Bài giảng Kinh tế quốc tế (Phần 2)

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế quốc tế (Phần 2): ...hênh lệch tăng chi phí đầu tư vào máy mới 120.000.000 Chênh lệch tăng thu nhập do thanh lý máy cũ 60.000.000 BÁO CÁO THÔNG TIN THÍCH HỢP Chỉ tiêu Mua thiết bị mới (Phương án A) Sử dụng thiết bị cũ (Phương án B) Thông tin thích hợp (B so với A) 1 Doanh thu 350.000.000 350.000....p Chỉ tiêu Cà phê cacao (đ/kg) Sữa cà phê (đ/kg) Kẹo cà phê (đ/kg) 1. Giá bán bột cà phê 20.000 20.000 20.000 2. Giá bán sản phẩm từ bột cà phê 35.000 36.000 40.000 - Doanh thu tăng thêm 15.000 16.000 20.000 - Chi phí tăng thêm (10.000) (17.000) (16.000) + Biến phí (8.000...ân tích chi phí sản xuất chung sau này. Do bản chất tác động của chi phí khác nhau nên khi phân tích cũng khác nhau dù các phương pháp xác định biến phí và định phí sản xuất chung tương tự như nhau, đều dựa trên đơn giá sản xuất chung phân bổ và số giờ được chọn làm căn cứ phân bổ. Giả sử ph...

pdf50 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000 27.000 150.000 
Giả định chính sách tồn kho của công ty là giữ tỷ lệ tồn kho cuối kỳ bằng 20% nhu 
cầu tiêu thụ của kỳ sau 
6.3.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất trong kỳ để tính nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp kế 
hoạch. Nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp kế hoạch phải thỏa mãn nhu cầu nguyên liệu trực 
tiếp để đáp ứng mức sản xuất dự toán và nhu cầu nguyên liệu trực tiếp dự trữ. 
Nhu cầu nguyên 
liệu trực tiếp 
trong kỳ 
= 
Nhu cầu nguyên 
liệu trực tiếp cho 
sản xuất 
+ 
Nhu cầu nguyên 
liệu trực tiếp tồn 
kho cuối kỳ 
- 
Nguyên liệu 
trực tiếp tồn 
kho đầu kỳ 
Ví dụ: Dự toán nguyên liệu trực tiếp năm N của công ty Trường Thành được lập 
như sau: 
Bảng 6.3 Dự toán nguyên liệu năm N 
Doanh nghiệp Trường Thành 
Dự toán nguyên liệu năm N 
(Đơn vị tính: 1.000đ) 
Quý Cả năm 
I II III IV 
Nhu cầu sản xuất sản phẩm 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000 
Định mức lượng nguyên vật liệu/sp x 2,5 x 2,5 x 2,5 x 2,5 x 2,5 
Nhu cầu NLTT cần cho sản xuất (kg) 52.500 120.000 135.000 67.500 375.000 
Cộng: nhu cầu tồn kho cuối kỳ (kg) 6.000 6.750 3.375 3.000 3.000 
Tổng cộng nhu cầu 58.500 126.750 138.375 70.500 378.000 
Trừ: NLTT tồn kho đầu kỳ (kg) 2.625 6.000 6.750 3.375 2.625 
Nhu cầu mua vào (kg) 55.875 120.750 131.625 67.125 375.375 
Định mức giá (2ngđ/kg) x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 
Thành tiền 111.750 241.500 263.250 134.250 750.750 
Lịch thanh toán dự kiến 
Quý IV/N-1 132.000 132.000 
Quý I 67.050 44.700 111.750 
Quý II 144.900 98.600 241.500 
Quý III 157.950 105.300 263.500 
Quý IV 80.550 800.550 
Cộng 199.050 1.650.000 2.700.000 2.100.000 7.100.000 
123 
Nhu cầu tồn kho cuối kỳ 5% tổng nhu cầu quý sau 
Quý I: 60% phải thanh toán ngay trong quý đầu, 40% sẽ trả ở quý sau 
6.3.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp cũng cần căn cứ trên dự toán sản xuất. Nhu cầu 
lao động trực tiếp phải tính sao cho đáp ứng đúng và đủ đối với nhu cầu sản xuất. 
