Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương: ...ỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định trong 1 thời gian nhất định.Giỏ hàng hóa ( market basket)Mô tả thị hiếu của người tiêu dùng từ góc độ so sánh giữa các giỏ hàng hóaGiỏ hàng hóa đơn giản là tập hợp của 1 hay nhiều loại hàng hóaVí dụ: các giỏ hàng hóa có ...ường? Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được.NỘI DUNGThặng dư người tiêu dùngThặng dư nhà sản xuấtHiệu quả thị trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢIThặng dư người tiêu dùng (Consumer...i phícơ hội)CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠNGiả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và lao động. Trong ngắn hạn hãng không thể thay đổi vốn đã đầu tư mà chỉ có thể thay đổi lao động để thay đổi sản lượngMuốn tăng sản lượng sản xuất hãng phải thay đổi số lao động sử dụng, do vậy chi phí của hãng sẽ thay đổiChi ...

pptx364 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁI NIỆM CHI PHÍChi phí cơ hội (Chi phí kinh tế)Opportunity Costs (Economic Costs)Là những chi phí của một hãng trong việc sử dụng nguồn lực kinh tế để sản xuất, bao gồm chi phí hạch toán (tức chi phí hiện) và chi phí ẩn.CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍLợi nhuậnLợi nhuận kinh tếTổnghạch toánChi phí ẩnChi phí doanhthuChi phí hạch toánkinh tế(tức chi phícơ hội)CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠNGiả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và lao động. Trong ngắn hạn hãng không thể thay đổi vốn đã đầu tư mà chỉ có thể thay đổi lao động để thay đổi sản lượngMuốn tăng sản lượng sản xuất hãng phải thay đổi số lao động sử dụng, do vậy chi phí của hãng sẽ thay đổiChi phí được hãng quan tâm là chi phí tối thiểu để sản xuất một mức sản lượng nhất định CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Các chi phí tổngTC = FC + VCTC (Total Costs)Tổng chi phíLà toàn bộ chi phí chi ra để sản xuất một mức đầu ra nhất địnhFC (Fixed Costs)Định phíLà toàn bộ chi phí sử dụng yếu tố đầu vào cố định, không thay đổi theo mức sản lượng đầu raVC (Variable Cost)Biến phíLà toàn bộ chi phí sử dụng yếu tố đầu vào biến đổi, thay đổi theo mức sản lượng đầu ra CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Các chi phí trung bình (bình quân): là chi phí trên một đơn vị sản lượngATC = AFC + AVCATC (Average Total Costs)Tổng chi phí trung bìnhATC = TC/QAFC (Average Fixed Costs)Định phí trung bìnhAFC = FC/QAVC (Average Variable Cost)Biến phí trung bìnhAVC = VC/Q CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Chi phí biên (Marginal Costs): là lượng chi phí tăng thêm do sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.MC = ∆TC/∆Q = ∆VC/∆QMC = dTC/dQ = dVC/dQCÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN CỦA MỘT HÃNGMỨC SẢN LƯỢNGĐỊNH PHÍ( FC )BIẾN PHÍ ( VC )TỔNG CHI PHÍ( TC )CHI PHÍ BIÊN( MC )ĐỊNH PHÍ TRUNG BÌNH( AFC )BIẾN PHÍ TRUNG BÌNH( AVC )TỔNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH( ATC )050050----150501005050501002507812828253964350981482016.732.749.34501121621412.52840.555013018018102636650150200208.32533.3750175225257.12532.1850204254296.325.531.8950242292385.626.932.4CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠNĐường Tổng sản lượngĐường biến phíQQLw.L6w4w2w0CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TỔNG TRONG NGẮN HẠN Khoảng cách giữa TC và VC theo phương thẳng đứng bằng FC. TC là VC tịnh tiến theo phương thẳng đứng 1 đoạn bằng FCCÁC MỐI QUAN HỆGiữa sản xuất và chi phíMối quan hệ giữa APL và AVC*AVC = VC/Q = w.L/Q = w/APL* APL tăng => AVC giảm & ngược lạiMối quan hệ giữa MPL và MC*MC = ∆VC/∆Q = w.