Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Phần 2)

Tóm tắt Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Phần 2): ...mỏy phỏt kớch từ độc lập là :  kt f kt ktV R R I   (7.10) t ử ửE V R .I  (7.11) E ktE K . .n  (7.12) Vkt Ikt Rkt Rf Vt + + - Rt Ru E+ - - Iu HèNH H7.10 Đại học Bỏch Khoa Tp Hồ Chớ Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phũng Thớ Nghiệm Mỏy Điện và Thực Tập Điện- 2009 221 BÀI GIẢ...ỏp một chiều ngang qua hai đầu của của một tấm tinh thể Silicon, xem hỡnh H.8.12. , cỏc điện tử tự do trong dóy dẫn sẽ di chuyển tự do một cỏch ngẩu nhiờn trong cấu trỳc tinh thể và dễ dàng đi về phớa cực dương (+) của nguồn ỏp cung cấp. HèNH H8.9 HèNH H8.10 HèNH H8.11 Đại học Bỏc...đại của điện trở tải và dũng LI 0 A là giỏ trị cực tiểu cho phộp qua tải. Giỏ trị tối đa của dũng qua tải xóy ra khi dũng qua diode zener đạt giỏ trị thấp nhất là ZKI 1mA ; ta cú: L(max) T ZK Z(max) ZKI I I I I 25,53 1 24,53 mA       Dũng TI là dũng tổng qua điện trở giới hạn R 4...

pdf218 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ngõ vào mạch cộng là các điện áp một chiều, điện áp trên ngõ 
ra cũng là dạng một chiều. Dấu của điện áp ngõ ra tùy thuộc vào dạng mạch sử dụng. 
 Khi tín hiệu điện áp ngõ vào không là dạng một chiều, có thể là các hàm số theo 
biến số thời gian t, tín hiệu điện áp ngõ ra sẽ là hàm tổng hợp của các tín hiệu ngõ vào. 
THÍ DỤ 10.2: 
 Trong mạch H.10.23 cho : Vcc = ± 12 V ; R1 = R2 = 4,7 KΩ ; RF = RG = 10 KΩ ; Opamp có 
mã số là TL084. Các tín hiệu điện áp trên ngõ vào Vin1 và Vin2 có dạng như trong hình H.10.24. 
Đặc tuyến chuyển của Opamp TL084 (tương ứng với thông số của mạch khuếch đại trong hình 
H.10.23) trình bày trong hình H.10.25. 
 Xác định dạng tín hiệu áp Vo trên ngõ ra của mạch khuếch đại cho trong hình H.10.26. 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
361 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
GIẢI: 
 Áp dụng quan hệ (10.31) ta có: F in1 in2o
G
R V VV 1 .
R 2
         
.Vì RF = RG = 10 KΩ suy ra 
kết quả như sau: o in1 in2V V V  . Khi Vin1 thay đổi trong phạm vi in110V V 10V   và 
in2V 5V  giá trị tính toán theo lý thuyết của điện áp Vo là : o15V V 5V   . Do ảnh hưởng 
mức ngưỡng bảo hoà dương và bảo hoà âm của đặc tuyến chuyển, phạm vi thay đổi điện áp 
Vo trên ngõ ra của mạch cộng là: o10,5V V 5V   , xem hình H.10.25. 
H.10.25: Đặc tuyến chuyển của Opamp TL084 trong mạch cộng hình H.10.23. 
H.10.24: Dạng điện áp Vin1 và Vin2 trên ngõ vào 
của mạch cộng dùng Opamp trong H.10.23. 
Vin1 
Vin2 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
362 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
H.10.26: Dạng điện áp Vout trên ngõ ra của mạch cộng dùng Opamp trong hình H.10.23 
10.2.3. MẠCH TRỪ TÍN HIỆU VÀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI: 
Đầu tiên, chúng ta xét trường hợp tổng 
quát khi các điện trở hồi tiếp RF , điện trở nối đất 
RG và các điện trở nối tiếp với các nguồn áp có 
giá trị khác nhau. 
Áp dụng phương trình điện thế nút tại 
các nút a và b, chúng ta có các quan hệ sau 
đây. 
 Phương trình điện thế nút tại a: 
a a in1
in
G 1
V V V i 0
R R 
  