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp có tác dụng giúp doanh nghiệp chủ động về lao 
động, không bị tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, đồng thời sử dụng lao động hiệu quả nhất. 
Nhu cầu lao động trực tiếp được tính căn cứ trên nhu cầu sản xuất và định mức hao 
phí lao động trực tiếp để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm. Sauk hi xác định nhu cầu lao động 
trực tiếp, căn cứ trên định mức giá của một giờ lao động trực tiếp, dự toán chi phí nhân 
công trực tiếp. 
Ví dụ: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp năm N của công ty Trường Thành được 
lập như sau: 
Bảng 6.4 Bảng dự toán nhân công trực tiếp 
Doanh nghiệp Trường Thành 
Dự toán nhân công trực tiếp năm N 
(Đơn vị tính: 1.000đ) 
Quý Cả năm 
I II III IV 
Nhu cầu sản xuất sản phẩm 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000 
Định mức thời gian hao phí/sp (giờ) x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 
Tổng nhu cầu thời gian hao phí cho 
sản xuất (giờ) 
63.000 144.000 162.000 81.000 450.000 
Định mức giá của 1 giờ x 6 x 6 x 6 x 6 x 6 
Chi phí nhân công trực tiếp 378.000 864.000 972.000 468.000 2.700.000 
6.3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung 
Dự toán chi phí sản xuất chung được xây dựng theo hai yếu tố biến phí và định phí 
sản xuất chung, căn cứ trên đơn giá phân bổ kế hoạch chi phí sản xuất chung và mức hoạt 
động kế hoạch. 
Khi lập dự toán chi phí sản xuất chung cũng tính chi phí sản xuất chung bằng tiền 
mặt. Khoản chi phí sản xuất chung bằng tiền mặt sẽ là căn cứ để lập dự toán tiền mặt. Điều 
cần lưu ý khi tính khoản chi phí sản xuất chung bằng tiền mặt là phải khấu trừ chi phí khấu 
hao vì chi phí khấu hao là một khoản chi phí ghi sổ, không có chi tiền mặt. 
Ví dụ: dự toán chi phí sản xuất chung năm N của công ty Trường Thành được lập 
như sau: 
124 
Bảng 6.5 Dự toán chi phí sản xuất chung 
Doanh nghiệp Trường Thành 
Dự toán chi phí sản xuất chung năm N 
(Đơn vị tính: 1.000đ) 
Quý Cả năm 
I II III IV 
Tổng nhu cầu thời gian hao phí cho sản 
xuất (giờ) 
63.000 144.000 162.000 81.000 450.000 
Đơn giá biến phí sản xuất chung x 1,5 x 1,5 x 1,5 x 1,5 x 1,5 
Tổng biến phí sản xuất chung kế hoạch 94.500 216.000 243.000 121.000 675.000 
Định phí sản xuất chung phân bổ kế 
hoạch 
393.750 393.750 393.750 393.750 1.575.750 
Tổng cộng chi phí sản xuất chung kế 
hoạch 
488.250 609.750 636.750 515.250 2.250.000 
Trừ: chi phí khấu hao 100.250 100.250 100.250 100.250 401.000 
Tổng cộng chi phí sản xuất chung bằng 
tiền mặt 
388.000 509.500 536.500 415.000 1.849.000 
Định phí kế hoạch phân của cả năm được phân bổ đều cho 4 quý 
450.000 giờ lao động trực tiếp x 3,5ngđ = 1.575.000ngđ: 4 = 393.750ngđ 
6.3.6 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 
Dự toán chi phí bán hàng và quản lý bao gồm những khoản chi phí được ước tính 
sẽ phát sinh trong kỳ dự toán ở khâu bán hàng và quản lý doanh nghiệp 