∆L/∆Q = w/MPL*MPL tăng => MC giảm & ngược lạiCác chi phí trung bình và chi phí biênMối quan hệ giữa MC và AVCMC AVC giảm MC > AVC => AVC tăng MC = AVC tại AVCminMối quan hệ giữa MC và ATC MC ATC giảmMC > ATC => ATC tăng MC = ATC tại ATCminĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH& ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊNNhớ lạiCÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH & BIÊN TRONG NGẮN HẠNMCATCAVCAFC*AFC dạng hàm y = a/x*AVC, ATC, MC dạng chữ UCHI PHÍ TRONG DÀI HẠNGiả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và lao động. Bây giờ, trong dài hạn hãng có thể thay đổi cả vốn lẫn lao động để thay đổi sản lượng. => Không có định phíHãng sẽ chọn kết hợp đầu vào tối ưu để sản xuất các mức sản lượng khác nhau, đó là các kết hợp đầu vào nằm trên đường mở rộng sản xuất (expansion path)Chi phí trong dài hạn là chi phí tối thiểu của các chi phí trong ngắn hạn cùng sản xuất 1 mức đầu raCHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG, GIẢM THEO QUI MÔQACSAC1SAC3SAC2LACQ1Q2Q’AC2AC1CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MÔQACSAC1SAC5SAC3SAC2SAC4LACHIỆU SUẤT THEO QUI MÔHiệu suất ... theo qui môTốc độ tăng của đầu ra so với tốc độ tăng của các đầu vàoHao phí đầu vào để sản xuất một đơn vị đầu ratăngnhanh hơngiảmgiảmchậm hơntăngkhông đổibằngkhông đổiHIỆU QUẢ THEO QUI MÔHiệu quả ... theo qui môTốc độ tăng của đầu ra so với tốc độ tăng của các chi phí đầu vàoChi phí để sản xuất một đơn vị đầu ratăngnhanh hơngiảmgiảmchậm hơntăngkhông đổibằngkhông đổiCHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MÔQLACLMCLACLMCMối quan hệ giữa LMC và LAC:*LMC LAC giảm*LMC > LAC => LAC tăng*LMC = LAC tại LACminTÓM TẮT1Các nhà sản xuất khi ra quyết định sản xuất, kinh doanh sẽ dựa trên so sánh các chỉ tiêu doanh thu với chi phí kinh tế2Chi phí kinh tế (Chi phí cơ hội) bao gồm chi phí hạch toán (chi phí hiện) và chi phí ẩn3Lợi nhuận kinh tế sẽ bé hơn lợi nhuận hạch toán. Lợi nhuận kinh tế bằng không thì tình hình kinh doanh đã đủ tốt để tiếp tục hoạt độngTÓM TẮT4Trong ngắn hạn,tổng chi phí sản xuất bao gồm định phí (không thay đổi theo sản lượng) và biến phí (thay đổi theo sản lượng)5Các chi phí tổng phân bổ cho 1 đơn vị sản lượng là chi phí trung bình (bình quân)Chi phí biên là phần thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị đầu ra6Trong dài hạn, nhà sản xuất sẽ chọn qui mô nào có chi phí thấp nhất để sản xuất 1 mức sản lượng mình muốn	Trong dài hạn thông thường khi tăng qui mô sản xuất hiệu quả sẽ tăng rồi sau đó sẽ giảmTÓM TẮT7Các đường chi phí trong ngắn hạn có dạng chữ U: AVC, ATC, MC8Đường MC cắt đường AVC tại AVCmin và cắt đường ATC tại ATCmin9Trong dài hạn, đường LMC và LAC cũng có dạng chữ U. Đường LMC cắt đường LAC tại LACminKINH TẾ VI MÔBài giảng 8Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảoMỤC TIÊU1Tìm hiểu qui tắc hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn2Hiểu