(10.37) 
 Phương trình điện thế nút tại b: 
b in2 b o
in
2 F
V V V V i 0
R R 
    (10.38) 
 Áp dụng điều kiện Opamp lý tưởng ta có: 
in in in a bV V V V V 0       và iin- = iin+ = 0 
Hay: 
 a bV V và iin- = iin+ = 0 
Suy ra: 
in1
a
G 1 1
V1 1V .
R R R
    
 (10.39) 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
363 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
Và 
oin2
b
F 2 2 F
VV1 1V .
R R R R
     
 (10.40) 
Lập tỉ số giữa (10.39) và (10.40) ta có kết quả sau: 
in1
G 1 1
oin2
F 2 2 F
V1 1
R R R
VV1 1
R R R R
                   
 (10.41) 
Tóm lại: 
F 2o in1 in2
F 1 2
G 1
1 1
R RV V V
R R R1 1
R R
        
 (10.42) 
Thu gọn ta có: 
  
 G 2 F Fo in1 in222 1 G
R . R R RV V V
RR . R R
         (10.43) 
 Khi chọn R1 = R2 = Rin và RF = RG , quan hệ (10.43) được viết lại như sau: 
 Fo in1 in2
in
RV V V
R
      (10.44) 
 Mạch khuếch đại trong trường hợp này được gọi là khuếch đại vi sai. 
THÍ DỤ 10.3: 
 Trong mạch điện 
hình H.2.16, tìm 
quan hệ giữa áp 
trên ngõ ra Vo theo 
các áp trên ngõ vào 
Vin1 và Vin2 . 
GIẢI: 
PHƯƠNG PHÁP 1: 
 Gọi lần lượt điện thế tại các nút a, b,c,d và e là Va , Vb, Vc, Vd và Ve. Áp dụng phương trình 
điện thế nút ta có: 
 Tại nút b: 
 b in1 b c in1
1 F1
V V V V i 0
R R 
    (10.45) 
 Tại nút d: 
d in2 d c d o
in2
2 3 F2
V V V V V V i 0
R R R 
      (10.46) 
 Áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng cho các Op Amps ta có: 
 in1 in1 in1 a bV V V V V 0       và iin1- = iin1+ = 0 (10.47) 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
364 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
 in2 in2 in2 e dV V V V V 0       và iin2- = iin2+ = 0 (10.48) 
 Từ (10.247) suy ra a bV V vì Va = 0 suy ra Vb = 0. Tương tự theo (10.48) ta suy ra 
được kết quả e dV V 0  . 
 Quan hệ (10.45) được viết lại khi áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng như sau: 
 cin1
1 F1
VV 0
R R
   (10.49) 
Hay: 
 F1c in1
1
RV V
R
     
 (10.50) 
 Tương tự,quan hệ (10.46) được thu gọn như sau khi áp dụng các giả thiết Op Amps lý 
tưởng: 
 c oin2
2 3 F2
V VV 0
R R R
     (10.51) 
 3 3c o in2
F2 2
R RV V V
R R
           
 (10.52) 
 Từ các quan hệ (10.51) và (10.52) suy ra: 
 3 3 F1o in2 in1
F2 2 1
R R RV V V 0
R R R
                 
Hay: 
 F2 F1 F2o in1 in2
3 1 2
R R RV V V
R R R
                
 (10.53) 
 Trường hợp đặc biệt khi chọn 1 F1R R và 2 3R R , ta có kết quả sau: 
  F2o in1 in2
2
RV V V
R
      (10.54) 
 Mạch khuếch đại trong trường hợp này được gọi là khuếch đại vi sai. 
PHƯƠNG PHÁP 2: 
 Trong phương pháp 1, chúng ta áp dụng lý thuyết giải tích mạch để tìm ra kết quả. Khi áp 
dụng phương pháp này chúng ta hiểu rõ cơ chế hoạt động của mạch đồng thời nắm vững cách áp 
dụng các giả thiết của Op Amps lý tưởng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp giải này tốn 
nhiều thời gian. 
 Trong phương pháp 2, chúng ta áp dụng các kết quả đã tính toán sẵn cho từng trường 
hợp riêng để suy ra kết quả cho mạch hiện có. 
 Trong mạch H.10.28, mạch Op Amp 1 có dạng khuếch đại có hồi tiếp ngõ vào đảo với tín 
hiệu áp trên ngõ vào là Vin1, và điện áp trên ngõ ra của Op Amp 1 là VC. Áp dụng quan hệ (10.28) 
ta suy ra kết quả: 
 F1c in1
1
RV V
R
     
