Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô - Nguyến Thị Hảo

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô - Nguyến Thị Hảo: ... 9 12 14 15 100 E F Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong thời gian nhất định Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá 5. Lạm phát và giảm phát chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong thời gian nhất định. Tỷ lệ lạm phát (rate...DP thực theo xu hướng → căn cứ vào đường này để xác định Yp ở các năm Năm thực GDP thực theo xu hướng Năm1 Yp > GDP thực Năm2 Yp < GDP thực 23 Chu kỳ kinh doanh (business cycle) là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng. 7...N không có động cơ tăng sản xuất. → Đồ thị đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng. 31 P LAS Dài hạn – LAS 1. Tổng cung - AS Y0 Yp 32 Khi mức giá thay đổi làm tổng cung thay đổi theo → hiện tượng di chuyển trên đường tổng Những yếu tố làm thay đổi đường tổng...

pdf49 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô - Nguyến Thị Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
KINH TẾ VĨ MÔ
ThS. NGUYỄN THỊ HẢO
Email: haosirius@yahoo.com
1
Tài liệu tham khảo
Hướng dẫn tự học vĩ mô, trường ĐH TC –
Marketing
 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Kinh tế vĩ mô
David Begg và N.D., Kinh tế học vĩ mô
 Paul Samuelson, Kinh tế học,
 Các giáo trình Kinh tế vĩ mô khác
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KTH VĨ MÔ
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QG
CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ SLCB
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS – LM
CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP
CHƯƠNG 8: KTVM TRONG NỀN KINH TẾ 
MỞ
3
LOGO CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
4
MỤC TIÊU
Nắm lại được các khái niệm cơ bản của kinh tế
học.
Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản của kinh tế học
vĩ mô: sản lượng tiềm năng, tổng cung, tổng cầu.
Hiểu một số mục tiêu của kinh tế vĩ mô./
5
NỘI DUNG
Các khái niệm chung
Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế
Tổng cung – tổng cầu
6
I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
1. Kinh tế học
3. KTH thực chứng&KTH chuẩn tắc
2. Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô
5. Lạm phát & giảm phát
6. Thất nghiệp
7
4. Đường giới hạn khả năng sx
1. Kinh tế học
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên
cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những
Kinh tế học là gì?
hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao
nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội
8
 Kinh tế học giống khoa học tự nhiên
 Mục đích: hiệu quả cho nền kinh tế
 Đối tượng: quyết định tối ưu
1. Kinh tế học
Khoa học xã hội
 PPNC: trừu tượng hóa, mô hình hóa, so sánh,G
 Kinh tế học khác khoa học tự nhiên
 Tồn tại khi có hoạt động của con người
 Mang dấu ấn cá nhân của người nghiên cứu
 Không chính xác
 Từ thực tế
9
hoặc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho XH
Nguồn lực: là toàn bộ yếu tố sản xuất có thể
mang lại sự hữu dụng thông qua việc sản xuất 
1. Kinh tế học
Đặc điểm
là một số 
hữu hạn
Phân loại
Theo nguồn gốc
Theo hình thái
10
NC tự 
khẳng định
Nhu cầu
được kính trọng
Nhu cầu của con 
người là những yêu 
cầu cụ thể về vật 
chất và tinh thần mà 
1. Kinh tế học
Cấu trúc bậc nhu cầu theo A.Maslow
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
con người cần được 
thỏa mãn.
11
Nhu cầu Nguồn lực
Vô hạn Có hạn
Ăn
Mặc
Ở
Giáo dục
Y tế
Tiền
Thời gian
Sức khỏe
Lao động
TNTN
1. Kinh tế học
Sự khan hiếm
Sự lựa chọn
G Trình độ KT
G
Sự đánh đổi
12
Kinh tế học vi mô
Hành vi ứng xử của
các cá nhân: người
tiêu dùng, doanh
nghiệp
Kinh tế học vĩ mô
Nền kinh tế như một
tổng thể thống nhất.