nguồn gốc đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và của ngành cạnh tranh3Giải thích quá trình điều tiết của thị trường cạnh tranh để thị trường đạt cân bằng trong dài hạnNỘI DUNGĐặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảoCác chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệpHành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạnĐường cung doanh nghiệp và đường cung ngành trong ngắn hạnHành vi của doanh nghiệp trong dài hạnCân bằng của ngành trong dài hạnHiệu quả của thị trường cạnh tranhCÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGCác tiêu thứcCạnh tranh hoàn hảoCạnh tranh độc quyềnĐộc quyền nhómĐộc quyền hoàn toànSố lượng người muaRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuSố lượng người bánRất nhiềuRất nhiềuMột nhómDuy nhất một hãngMức độ giống nhau của sản phẩmHoàn toàn đồng nhấtGiống, có khác biệt*Khác, thay thế được*GiốngDuy nhất, không có sản phẩm thay thếGia nhập/ Rời bỏ ngànhTự doTự doCó rào cảnCó rào cảnTương tác chiến lượcKhôngKhôngCóKhôngTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢOĐặc điểm1. Rất nhiều người mua, người bán2. Hàng hóa đồng nhất3. Tự do gia nhập/ rời bỏ ngành4. Thông tin hoàn hảoTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢOMỗi người mua, người bán không thể chi phối giá trên thị trườngNgười mua, người bán trên thị trường này đều là người chấp nhận giá (Price taker)Trong các cấu trúc thị trường khác (cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền hoàn toàn), người bán là người định giá (Price maker)DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆPTRTotal RevenueLà toàn bộ tiền thu được do bán ra một mức sản lượng nhất địnhTR = P*qARAverage RevenueLà tiền bán hàng thu được trên một đơn vị sản lượng bán raAR = TR/q= P*q/q = PMRMarginal RevenueLà phần thay đổi của tổng doanh thu khi bán ra thêm một đơn vị sản lượngMR = ΔTR/ΔqMR = d(TR)/dq = d(P.q)/dq = PPHÂN TÍCH DOANH THUABC(q)R(q)Sản lượngChi phí, doanh thu, lợi nhuận0qaq*π(q)Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn của ngànhqbPHÂN TÍCH DOANH THUDoanh thu: R = P.q Lợi nhuận: π = R(q) – C(q)Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại q*Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay không.Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π / ∆q = 0 )	mà	 ∆π / ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0 	MR – MC = 0 	 	MR(q) = MC(q)DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANHĐường tổng doanh thuTRqTR1TR2TR3*Giá bán của doanh nghiệp là giá cân bằng của thị trường* Độ dốc của đường tổng doanh thu chính là giá bán nên: Giá bán càng cao độ dốc của đường tổng doanh thu càng lớnCẦU &DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANHĐường doanh thu trung bình và đường doanh thu biênAR3, MR3, d3AR2, MR2, d2AR1, MR1, d1qTrong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 	MR = AR = P * Giá bán càng cao đường doanh thu trung bình, doanh thu biên càng dịch chuyển lên trên*Đường MR, AR là đường cầu trước doanh nghiệpP1P2P3ARMRỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNTR3TR2TR1qTR,TC,VCMục tiêu trong ngắn hạn của doanh nghiệp*Nếu có thể có lợi nhuận: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN*Nếu không thể có lợi nhuận: TỐI THIỂU