Bài giảng Kỹ thuật điện 1 - Phần 3: Thiết bị điện - điện tử

Tóm tắt Bài giảng Kỹ thuật điện 1 - Phần 3: Thiết bị điện - điện tử: ...ội dung chính: 1. Cầu chì 2. áp to mát (AB) 3. Rơ le nhiệt 4. Rơ le dòng điện và điện áp 5. Khởi động từ III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Cầu chì 1.1 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý hoạt động 2. áp to mát (AB) 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động ...về các linh kiện điện tử - Trang bị cho học sinh khái quát chung về các linh kiện điện tử II. Nội dung chính: 1. Điện trở - biến trở 2. Điện cảm 3. Tụ điện III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Điện trở - biến trở 1.1 Khái niệm 1.2 Cấu tạo 1.3 Ph...n tử bán dẫn công suất II. Nội dung chính: 1. Đi ốt 2. Transito 3. Tri ác III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Đi ốt 1.1 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý hoạt động 2. Transito 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động 3. Tri ác 3.1 Cấu tạo 3.2 Nguyê...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện 1 - Phần 3: Thiết bị điện - điện tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Máy điện 1, 2: Nguyễn Văn Sáu - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh 
Hà - Phan Tử Thụ - NXBKH - KT - 1998 
PHẦN 3: THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ 
CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ ĐÓNG NGẮT – BẢO VỆ 
Bài 1: Thiết bị điện đóng ngắt 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm thiết bị đóng ngắt 
- Thực hiện đóng ngắt được các thiết bị 
- Rèn luyện kỹ năng trong thao tác cho học sinh 
II. Nội dung chính: 
1. Cầu dao 
2. Công tắc 
3. Nút ấn 
4. Bộ khống chế 
5. Công tắc tơ 
III. Hình thức học tập: Học trên lớp 
IV. Nội dung chi tiết bài: 
1. Cầu dao 
 1.1 Khái niệm 
 1.2 Phân loại 
 1.3 Cấu tạo 
2. Công tắc 
 2.1 Khái niệm 
 2.2 Cấu tạo 
 2.3 Nguyên lý 
3. Nút ấn 
 3.1 Khái niệm 
 3.2 Cấu tạo 
 3.3 Nguyên lý 
4. Bộ khống chế 
 4.1 Khái niệm 
 4.2 Cấu tạo 
 4.3 Nguyên lý 
5. Công tắc tơ 
 5.1 Khái niệm 
 5.2 Cấu tạo 
 5.3 Nguyên lý 
V. Đánh giá 
 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 
 2. Câu hỏi ôn tập 
 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết 
bị đóng ngắt? 
VI. Tài liệu tham khảo 
 Khí cụ điện - Tô Đằng - NXBKHKT - 2004 
BÀI 2: Thiết bị bảo vệ 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm thiết bị bảo vệ 
- Thực hiện khởi động được các thiết bị 
- Rèn luyện kỹ năng trong thao tác cho học sinh 
II. Nội dung chính: 
1. Cầu chì 
2. áp to mát (AB) 
3. Rơ le nhiệt 
4. Rơ le dòng điện và điện áp 
5. Khởi động từ 
III. Hình thức học tập: Học trên lớp 
IV. Nội dung chi tiết bài: 
1. Cầu chì 
 1.1 Cấu tạo 
 1.2 Nguyên lý hoạt động 
2. áp to mát (AB) 
 2.1 Cấu tạo 
 2.2 Nguyên lý hoạt động 
3. Rơ le nhiệt 
 3.1 Cấu tạo 
 3.2 Nguyên lý hoạt động 
4. Rơ le dòng điện và điện áp 
 4.1 Cấu tạo 
 4.2 Nguyên lý hoạt động 
5. Khởi động từ 
 5.1 Cấu tạo 
 5.2 Nguyên lý hoạt động 
V. Đánh giá 
 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 
 2. Câu hỏi ôn tập 
 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thiết bị 
điện bảo vệ? 
VI. Tài liệu tham khảo 
 Khí cụ điện - Tô Đằng - NXBKHKT - 2004 
CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 
BÀI 1: Các linh kiện điện tử thông thường 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm về các linh kiện điện tử 
- Trang bị cho học sinh khái quát chung về các linh kiện điện tử 
II. Nội dung chính: 
1. Điện trở - biến trở 
2. Điện cảm 
3. Tụ điện 
III. Hình thức học tập: Học trên lớp 
IV. Nội dung chi tiết bài: 
1. Điện trở - biến trở 
 1.1 Khái niệm 
 1.2 Cấu tạo 
 1.3 Phân loại 
2. Điện cảm 
 1.1 Khái niệm 
 1.2 Cấu tạo 
3. Tụ điện 
 3.1 Khái niệm 
 3.2 Cấu tạo 
 3.3 Phân loại 
V. Đánh giá 
 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 
 2. Câu hỏi ôn tập 
 Trình khái niệm và cấu tạo của các linh kiện điện tử? 
VI. Tài liệu tham khảo 
Điện Tử Công Nghiệp - Hoàng Hữu Thận - NXB đại học và 
trung học chuyên nghiệp 1983 
BÀI 2: Các phần tử bán dẫn công suất 
I Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm về các phần tử bán dẫn công suất 
- Trang bị cho học sinh khái quát chung về các phần tử bán dẫn công 
suất 
II. Nội dung chính: 
1. Đi ốt 
2. Transito 
3. Tri ác 
III. Hình thức học tập: Học trên lớp 
IV. Nội dung chi tiết bài: 
1. Đi ốt 
 1.1 Cấu tạo 
 1.2 Nguyên lý hoạt động 
2. Transito 
 2.1 Cấu tạo 
 2.2 Nguyên lý hoạt động 
3. Tri ác 
 3.1 Cấu tạo 
 3.2 Nguyên lý hoạt động 
V. Đánh giá 
 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 
 2. Câu hỏi ôn tập 
 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các 
phần tử bán dẫn? 
VI. Tài liệu tham khảo 
Điện Tử Công Nghiệp - Hoàng Hữu Thận - NXB đại học và 
trung học chuyên nghiệp 1983 
BÀI 3: Các mạch chỉnh lưu 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm mạch về mạch chỉnh lưu 
- Thực hiện phân tích được các bộ chỉnh lưu cơ bản 
II. Nội dung chính: 
1. Bộ chỉnh lưu 1 pha 
2. Bộ chỉnh lưu 3 pha 
III. Hình thức học tập: Học trên lớp 
IV. Nội dung chi tiết bài: 
1.Bộ chỉnh lưu 1 pha 
 1.1 Sơ đồ nguyên lý 
 1.2 Nguyên lý hoạt động 
2. Bộ chỉnh lưu 3 pha 
 2.1 Sơ đồ nguyên lý 
 2.2 Nguyên lý hoạt động 
V. Đánh giá 
 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 
 2. Câu hỏi ôn tập 
 Trình bày nguyên lý hoạt động của các bộ chỉnh lưu? 
VI. Tài liệu tham khảo 
Điện Tử Công Nghiệp - Hoàng Hữu Thận - NXB đại học và 
trung học chuyên nghiệp 1983 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dien_1_phan_3_thiet_bi_dien_dien_tu.pdf
Ebook liên quan