2. Kinh tế vi mô & kinh tế vĩ mô
Trên từng loại thị
trường
Từ đó rút ra các quy
luật cơ bản của nền
kinh tế
Chú trọng các chỉ tiêu
kinh tế quốc gia: tổng
sản phẩm, lạm phát,
thất nghiệp
Từ đó đề xuất chính
sách vĩ mô
13
Kinh tế học thực chứng:
Mô tả và giải thích các
sự kiện xảy ra trong thực
tế.
Kinh tế học chuẩn tắc:
Đưa ra các kiến nghị
dựa trên những đánh
giá chủ quan, kinh
3. KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
Để trả lời câu hỏi: như
thế nào, tại sao.
nghiệm của các nhà
kinh tế học.
14
4. Đường giới hạn khả năng sản xuất 
Phương án 
sản xuất
Vải (1000 
mét)
Lúa (1000 
tấn)
A 0 300
Ví dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một quốc gia
B 5 280
C 9 240
D 12 180
E 14 100
F 15 0
15
Lúa
300
280
240
180
A
B
C
D
M
N
Đường PPF 
biểu hiện trên 
đồ thị các tổ hợp 
sản lượng mà xã 
hội có thể lựa 
chọn khi toàn 
dụng hợp lý các 
nguồn lực
16Z
1`````````
`````````
Vải5 9 12 14 15
100 E
F
Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong
thời gian nhất định
Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá
5. Lạm phát và giảm phát
chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục
trong thời gian nhất định.
Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) phản ánh tỷ
lệ thay đổi của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so
với thời điểm trước.
17
Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng những
người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng
lao động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang
chờ nhận việc làm
6. Thất nghiệp
Nhân dụng (Employment) là số lượng lao động
được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có
việc làm trong nền kinh tế.
Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người
thất nghiệp và những người đang có việc làm.
18
Dân số
Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động 
Có khả năng lao động Không có khả năng lao động
Nguồn nhân lực
Lực lượng LĐ
Ngoài Lực 
lượng LĐ
Thất nghiệp Mức nhân dụng
Có khả năng nhưng 
chưa tham gia
- Lính nghĩa vụ quân sự - Quân phục viên 
- Sinh viên - Nội trợ
19
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế
có thể đạt được khi sử dụng hết một cách
(Sản lượng toàn dụng / sản lượng hữu nghiệp)
hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà
không gây áp lực làm lạm phát tăng cao./
20
 Yp không phải là mức sản lượng tối đa mà nền
kinh tế có thể đạt được. Vì khi tổng cầu ↑ cao → hàng
hóa khan hiếm → giá cả tăng → Các DN buộc công nhân
làm thêm giờ (16h/ngày)  Đây không phải mức sản lượng
nền kinh tế có thể duy trì dài hạn.
Lưu ý
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
 Ở Yp vẫn còn thất nghiệp → Tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên (chuẩn). Yt = Yp thì Ut = Un
Yt > Yp thì Ut < Un
Yt Un
 Yp có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo
thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng./
21
Đồ thị của Yp theo mức giá
Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà
phụ thuộc vào các nguồn lực của nền kinh tế.
(Mức giá)
P
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
Y
Giá trị sản lượng
0 Yp
22
Cách tính sản lượng tiềm năng
Tập hợp GDP thực theo thời gian
trên đồ thị
Dùng phương pháp hồi quy tuyến
GDP 
thực 
($)
GDP 
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
tính để tính mức trung bình của
các dao động GDP thực qua các
năm
GDP thực theo xu hướng → căn
cứ vào đường này để xác định Yp
ở các năm
Năm
thực
GDP thực 
theo xu hướng
Năm1
Yp > GDP thực
Năm2
Yp < GDP thực
23
Chu kỳ kinh doanh (business cycle) là hiện tượng
sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời
gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng.