HÓATHUA LỖỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNq*TR,TCqSản lượng lựa chọn để đạt mục tiêu là sản lượng tối ưu (q*), tại đó lợi nhuận nhiều nhất (hoặc thua lỗ ít nhất trong trường hợp không thể có lời)ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNNGƯỠNG SINH LỜINGƯỠNG ĐÓNG CỬANgưỡng sinh lời là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu có lờiP>NSL => có lờiP bị lỗNgưỡng đóng cửa là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu đóng cửaP>NĐC => hoạt độngP đóng cửaKhi không thể có lời:Nếu sản xuất mà π TFC), tốt nhất là đóng cửa ( TR -FC (hay lỗ TVC)ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNP1P2P3AR1, MR1,d1AR2, MR2,d2AR3, MR3,d3qAR,MRAC,AVC*Mức giá nào có lời?*Mức giá nào thua lỗ?*Mức giá nào sản xuất?*Mức giá nào đóng cửa?1.Ngưỡng sinh lời là mức giá nào?2.Ngưỡng đóng cửa là mức giá nào?ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNNếu có thể có lợi nhuận: 	TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬNNếu không thể có lợi nhuận:	TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ	Bằng cách nào?Tiếp tục sản xuấtĐóng cửaKhi nào?P>ATCminKhi nào?PTVC (lỗ AVCminKhi nào?TRTFC) hay P Nên tăng sản lượngNếu MC>MR => Nên giảm sản lượngNếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượngĐiều kiện tối đa hóa lợi nhuận:	MC = MRỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNP1P2P3AR1, MR1,d1AR2, MR2,d2AR3, MR3,d3AR4, MR4,d4P4q2q3q4*Đường cung doanh nghiệp chỉ ra mối liên hệ giữa giá và lượng hàng doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng ra thị trường (sản lượng tối ưu)*Đường cung trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh chính là nhánh chi phí biên trên AVCmin*Lượng hàng tối ưu của doanh nghiệp của từng mức giá?*Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp được suy ra từ đường chi phí nào? Nhánh nào?ĐƯỜNG CUNG TRONG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH CẠNH TRANHSS2S1PQ2 4 6 7 11107*Lượng cung của ngành/thị trường là tổng lượng cung của các doanh nghiệp trong ngành*Cộng các đường cung trong ngắn hạn của các doanh nghiệp trong ngành theo phương ngang sẽ được đường cung trong ngắn hạn của ngành cạnh tranhỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPq*Lợi nhuậnAR,MR,dTrong dài hạn, doanh nghiệp KHÔNG theo đuổi mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗChi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp là chi phí kinh tế và lợi nhuận kinh tếNên nhớ: Lợi nhuận kinh tế bằng không là tình hình kinh doanh đã đủ tốtỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPqP1P1P2P2S1S2DPQTHỊ TRƯỜNGDOANH NGHIỆPỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNLỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH > OCÁC DOANH NGHIỆP MỚI GIA NHẬP NGÀNHCUNG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH TĂNGGIÁ CÂN BẰNG GIẢMỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPqP1P1P2P2S1S2DPQDOANH NGHIỆPTHỊ TRƯỜNGỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNLỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH P tăngDẫn đến gia nhập ngànhCầu giảm=> P giảmDẫn đến rời bỏ ngànhCÂN BẰNG CỦA NGÀNH TRONG DÀI HẠNNGÀNH CÓ CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI THEO QUI MÔPqP1P1P2P2SS1SS2D1PQTHỊ TRƯỜNGDOANH