Ví dụ: dự toán chi phí bán hàng và quản lý năm N của công ty Trường Thành 
Bảng 6.6 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý 
Doanh nghiệp Trường Thành 
Dự toán chi phí bán hàng và quản lý năm N 
(Đơn vị tính: 1.000đ) 
Quý Cả năm 
I II III IV 
Mức tiêu thụ kế hoạch 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000 
Biến phí bán hàng và quản lý kế 
hoạch/sp 
x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 
Tổng biến phí kế hoạch 30.000 90.000 120.000 60.000 300.000 
Định phí bán hàng và quản lý kế 
hoạch 
125 
- Quảng cáo 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000 
- Lương quản lý 50.000 50.000 50.000 50.000 200.000 
- Bảo hiểm 12.000 12.000 12.000 12.000 48.000 
-Thuê tài sản cố định - 8.000 - 22.000 30.000 
Tổng chi phí bán hàng và quản lý kế 
hoạch 
97.000 165.000 187.000 149.00
0 
598.000 
6.4 DỰ TOÁN TIỀN MẶT 
6.4.1 Khái niệm 
Dự toán tiền mặt là bản dự toán chi tiết các dòng thu và dòng chi tiền mặt trong mối 
quan hệ với doanh thu và các khoản mục vốn. Như vậy dự toán tiền mặt là một bản báo 
cáo về các khoản thu và chi tiền dự kiến trong tương lai, được trình bày sao cho có thể thể 
hiện số dư tiền mặt dự kiến của doanh nghiệp ở những kỳ thời gian cụ thể, càng ngắn càng 
tốt, thường là hàng tháng. 
6.4.2 Sự cần thiết của dự toán tiền mặt 
Dự toán tiền mặt là một trong những công cụ lập kế hoạch quan trọng nhất mà tổ 
chức có thể sử dụng. Bản dự toán tiền mặt cho thấy hiệu ứng tiền mặt của tất cả các kế 
hoạch được lập trong quá trình dự toán, do đó có việc soạn thảo bản dự toán tiền mặt có 
thể dẫn đến việc điều chỉnh các bản dự toán nếu thấy rằng không đủ nguồn tiền mặt để tài 
trợ cho các hoạt động kế hoạch. 
Bản dự toán tiền mặt cũng có thể giúp cho quản lý thấy rõ những vấn đề tiềm ẩn có 
thể phát sinh, từ đó họ có thể có những hành động để ngăn chặn hay tránh các vấn đề đó. 
Một bản dự toán tiền mặt có thể cho thấy 4 tình huống. Tùy tình huống nào có khả năng 
phát sinh mà nhà quản lý có hành động thích hợp. 
Các tình huống tiền mặt 
Tình huống Hành động thích hợp 
Bội thu ngắn hạn Trả nợ sớm để hưởng chiết khấu 
Cố gắng tăng doanh thu bằng cách mở rộng tín dụng và 
hàng tồn kho 
Đầu tư ngắn hạn 
Bội chi ngắn hạn Tìm thêm các nguồn cho vay 
Tích cực thu nợ 
Thu xếp để được gia tăng hạn mức tín dụng 
Bội thu kéo dài Đầu tư dài hạn 
Mở rộng 
Đa dạng hóa hoạt động 
Thay thế/nâng cấp tài sản cố định 
Bội chi kéo dài Tăng nợ dài hạn (như phát hành cổ phiếu) 
Nghiên cứu các phương án thu hẹp hoạt động kinh 
doanh, tạm ngưng đầu tư 
126 
Ví dụ: dưới đây là thông tin ở công ty A. Dựa trên các thông tin này, nhân viên kế 
toán quản trị lập bảng dự toán tiền mặt cho 6 tháng cuối năm N, sau đó đưa ra một số kiến 
nghị cho quản lý 
- Sản phẩm Y của công ty có giá bán 40ngđ, biến phí sản phẩm là 26ngđ. Biến phí 
gồm chi phí nguyên liệu 20ngđ, chi phí nhân công 4ngđ và chi phí sản xuất chung 2ngđ. 
- Định phí hàng tháng 6.000ngđ, được thanh toán vào ngày 28 hàng tháng. 