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
SL
TG
Đỉnh
Đỉnh1 chu kỳ
Yp
Yt
ĐáySuy thoái KT
Khôi phục KT
24
7. Sản lượng tiềm năng (Yp hay Qp)
G
D
P
t
h
ự
c
t
ế
(
n
g
à
n
t
ỷ
đ
ô
l
a
t
í
n
h
t
h
e
o
n
ă
m
1
9
9
2
G
D
P
t
h
ự
c
t
ế
(
n
g
à
n
t
ỷ
đ
ô
l
a
t
í
n
h
t
h
e
o
n
ă
m
1
9
9
2
Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin25
II. TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
Tổng cung - AS
Tổng cầu - AD
Cân bằng AS-AD
26
Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất trong nước mà các doanh
nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi
(Aggregate Supply)
1. Tổng cung - AS
mức giá.
Tổng cung gồm có:
Tổng cung ngắn hạn 
Tổng cung dài hạn
27
Ngắn hạn – SAS
AS ngắn hạn phản ánh quan hệ giữa tổng cung và
mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào
chưa thay đổi (tiền lương, tiền thuê mmtb, giá
nguyên nhiên vật liệu)
1. Tổng cung - AS
Pbán sp ↑ (P ytsx chưa thay đổi) → Các DN ↑ sản
xuất. Việc sử dụng các nguồn lực có giới hạn →
Sản lượng đạt đến mức nhất định, không thể
tăng thêm.
SAS = f(P) Hàm đồng biến
28
P SASĐồ thị đường tổng cung
ngắn hạn có dạng dốc lên,
Ngắn hạn – SAS
1. Tổng cung - AS
Y0 Yp
Khi vượt qua Yp, độ dốc
càng tăng và sau đó thẳng
đứng.
29
A
B
C
Y1 Y3
P1
P2
P3
AS dài hạn phản ánh quan hệ giữa tổng cung và
mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào
thay đổi cùng tỉ lệ với mức giá đầu ra của sản
Dài hạn – LAS
1. Tổng cung - AS
phẩm.
Nền kinh tế cần phải có thời gian đủ dài để thực
hiện quá trình điều chỉnh đồng thời,
Lưu ý: Ngắn hạn hay dài hạn không được đánh giá
bằng thời gian mà bằng sự điều chỉnh kinh tế.
LAS = f(P) = Yp
30
 Tổng cung dài hạn phản ánh quan hệ giữa tổng
cung và mức giá trong điều kiện giá yếu tố đầu
vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản
phẩm.
Dài hạn – LAS
1. Tổng cung - AS
Giá bán tăng bao nhiêu lần, thì giá đầu vào tăng
bấy nhiêu lần.
→ Tỷ suất lợi nhuận của DN bằng 0 → DN không có
động cơ tăng sản xuất.
→ Đồ thị đường tổng cung dài hạn là đường thẳng
đứng tại sản lượng tiềm năng.
31
P
LAS
Dài hạn – LAS
1. Tổng cung - AS
Y0
Yp
32
Khi mức giá thay đổi làm tổng cung thay đổi
theo → hiện tượng di chuyển trên đường tổng
Những yếu tố làm thay đổi đường tổng cung
1. Tổng cung - AS
cung.
Nếu những nhân tố bên ngoài biến số mức giá
tác động → dịch chuyển đường tổng cung.
33
Nhân tố làm dịch chuyển cả đường SAS và LAS:
•Nguồn nhân lực Tác động đồng biến đến
Những yếu tố làm thay đổi đường tổng cung
1. Tổng cung - AS
•Trình độ công nghệ
•Nguồn vốn
•Các loại tài nguyên.
tổng cung dài hạn và ngắn
hạn, vì nó tác động đến
năng lực sản xuất của nền
kinh tế.
