Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 5: Quá trình giết mổ và kiểm tra sau giết mổ - Dương Văn Nhiệm
Tóm tắt Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 5: Quá trình giết mổ và kiểm tra sau giết mổ - Dương Văn Nhiệm: ...: nếu đập không chính xác dễ gây nội xuất huyết não, gsúc đau đớn giãy giụa gây nguy hiểm. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 8 gây mê (2) • Dùng máy bắn: như khẩu súng lục, bắn đạn kloại (hoặc chốt kloại được giữ lại) vào trán xuyên qua da, qua xương trán vào đến màng cứng c...CO2; Hơi thở ra: 79,50%N2, 16,40% O2, 4,10% CO2). Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 13 gây mê (5) • Dùng điện: –Có tác dụng tăng co bóp cơ tim, tăng trương lực mạch quản giúp tiết ra hoàn toàn. –Trong máu của gsúc gây mê bằng điện có những thành phần đặc biệt làm nguyên li...gây mê (8) • Hiệu quả gây mê không phụ thuộc vào từng yếu tố riêng lẻ là thời gian, hiệu điện thế và cường độ dòng điện mà phụ thuộc đồng thời cả 3 yếu tố, tức là phụ thuộc vào tổng năng lượng điện cung cấp: watt-giây (ws) = điện thế (V) x cường độ (A) x thời gian (s). Chương 5. Giết m...
Chương 5 Quá trình giết mổ và Kiểm tra sau giết mổ Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 2 I. Khái niệm Giết mổ là qtrình kỹ thuật liên hoàn cho ra SP là thịt tươi. Phần A. Quá trình giết mổ Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 3 II. Quá trình giết mổ (1) 1. Chuẩn bị gsúc: • Sau khi ktra lần cuối, gsúc được tắm rửa sạch sẽ: – Lợn: dồn vào chuồng chật có vòi phun tự động; – Trâu, bò cho lội qua bể nước. rửa sạch bụi bẩn, mạch quản ngoại vi co lại giúp tiết ra hoàn toàn. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 4 II. Quá trình giết mổ (2) 2. Chọc tiết (1): không gây mê • Ở các nước kém ptriển; • Các nước theo đạo Hồi hay Do Thái (ĐV chỉ được giết bằng chọc tiết). • Nhược điểm: con vật sợ hãi giãy giụa, gây nguy hiểm cho CN giết mổ, tiết ra 0 hoàn toàn gây tụ máu ả/hưởng đến CL thịt và 0 đảm bảo vấn đề quyền lợi động vật (animal welfare). Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 5 Quá trình giết mổ (3) 2. Chọc tiết (2): có gây mê An toàn cho CN giết mổ, tiết ra hết, đảm bảo CL thịt, và đảm bảo vấn đề quyền lợi động vật (animal welfare). Có nhiều biện pháp gây mê ĐV: dùng búa, súng, CO2, điện Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 6 gây mê (1) • Dùng búa nặng 2,5kg đập vào – Lợn: giữa xương chẩm và đốt Atlas (huyệt Phong môn) – Trâu, bò: giao điểm 2 đường chéo sừng nọ mắt kia (huyệt Thông thiên) gây mê 2-5 phút. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 7 Dùng búa • Yêu cầu: lực đủ mạnh, đánh chính xác. • Nhược điểm: nếu đập không chính xác dễ gây nội xuất huyết não, gsúc đau đớn giãy giụa gây nguy hiểm. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 8 gây mê (2) • Dùng máy bắn: như khẩu súng lục, bắn đạn kloại (hoặc chốt kloại được giữ lại) vào trán xuyên qua da, qua xương trán vào đến màng cứng của vỏ não. Hình thức này khá phổ biến, nhất là với đại gsúc. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 9 Máy bắn kích ngất gia súc Máy bắn dạng khẩu súng, bắn đạn kim loại lọt vào vị trí thích hợp Máy bắn và giữ lại chốt (không dùng viên đạn) Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 10 vị trí kích ngất bằng máy bắn ngựa trâu bò dê cừu lợn Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 11 • Dùng CO2: – Dồn ĐV vào phòng chật có nồng độ CO2 ≥85% /45’’ gây mê vài phút tùy theo loài và thể trạng con vật. gây mê(3) Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 12 gây mê(4) • Dùng CO2: –Áp dụng rộng rãi trong các lò mổ, nhất là với lợn. (Không khí: 79,02% N2, 20,96% O2, 0,02% CO2; Hơi thở ra: 79,50%N2, 16,40% O2, 4,10% CO2). Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 13 gây mê (5) • Dùng điện: –Có tác dụng tăng co bóp cơ tim, tăng trương lực mạch quản giúp tiết ra hoàn toàn. –Trong máu của gsúc gây mê bằng điện có những thành phần đặc biệt làm nguyên liệu tốt để chế 1 số chế phẩm sinh học. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 14 gây mê (6) • Có nhiều cách gây mê bằng điện, phần lớn là thủ công, số ít là tự động. • Có thể dùng điện thế thấp (<150V) hoặc điện thế cao (>150V), có thể chỉ gây mê vùng đầu hoặc kết hợp đầu – lưng/chân hoặc đầu - ức. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 15 gây mê (7) • Gây mê bằng điện thế cao thường cho hiệu quả tốt hơn: thời gian thực hiện ngắn, tỷ lệ gây mê cao và thời gian kéo dài, do đó đảm bảo được việc đối xử nhân đạo động vật. • Ngày nay yêu cầu gây mê bằng điện cho gia súc nói chung là điện thế ≥200V và thời gian ≥3 giây. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 16 gây mê (8) • Hiệu quả gây mê không phụ thuộc vào từng yếu tố riêng lẻ là thời gian, hiệu điện thế và cường độ dòng điện mà phụ thuộc đồng thời cả 3 yếu tố, tức là phụ thuộc vào tổng năng lượng điện cung cấp: watt-giây (ws) = điện thế (V) x cường độ (A) x thời gian (s). Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 17 gây mê (9) • Tùy theo loại gia súc, lứa tuổi, thể trạng, vị trí gây mê và điều kiện trang bị của cơ sở mà áp dụng mức độ thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả gây mê, an toàn lao động và chất lượng SP. Thí dụ, nếu chỉ gây mê vùng đầu bằng điện thế cao thì dùng dòng: – 1,3A cho cừu, 0,65A cho cừu non, – 1A cho lợn – 1,5A cho trâu bò; Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 18 gây mê (10) • Với gia cầm: – gây mê tự động: con vật được treo ngược lên đầu tiếp xúc với nguồn điện (400-1000V) trên lưới sắt hoặc 50-70V/200mA trong bể nước muối) – gây mê cầm tay: 50- 90V/100-250 mA Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 19 gây mê (9) •Chú ý: Đảm bảo điện thế, cường độ và tgian, tránh gsúc chết do điện giật; Có đầy đủ trang bị bảo hộ cho công nhân; Gây mê bằng điện tự động có thể dùng dòng điện cao tần có hiệu điện thế cao; Thao tác bằng tay chỉ dùng hiệu điện thế thấp; Dùng kẹp đầu với 2 điện cực 2 bên thái dương chỉ áp dụng cho lợn và dê cừu, 0 áp dụng cho đại gsúc. Chương 5. Giết mổ và kiểm tra sau giết mổ 20 gây mê (10) Nhược điểm: • gây mê bằng điện có thể gây nội xuất huyết khó khăn cho việc ktra sau giết mổ, ả/hưởng phẩm chất, mỹ quan SP.
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_nghiem_thu_san_chuong_5_qua_trinh_giet_mo_va.pdf