- Lượng bán trả chậm của tháng 5, tháng 6 và ước tính cho 6 tháng cuối năm 
T 5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 
1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 2.200 2.600 
- Lượng sản xuất 
T 5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 
1.000 1.400 1.600 2.000 2.400 2.600 2.400 2.200 
- Khách mua hàng trả tiền ngay được hưởng chiết khấu 5%. Lượng bán thu tiền 
ngay được ước tính khoảng 100 sản phẩm mỗi tháng 
- Khách hàng thanh toán nợ tiền hàng sau 2 tháng 
- Công ty thanh toán tiền tiền mua nguyên liệu cho nhà cung cấp sau 2 tháng 
- Tiền lương được thanh toán ngay trong tháng phát sinh 
- 70% biến phí sản xuất chung được trả ngay trong tháng phát sinh, phần còn lại 
được thanh toán vào tháng sau. 
- Thuế phải trả của công ty là 18.000ngđ, phải nộp vào tháng 10 
- Trong tháng 6, công ty mua một máy vi tính mới. Giá máy vi tính là 8.000ngđ, sẽ 
phải thanh toán tiền cho người bán vào tháng 8. Máy vi tính cũ bán thanh lý được 600ngđ, 
người mua sẽ thanh toán trong tháng 7. 
- Công ty đã bội chi 3.000ngđ ở ngân hàng tính đến ngày 30/6/N 
- Nguyên liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm được lập kế hoạch ổn định cho cả 
năm. 
- Giá bán, giá nguyên liệu, giá nhân công và giá các loại chi phí ổn định cho cả năm 
Bảng 6.7 Dự toán tiền mặt 
DỰ TOÁN TIỀN MẶT 
Từ 1/7/N đến 31/12/N 
 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng 
Thu tiền 
Bán trả chậm 40.000 48.000 56.000 64.000 72.000 80.000 360.000 
Bán thu tiền ngay 3.800 3.800 3.800 3.800 3.800 3.800 22.800 
Bán máy vi tính 600 600 
Cộng 44.400 51.800 59.800 67.800 75.800 83.800 383.400 
127 
Chi tiền 
Nguyên liệu 24.000 28.000 32.000 40.000 48.000 52.000 224.000 
Nhân công 6.400 8.000 9.600 10.400 9.600 8.800 52.800 
Biến phí SXC 3.080 3.760 4.560 5.080 4.920 4.520 25.920 
Định phí 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 36.000 
Thuế 18.000 18.000 
Máy vi tính 8.000 8.000 
Cộng 39.480 53.760 52.160 79.480 68.520 71.320 364.720 
Bội thu/bội chi 
trong tháng 
4.920 (1.960) 7.640 (11.680) 7.280 12.480 18.680 
Dư tiền cuối kỳ (3.000) 1.920 (40) 7.600 (4.080) 3.200 (3.000) 
Dư tiền đầu kỳ 1.920 (40) 600 (4.080) 3.200 15.680 15.680 
Tính toán T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 
Tính tiến phí SXC 2.800 3.200 4.000 4.800 5.200 4.800 4.400 
- 70% trả ngay 
trong tháng 
1.960 2.240 2.800 3.360 3.640 3.360 3.080 
- 30% trả trong 
tháng sau 
840 960 1.200 1.140 1.560 1.440 1.320 
Chi thanh toán biến 
phí SXC 
 3.080 3.760 4.560 5.080 4.920 4.520 
Nhận xét: 
Vào cuối tháng 8 bị bội chi một ít nhưng đến cuối tháng 10 sẽ bị bội chi rất nhiều. 
Có thể giải quyết bằng cách kéo dài thời hạn thanh toán cho nhà cung cấp lâu hơn hai 
tháng hoặc giảm nguyên liệu vào hoặc giảm sản lượng sản xuất bằng cách hạ các mức tồn 
kho hiện tại. 
Nếu không có giải pháp nào trong các giải pháp trên có thể thực hiện được thì công 
ty phải thương lượng với ngân hàng về các khoản bộ chi này. 
Việc thiếu tiền mặt chỉ là hiện tượng tạm thời vào tháng 8, đến cuối tháng 12 tiền 
mặt của công ty có dư khá nhiều. Công ty nên có kế hoạch trước để sử dụng số tiền này sao 
cho hiệu quả nhất. 
6.5 DỰ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
6.5.1 Dự toán báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày các khoản doanh thu và 
chi phí dự kiến trong kỳ dự toán, với giả định hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ xảy ra 
đúng như kế hoạch. Trước khi lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, doanh 
nghiệp phải lập dự toán giá vốn hàng bán. 