34
P
SASLAS SAS’LAS’
Những yếu tố làm thay đổi đường tổng cung
1. Tổng cung - AS
Nhân tố làm dịch chuyển cả đường SAS và LAS:
Y0 Yp Yp’
35
 Tiền lương: khi tiền lương ↑→ chi phí SX↑→ DN↓ 
Những yếu tố làm thay đổi đường tổng cung
1. Tổng cung - AS
Nhân tố chỉ tác động đến tổng cung ngắn hạn:
sản lượng muốn cung ứng ở mọi mức giá.
 Giá các yếu tố sản xuất khác ↑→ DN↓ sản lượng 
muốn cung ứng ở mọi mức giá.
 Chính sách vĩ mô
36
Những yếu tố làm thay đổi đường tổng cung
1. Tổng cung - AS
Nhân tố chỉ tác động đến tổng cung ngắn hạn:
P SAS
SAS1
SAS2
Y
Yp0 37
(Aggregate Demand)
Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch
vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ, người nước ngoài muốn mua tại
2. Tổng cầu - AD
mỗi mức giá.
 Quan hệ giữa tổng cầu & mức giá là quan
hệ nghịch biến.
 Mức giá chung ↑  Lượng hàng hóa/dịch
vụ nội địa được yêu cầu ↓./
38
PĐồ thị tổng cầu theo mức giá
2. Tổng cầu - AD
AD
Y
39
 Thu nhập của dân chúng
 Khối tiền lương
 Lãi suất
2. Tổng cầu - AD
Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu
 Tỷ giá hối đoái
 Chi tiêu chính phủ
 Thuế và các khoản trợ cấp
 Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu
 Dân số./
40
Điều kiện cân bằng: AS = AD
– Mức giá cân bằng P0
– Giá trị sản lượng cân bằng Y0P
AS
3. Cân bằng AS-AD
Ngắn hạn: SAS = AD
Dài hạn: LAS = AD = Yp
AD
YY00
P0
E0
41
Ngắn hạn
P
AS
Nền kinh tế 
cân bằng có 
lạm phát cao
3. Cân bằng AS-AD
AD
YYp0
Pe
E0
Ye
42
Ngắn hạn
P ASNền kinh tế 
cân bằng 
3. Cân bằng AS-AD
AD
YYp0
Pe
E0
khiếm dụng
Ye
43
Ngắn hạn
P AS
Nền kinh tế 
3. Cân bằng AS-AD
AD
YYp = Ye0
Pe E0
cân bằng toàn 
dụng
44
PAD
AS
P3
45
AD2
0
3
AD1
Y
Yp
P1
Y1 Y3
P2
P
LAS
Dài hạn
Xảy ra ngay trên 
đường sản lượng 
tiềm năng
3. Cân bằng AS-AD
AD
0 Yp
Pe
Y
46
 Tổng quát
 Sự ổn định kinh tế vĩ mô (đạt Yp).
 Đảm bảo sự tăng trưởng nhanh.
 Đảm bảo sự công bằng trong xã hội.
Trong ngắn hạn
III. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
 Cụ thể
 Tăng sản lượng thực tế.
 Tạo ra việc làm nhiều.
 Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.
 Mở rộng đối ngoại.
 Cân bằng trong phân phối./
47
Tổng cung thay đổi chưa đáng kể
 chính sách điều tiết AD rất hiệu quả gồm:
Chính sách tài khóa.
Trong ngắn hạn
III. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
Chính sách tiền tệ.
Chính sách thu nhập.
Chính sách ngoại thương.
Chính sách ngoại hối./
48
Tăng Yp, gia tăng “sức mạnh” cho nền kinh tế.
 Chính phủ sẽ dùng các chính sách tác động đến 
tổng cung:
 Đầu tư cho giáo dục & đào tạo: nhằm gia tăng chất 
Trong dài hạn
III. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
và lượng cho nguồn nhân lực.
 Đầu tư cho nghiên cứu, khoa học và phát triển công 
nghệ.
 Thực hiện các chính sách thu hút vốn: giảm thuế/
49

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_1_nhap_mon_kinh_te_vi_mo_nguy.pdf