-3,3-Dimethyl-7-oxo-4-thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylic 
acid 4,4-dioxide 
Phối hợp sulbactam-ampicillin 
N
S
HH
H
O H COOH
CH3
CH3
O
O
- Dẫn chất este đơi từ sulbactam và ampicillin 
- Hoạt tính trên cầu khuẩn gram dương, gram âm; trực 
khuẩn gram dương, gram âm 
- Được dùng trong tai-mủi-họng, hô hấp, sinh dục, da 
trên những mầm nhạy cảm 
Sultamicillin 
N
S
CH3
CH3
O
O
O
O
N
S
O
H3C
H3C
O
O
O
H
N
O
NH2
Sultamicillin
• Dẫn chất của sulbactam mà một nhóm methyl mang 
nhóm thế triazolyl 
• Chất ức chế betalactamase không thuận nghịch phổ 
rộng 
• Sử dụng dưới dạng phối hợp tazobactam - piperacillin 
Tazobactam 
N
S
HH
H
O H COOH
CH2
CH3
O
O
N
NN
CARBAPENEM 
N
O
Carbapenem
N
HO
H3C
O
COOH
S
NH2
Thienamycin (1977)
Thienamycin : 
 - trích từ môi trường nuôi cấy Streptomyces cattleya. 
 - hoạt tính kháng khuẩn rộng 
 - hoạt tính trên Pseudomonas 
 - kháng lại β-lactamase 
S
NH2
S
NH CH NH
N
O
CO2
S
R
Me
OHH
H
Plays a role in
lactamase resistance
Double bond leading to
high ring strain and increase
in lactam reactivityThienamycin R = NH3
Imipenem R = NH-CH=NH
IMIPENEM 
Acid [hydroxy-1 ethyl (R) ] –6[[(iminomethylamino-2) 
ethyl]thio]-3-oxo-7-aza-1bicyclo [3.2.0]hepten-2 
carboxylic-2 (5R,6S). 
N
HO
H3C
O
COOH
S
NH2
Thienamycin (1977)
N
HO
H3C
O
COOH
S
NH
NH
Imipenem
benzyl formimidat
Kiểm nghiệm ? 
- Định tính 
- Tạp liên quan 
- Định lượng 
IMIPENEM 
Phổ kháng khuẩn 
Bền vững với men beta lactamase, phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gồm: 
-Cầu khuẩn gram dương: Staphylococcus nhạy meticillin (MSSA), Strepococcus 
(kể cả nhóm D), Pneumococcus, Enterococcus. 
-Cầu khuẩn gram âm: Neisseria 
-Trực khuẩn gram dương: Clostridium, Listeria monocytogenes 
- Trực khuẩn gram âm: H. influenzae, E. coli, Klebsiella, Proteus mirabilis, 
Enterobacter, Citrobacter, Serratia, Proteus vulgaris, Bacteroides fragilis, 
Acinetobacter, P. aeruginosae. 
N
HO
H3C
O
COOH
S
NH
NH
IMIPENEM 
- IV chậm. 
- Dễ bị phân hủy bởi dehydropeptidase ở ống thận khi sử dụng thường 
 kết hợp imipenem với cilastin (chất ức chế enzym dehydropeptidase) để giới 
hạn sự chuyển hóa này. 
cilastin
N
HO
H3C
O
COOH
S
NH
NH
NHO
O
CO2H
S
HN
NH
Imipenem
4-Methyl carbapenem 
 Bền hơn đối với sự thủy giải của dehydropeptidase 
N
O
CO2
S
Me
OHH
H CH3
H
N
C
O
N
R2
R1
Meropenem R1= R2 = Me
Ertapenem R1= H; R2 =
CO2
Nĩi chung, carbapenem cĩ phổ kháng khuẩn rộng nhất 
trong tất cả các KS β lactames. 
ME1036. ME1036 (CP5609; developed by Meiji Seika, licensed 
by Forest) is a broad-spectrum carbapenem that binds 
with a high affinity to PBP 2a of MRSA (IC50 0.13 to 0.73 
g/ml) and that exhibits potent in vitro inhibitory 
activity against MRSA . 
A series of 4-methyl carbapenems having structural similarity 
to ME1036 showed potent activities against MRSA and PRSP, as 
well as against the gram-negative organism ampicillin-resistant, 
-lactamase-negative Haemophilus influenzae 
N
HO
O
CO2H
S
HN
NH
Imipenem
PZ-601 (Razupenem). PZ-601 (formerly known as SMP- 
601; licensed from Dainippon Sumitomo Pharma Co., Ltd., 
Osaka, Japan) is a new carbapenem currently being developed 
by Protez Pharmaceuticals (now Novartis) that has 
demonstrated a high degree of potency against MRSA. 
N
HO
O
CO2H
S
HN
NH
Imipenem

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khang_sinh_b_lactamin_b_lactam.pdf