Ví dụ: có bảng dự toán giá vốn hàng bán và dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh 
doanh năm N của công ty Công Minh dưới đây: 
128 
Bảng 6.7 Dự toán giá vốn hàng bán 
Công ty Công Minh 
Dự toán giá vốn hàng bán năm N 
Đơn vị: 1.000ngđ) 
Nguyên liệu trực tiếp: 
Tồn kho nguyên liệu trực tiếp đầu kỳ 64.800 
Cộng mua vào 6.400.000 
Nguyên vật liệu trực tiếp chờ sử dụng 6.464.000 
Trừ tồn kho nguyên liệu trực tiếp cuối kỳ 64.800 
Nguyên liệu trực tiếp sử dụng 6.400.000 
Nhân công trực tiếp 375.000 
Chi phí sản xuất chung 1.400.000 
Tổng cộng chi phí sản xuất 8.175.000 
Cộng sản phẩm dở dang đầu kỳ 0 
Trừ sản phẩm dở dang cuối kỳ 0 
Giá thành sản phẩm sản xuất 81.750 
Cộng thành phẩm tồn kho đầu kỳ 81.750 
Thành phẩm chờ bán 8.256.750 
Trừ thành phẩm tồn kho cuối kỳ 81.750 
Giá vốn hàng bán 81.750 
Bảng 6.8 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
Công ty Công Minh 
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N 
Đơn vị: 1.000ngđ 
Doanh thu bán hàng 11.250.000 
Trừ giá vốn hàng bán 8.175.000 
Lãi gộp 3.075.000 
Chi phí bán hàng và quản lý 1.406.500 
Chi phí trả lãi vay 287.500 
Tổng cộng chi phí 1.694.000 
Lãi thuần trước thuế 1.381.000 
129 
6.5.2 Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về các nguồn tạo ra tiền và 
nguồn sử dụng tiền dự kiến của các hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài 
chính trong kỳ dự toán. Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ được xây dựng theo hình thức 
báo cáo lưu chuyển tiền tệ khác với bản dự toán tiền mặt, xây dựng nhằm sử dụng nội bộ. 
Bảng 6.9 Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Công ty Công Minh 
Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm N 
Đơn vị: 1.000ngđ 
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 
Thu tiền từ bán hàng 11.250.000 
Tiền chi: 3.075.000 
Trả nhà cung cấp nguyên liệu 6.400.000 
Trả lương công nhân trực tiếp 375.000 
Trả các khoản chi phí sản xuất chung 960.000 
Trả các khoản chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.406.500 
Trả lãi tiền vay 62.500 
Tổng chi tiền 9.204.000 
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1.821.000 
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 
Chi xây dựng văn phòng (1.000.000) 
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (1.000.000) 
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính 
Vay nợ 1.000.000 
Trả nợ gốc (1.000.000) 
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính 0 
Tăng tiền thuần về tiền và các khoản tương đương tiền 821.000 
Số dư tiền và các khoản tương đương đầu kỳ 10.000 
Số dư tiền và các khoản tương đương cuối kỳ 831.000 
6.5.3 Dự toán bảng cân đối kế toán 
Dự toán bảng cân đối kế toán trình bày các số dư cuối kỳ của tài sản, công nợ và 
vốn chủ sở hữu, giả định hoạt động xảy ra theo đúng kế hoạch. 