NGHIỆPD2LSĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHĐường cung dài hạn là tập hợp các điểm thị trường cân bằng (QS = QD) đồng thời ngành cũng cân bằng (không có gia nhập cũng không có rời bỏ ngành) Đường cung dài hạn ≠ đường cung ngắn hạn Hình dạng đường cung dài hạn của ngành thay đổi theo từng ngànhNgành có chi phí không đổi theo qui mô =>nằm ngangNgành có chi phí tăng theo qui mô 	 =>dốc lênNgành có chi phí giảm theo qui mô	 =>dốc xuốngTÓM TẮTDoanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảoLà người chấp nhận giáCó đường cầu trước doanh nghiệp nằm ngang (Cầu hoàn toàn co giãn)Mục tiêu của DNCTHHNgắn hạn:Nếu có thể có lời 	=> Tối đa hóa lợi nhuậnNếu không thể có lời => Tối thiểu hóa thua lỗDài hạn: Tối đa hóa lợi nhuận2 mức giá đặc biệtNgưỡng sinh lời là mức giá tại đó DN bắt đầu có lời. NSL = ATCminNgưỡng đóng cửa là mức giá tại đó DN bắt đầu đóng cửa. NĐC = AVCminTÓM TẮTSản lượng đạt mục tiêuLà sản lượng thỏa điều kiện π maxSo sánh các chỉ tiêu biên, điều kiện đạt mục tiêu là MC = MRĐường cung doanh nghiệp ngắn hạnCho biết sản lượng doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng ra thị trường với các mức giá khác nhauLà nhánh MC nằm trên AVCminĐường cung ngành ngắn hạn Là tổng theo phương ngang của các đường cung doanh nghiệp ngắn hạn TÓM TẮTCơ chế tự điều tiết của TTCTHHP > ATCmin => Lợi nhuận kinh tế > O => quá trình gia nhập xảy ra => cung ngắn hạn của ngành tăng => giá giảmP Lợi nhuận kinh tế quá trình rời bỏ ngành xảy ra => cung ngắn hạn của ngành giảm => giá tăngCân bằng dài hạn của ngànhLà trạng thái khi không có thay đổi về số lượng doanh nghiệp trong ngànhXảy ra khi P = ATCminNguồn lực được phân bổ hiệu quảĐường cung dài hạn của ngànhLà tập hợp các điểm thị trường cân bằng đồng thời ngành cũng cân bằngKINH TẾ VI MÔBài giảng 9Thị trường độc quyềnMỤC TIÊU1Hiểu nguồn gốc của độc quyền và thấy ý nghĩa của sức mạnh thị trường2Hiểu qui tắc hoạt động của nhà độc quyền bán3Thấy sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh và độc quyền, tính phi hiệu quả của độc quyền và sự can thiệp của Chính phủ trên thị trường độc quyền đôi khi là cần thiếtThấy sự phân biệt giá làm tăng lợi nhuận của nhà độc quyền 4CÁC NỘI DUNG CHÍNHĐặc điểm thị trường độc quyềnNguồn gốc độc quyềnQui tắc hoạt động của nhà độc quyền để tối đa hóa lợi íchMất mát vô ích do độc quyềnSự can thiệp của Chính phủPhân biệt giáCÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGCác tiêu thứcCạnh tranh hoàn hảoCạnh tranh độc quyềnĐộc quyền nhómĐộc quyền hoàn toànSố lượng người muaRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuSố lượng người bánRất nhiềuRất nhiềuMột nhómDuy nhất một hãngMức độ giống nhau của sản phẩmHoàn toàn đồng nhấtGiống, có khác biệt*Khác, thay thế được*GiốngDuy nhất, không có sản phẩm thay thếGia nhập/ Rời bỏ ngànhTự doTự doCó rào cảnCó rào cảnTương tác chiến lượcKhôngKhôngCóKhôngSỨC MẠNH CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀNLà người định giá (Price Maker)Có quyền thay đổi giá bánTuy nhiên, sức mạnh của nhà độc quyền không phải là vô hạnNgười tiêu dùng sẽ phản ứng trước những sự thay đổi giá của nhà độc quyềnMuốn bán được nhiều hàng hóa hơn => phải bán giá thấp hơnMuốn bán được giá cao hơn => phải chấp nhận bán được ít hàng hóa hơn=> Đường