130 
Bảng 6.10 Dự toán bảng cân đối kế toán 
Công ty Công Minh 
Dự toán bảng cân đối kế toán năm N 
Đơn vị: 1.000ngđ 
TÀI SẢN 
Tài sản ngắn hạn 
Tiền mặt 831.000 
Phải thu của khách hàng 405.000 
Hàng tồn kho 
Nguyên liệu 64.800 
Thành phẩm 81.750 
Vật tư 42.000 
Tổng cộng hàng tồn kho 188.550 
Tổng cộng tài sản ngắn hạn 1.424.550 
Tài sản dài hạn 1.821.000 
Nhà xưởng 9.200.000 
Thiết bị 2.280.000 
Hao mòn lũy kế (2.323.550) 
Giá trị còn lại của nhà xưởng, thiết bị 9.156.450 
Tổng cộng tài sản 10.581.000 
NGUỒN VỐN 
Nợ phải trả 
Các khoản phải trả 471.280 
Tổng công nợ phải trả 471.280 
Nợ dài hạn 
Phiếu nợ phải trả 4.100.000 
Tổng công nợ 4.571.280 
Vốn chủ sở hữu 6.009.720 
Tổng công nợ và vốn chủ sở hữu 10.581.000 
131 
Câu hỏi ôn tập 
1. Khái niệm chi phí tiêu chuẩn? Nguyên tắc xây dựng chi phí tiêu chuẩn 
2. Mục đích của dự toán? Các loại dự toán? 
3. Quá trình dự toán? 
Bài tập 
Bài 1 
Doanh nghiệp Rồng Vàng đã xây dựng kế hoạch khối lượng sản phẩm bán trong 
tháng 4 như sau: 
Tháng 7 Khối lượng bán 30.000 sản phẩm 
Tháng 8 Khối lượng bán 45.000 sản phẩm 
Tháng 9 Khối lượng bán 60.000 sản phẩm 
Tháng 10 Khối lượng bán 50.000 sản phẩm 
Doanh nghiệp đang chuẩn bị lập kế hoạch sản xuất của quý III. Theo kinh nghiệm 
của doanh nghiệp thì hàng tồn kho (sản phẩm, nguyên liệu) cuối tháng phải tương đương 
10% của nhu cầu bán hoặc nhu cầu sản xuất của tháng sau 
Thông tin về chi phí để sản xuất một sản phẩm của Công ty như sau 
Chi phí nguyên liệu trực tiếp 3 kg với giá 2ngđ/kg 
Chi phí nhân công trực tiếp 2 giờ với giá 15ngđ/giờ 
Chi phí sản xuất chung 
- Biến phí sản xuất chung 2ngđ/ giờ lao động trực tiếp 
- Định phí sản xuất chung 50trđ/tháng (trong đó chi phí 
khấu hao là 10trđ/tháng) 
Yêu cầu: Lập các bảng dự toán sau cho các tháng quý III 
1. Dự toán sản xuất 
2. Dự toán chi phí nguyên liệu trực tiếp 
3. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 
4. Dự toán chi phí sản xuất chung 
Bài 2 
Doanh số lớn nhất của một doanh nghiệp thương mại thương vào quý III hàng năm. 
Kế hoạch về doanh thu ở doanh nghiệp của 3 tháng của quý như sau: 
Tháng 7 Doanh thu 600.000.000đ 
Tháng 8 Doanh thu 800.000.000đ 
Tháng 9 Doanh thu 1.100.000.000đ 
Theo kinh nghiệm của doanh nghiệp, được biết là 20% doanh thu bán được thu 
ngay trong tháng 70% được thu trong tháng tiếp theo và 10% còn lại được thu trong tháng 
kế tiếp nữa. Nợ khó đòi coi như không có. Doanh thu tháng 5 là 430.000.000đ, tháng 6 là 
540.000.000đ 
132 
Yêu cầu: 
1. Lập dự toán tiêu thụ của quý III 
2. Lập lịch thu tiền kế hoạch của doanh nghiệp và xác định các khoản phải thu đến 
ngày 30/9 
Bài 3 
Có bảng cân đối kế toán dưới đây của công ty Sơn Hà 
Bảng cân đối kế toán 
Ngày 31/6/N 
 Đơn vị: 1.000đ 
Tiền mặt 7.000 
Phải thu của khách hàng 24.000 
Hàng tồn kho 26.250 
Tài sản cố định 150.000 
Phải trả người bán 16.625 
Vốn chủ sở hữu 175.000 
Lợi nhuận chưa phân phối 15.625 
Doanh thu thực tế của tháng 6 và doanh thu dự kiến của các tháng 7, 8, 9 và 10/N 
như sau (ngđ) 
Tháng 6 (thực tế) 40.000 
Tháng 7 50.000 
Tháng 8 64.000 
Tháng 9 80.000 
Tháng 10 36.000 
Trong doanh thu hàng tháng có 40% được trả ngay, 60% được trả sau một tháng. Số 
dư tài khoản “phải thu khách hàng” vào ngày 31/6/N là nợ phải thu của doanh thu tháng 6 
Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu 30% 
Chi phí hoạt động kinh doanh hàng tháng gồm: lương, phụ cấp lương bằng 15% 
doanh thu; thuê nhà 2.200ngđ, chi phí khác bằng 5% doanh thu (gồm cả chi phí khấu hao 
1.000ngđ/tháng) 
Giá trị tồn kho cuối tháng bằng 75% nhu cầu của tháng tiếp theo 
Hàng mua vào phải thanh toán ngay trong tháng mua 50%, số còn lại thanh toán 
trong tháng tiếp theo. Số dư của tài khoản “Phải trả người bán” là nợ tiền hàng mua trong 
tháng 6 chưa thanh toán cho nhà cung cấp. 