cầu của DN là đường cầu thị trườngNGUỒN GỐC ĐỘC QUYỀN1. Sở hữu nguồn lực then chốt2. Cơ chế quản lý của Chính phủGiấy phép hoạt độngBằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả3. Lợi thế kinh tế theo qui môĐộc quyền tự nhiênDOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀNTRTotal RevenueLà toàn bộ tiền thu được do bán ra một mức sản lượng nhất địnhTR = P*QARAverage RevenueLà tiền bán hàng thu được trên một đơn vị sản lượng bán raAR = TR/Q= P*Q/Q = PMRMarginal RevenueLà phần thay đổi của tổng doanh thu khi bán ra thêm một đơn vị sản lượngMR = ΔTR/ΔQMR =d(TR)/dQ DOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀNPQTRARMR7654321001234567061012121060--6543210--6420-2-4-6SO SÁNH CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀNĐường cầu trước doanh nghiệp cạnh tranh và doanh nghiệp độc quyền khác nhauDoanh nghiệp cạnh tranh có đường cầu trước DN nằm ngang (cầu hoàn toàn co giãn)Doanh nghiệp độc quyền có đường cầu trước DN dốc xuống (chính là đường cầu thị trường)SO SÁNH DOANH THU CỦA DN CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀNCẠNH TRANHĐỘC QUYỀNTRAR, MRqDOANH THU BIÊN VÀ GIÁ BÁNCỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN MR 	= d(TR)/dQ 	= d(P.Q)/dQ	= Q.dP/dQ + P.dQ/dQ	= P.(Q.dP/P.dQ) + P	= P(1/EP + 1)* MR chỉ bằng P khi cầu hoàn toàn co giãn (DN cạnh tranh hoàn hảo)* Nếu không, MR sẽ nhỏ hơn PQUI TẮC ỨNG XỬ CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN ĐỂ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬNĐể tối đa hóa lợi nhuậnNếu MC Nên tăng sản lượngNếu MC>MR => Nên giảm sản lượngNếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượngĐiều kiện tối đa hóa lợi nhuận:	MC = MRQUI TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬNPMCACPMQMCABOπMCÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀNThị trường độc quyền có rào cản gia nhậpKhi suất sinh lợi của DN độc quyền cao hơn mức bình thường (lợi nhuận kinh tế >0) các nhà đầu tư khác cũng khó mà gia nhập ngànhCân bằng trong dài hạnDN độc quyền vẫn có thể có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, vẫn sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (MC = MR)=> QMonopoly PMonopoly > PCompetition ĐO LƯỜNG PHÚC LỢICác nhóm lợi íchNgười tiêu dùngNhà sản xuấtChính PhủNhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu ...Phúc lợi của từng nhóm lợi íchThặng dư tiêu dùngThặng dư sản xuấtLợi ích của Chính PhủLợi ích của nhà nhập khẩu, ...Phúc lợi xã hộiLà tổng phúc lợi của tất cả các nhóm lợi ích trong xã hộiĐO LƯỜNG PHÚC LỢIThặng dư tiêu dùng (Consumer’s Surplus)Thặng dư tiêu dùng là lợi ích nhóm người tiêu dùng được hưởng do giá phải trả thấp hơn giá sẵn lòng trảThặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa giá sẵn lòng trả và giá phải trảThặng dư sản xuất (Producer’s Surplus)Thặng dư sản xuất là lợi ích nhóm nhà sản xuất được hưởng do giá bán được cao hơn giá sẵn lòng bánThặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa giá bán được và giá sẵn lòng bánĐO LƯỜNG PHÚC LỢIPQ(S)(D)PEQEEABCSPSThặng dư tiêu dùng là phần diện tích giới hạn nằm dưới đường cầu, trên đường giá, đến lượng hàng được muaThặng dư sản xuất là phần diện tích giới hạn nằm dưới đường giá, trên đường cung, đến lượng hàng được bánPhúc lợi xã hội (thặng dư xã hội): SS = CS + PS trong trường hợp này ĐỘC QUYỀN GÂY MẤT MÁT VÔ ÍCHACMCMRARPCABMNPQDWLQMQ*-Nguồn lực được sử dụng tối ưu khi MC = P hay sản lượng sản xuất là Q*-Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là QM, tại đó MC = MR- Tổn thất phúc lợi xã hội hay mất mát vô ích (Dead Weight Loss) là AMNKIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀNKiểm soát bằng luậtKiểm soát bằng can thiệpDùng luật để thúc đẩy cạnh tranh, hạn chế độc quyền=>Hạn chế sức mạnh độc quyền trong một ngành=>Làm tăng tính cạnh tranh trong một ngànhVí dụ:Cấm sáp nhậpBuộc chia táchDùng các công cụ kinh tế can thiệp vào thị trường độc quyền=>Làm giảm giá bán của nhà độc quyền=>Làm giảm mất mát vô íchVí dụ:Qui định giá trầnQuốc hữu hóaChính sách không can thiệpKIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA)1. Pmax = MCACMCMRARPCABMNPQQMQ*-Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là QM, tại đó MC = MR-Qui định giá trần: Pmax = MC => Q = Q* => DWL= 0, hãng bị lỗ NRSPmax => Chính Phủ phải bù lỗ hãng mới có thể hoạt độngPmaxSRKIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA)2. Pmax = ACACMCMRARPCABMNPQQMQ*-Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là QM, tại đó MC = MR-Qui định giá trần: Pmax = AC => Q = QR => DWL là NRS, hãng hòa vốn => Chính Phủ KHÔNG phải bù lỗPmaxRQRSPHÂN BIỆT GIÁMục đích phân biệt giá: tăng thêm lợi nhuậnĐiều kiện để có thể phân biệt giáCó thể phân biệt được khách hàng với giá sẵn lòng trả khác nhauNgăn chặn được mua đi bán lại để hưởng chênh lệch giáCác loại phân biệt giáPhân biệt giá cấp 1 hoàn hảoPhân biệt giá cấp 2Phân biệt giá cấp 3	PHÂN BIỆT GIÁPBG cấp 1 hoàn hảoLà việc bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho từng người tiêu dùng khác nhauBán theo đúng giá sẵn lòng trả của từng ngườiPBG cấp 2 Là việc bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho những lượng hàng được mua khác nhauCó thể phân biệt giá cấp 2 lũy thoái hoặc lũy tiếnPBG cấp 3 Là việc bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho từng nhóm người tiêu dùng khác nhauĐiều kiện: DN có thể phân biệt được các nhóm khách hàng PHÂN BIỆTGIÁ CẤP 1 HOÀN HẢOACMCMRARPCABMNPQQMQ*-Nếu không phân biệt giá:+Q = QM và DWL = diện tích AMN-Nếu DNĐQ phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo+Đường MR sẽ chính là đường cầu +Q = Q* và DWL = 0 => DNĐQ chiếm đoạt toàn bộ thặng dư tiêu dùngPS khi không PBG Lợi nhuận tăng thêm nhờ PBG TÓM TẮTLý do tồn tại độc quyềnSở hữu yếu tố sản xuất then chốtCơ chế quản lý của Chính phủLợi thế kinh tế theo qui môDoanh nghiệp độc quyềnLà người định giáCó đường cầu trước doanh nghiệp dốc xuống (đường cầu thị trường)Tối đa hóa lợi nhuậnChọn Q thỏa điều kiện MC = MR, sau đó định giá bán tốt nhất để bán hết QNên nhớ, MR < P, MR = P(1/EP + 1)TÓM TẮTThị trường độc quyềnQM < Q*Độc quyền gây mất mát vô ích do sản lượng thấp hơn sản lượng hiệu quảSự can thiệp của Chính Phủ để giảm tính phi hiệu quả của ĐQLuật chống độc quyềnGiá trầnQuốc hữu hóaKhông can thiệp nếu thất bại của Chính phủ lớn hơn thất bại thị trườngPhân biệt giáKhi có sức mạnh thị trường, nhà ĐQ có thể PBG để tăng thêm lợi nhuậnPBG cấp 1 hoàn hảo có thể loại bỏ DWL nhưng làm bất bình đẳng thêm trầm trọng 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_vi_mo_le_thuong.pptx