Công ty có chính sách duy trì tiền mặt tại quỹ luôn luôn ở mức tối thiểu 5.000ngđ. 
Công ty vay tiền vào đầu tháng và thực hiện tất cả các khoản chi trả vào cuối tháng. Tiền lời 
được trả hàng quý với lãi suất 12%/năm. 
Yêu cầu: Lập các bảng dự toán sau của các tháng quý III 
133 
1. Lập bảng dự toán tiêu thụ 
2. Lập bảng dự toán mua hàng và thanh toán cho người bán 
3. Lập bảng dự toán chi phí hoạt động kinh doanh 
4. Lập bảng dự toán tiền mặt 
Bài 4 
Công ty Lâm Minh là một công ty bán buôn máy vi tính xách tay. Hiện nay mỗi tháng 
công ty bán được 50 máy vi tính với giá 20trđ/tháng. Giá vốn mỗi máy là 16trđ/máy. Một 
mẫu máy mới vừa được tung ra thị trường, có nhiều chức năng ưu việt hơn. Giá bán và giá 
vốn được dự kiến sẽ bằng với giá của mẫu máy cũ. Từ đầu tháng 1, mức tiêu thụ được dự 
kiến sẽ tăng với tốc độ 20 máy/tháng cho tới cuối tháng 6, lúc này mức tiêu thụ sẽ đạt 170 
máy/tháng. Kế hoạch chi phí hoạt động kinh doanh, gồm cả khấu hao 20trđ/tháng, như sau 
Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 
Chi phí hoạt động kinh doanh 60 80 100 120 120 120 
Chi phí hoạt động kinh doanh phải thanh toán ngay trong tháng phát sinh, công ty 
dự kiến mua thêm kệ trưng bày trị giá 120trđ vào tháng 4, số hàng mua này sẽ phải thanh 
toán sau 2 tháng. Vào tháng 3, công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 250trđ. Để 
đảm bảo đủ hàng bán cho khách hàng công ty có kế hoạch mức hàng tồn kho cuối tháng 
trước bằng với mức nhu cầu dự kiến của tháng sau. Thời hạn thanh toán cho nhà cung cấp 
máy tính là một tháng sau. 
Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12 như sau 
ĐVT: triệu đồng 
Tài sản ngắn hạn 
Hàng tồn kho 1.120 
Nợ phải thu của khách hàng 2.000 
Tiền mặt - 
 3.120 
Tài sản dài hạn 800 
Nợ ngắn hạn 
Nợ phải trả người bán 1.120 
Thuế phải nộp 250 
Nợ ngân hàng 680 
 2.050 
Tài sản ngắn hạn thuần 1.070 
Tổng cộng tài sản trừ nợ ngắn hạn 1.870 
Vốn chủ sở hữu 100 
Vốn cổ phần 1.770 
Lãi để lại 1.870 
Yêu cầu: lập dự toán tiền của 6 tháng đầu năm tới 
134 
Tài liệu tham khảo 
PGS – TS Phạm Văn Được – Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản 
Thống kê, 2008 
TS Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2009 
PGS – TS Nguyễn Năng Phúc, Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài 
chính, 2008 
Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/ 6/ 2006 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_phan_2.pdf
Ebook liên quan