 (10.55) 
 Với Op Amp 2 , trên ngõ vào đảo gồm 2 điện áp vào Vc và Vin2 ; mạch Op Amp có dạng 
mạch cộng điện áp trên ngõ vào đảo. Áp dụng quan hệ (10.34) ta có: 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
365 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
 cin2o F2
2 3
VVV R .
R R
     
Hay: 
 F2 F2o in2 c
2 3
R RV V V
R R
           
 (10.56) 
 Từ (10.55) và (10.56) ta suy ra kết quả sau: 
 F2 F2 F1o in2 in1
2 3 1
R R RV V V
R R R
                       
Tóm lại: 
 F1 F2 F2o in1 in2
1 3 2
R R RV V V
R R R
              
 (10.57) 
10.2.4 MẠCH VOLTAGE FOLLOWER : 
 Mạch trong hình H.10.29 được gọi là mạch 
Voltage follower (tạm dịch là Điện áp theo); mạch còn có 
các tên gọi khác là: source follower ; hay unity gain 
amplifier (mạch khuếch đại có độ lợi bằng 1); hay 
isolation amplifier (mạch khuếch đại cách ly); hoặc 
buffer amplifier (mạch khuếch đại đệm). 
 Với sơ đồ kết nối trong hình H.10.29 ta có: 
 o bV V (10.58) 
 Áp dụng giả thiết Op Amps lý tường, ta có quan hệ: 
 in in1 in1 in bV V V V V 0       (10.59) 
 Từ các quan hệ (10.58) và (10.59) suy ra: 
 o in bV V V  (10.60) 
THÍ DỤ 10.4: 
 Trong mạch điện hình H.10.29, cho Vcc = ± 12V xác định giá trị Vo theo áp trên ngõ vào Vin. Xét 
các trường hợp Vin = 4 V và Vin = 4V. 
GIẢI: 
 Đầu tiên, ta có nhận xét sau : cc in ccV V V   do đó cc o ccV V V   và Vin = Vo. 
 Kết quả được biểu diễn trong hình H.10.30 như sau. 
+
-
O V
+
-
-12V
+12Va
b
Vin= +4 V
+
- Vo = +4 V
+
-
O V
+
-
-12V
+12Va
b
Vin= +4 V
+
-
Vo = -4 V
H.10.30: Kết quả Vo tuỳ theo điện áp cấp đến ngõ vào mạch Voltage Follower. 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
366 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
THÍ DỤ 10.5: 
 Trong mạch điện hình H.10.29, 
cho Vcc = ± 12V . 
Xác định giá trị Vo theo áp 
trên ngõ vào Vin. Biết điện áp Vin1 
biến thiên theo thời gian theo đồ thị 
trình bày trong hình H.10.31. 
Xét dạng điện áp Vo khi đảo 
cực nguồn áp Vin trên ngõ vào. 
GIẢI: 
 Thực hiện phương pháp khảo sát tương tự như trong thí dụ 10.4, tuỳ thuộc vào cách nối 
nguồn áp Vin đến ngõ vào mạch voltage follwer; ta có dạng điện áp Vo cho mỗi trường hợp trình 
bày trong hình H.10.32a và H.10.32b. 
H.10.32a 
H.10.32b 
10.2.5. MẠCH SO SÁNH ĐIỆN ÁP DÙNG OPAMP: 
IC họ LM311 còn được gọi là Op Amps loại ngõ 
ra có transistor hở mạch cực thu (Open collector 
Output); sơ đồ khối chức năng của Op Amps được 
biểu diễn theo hình H.10.33. Tên gọi và chức năng của 
các chân ra trên IC LM311 gồm: 
1. Ground: Chân nối đến điểm 0V của mạch 
nguồn kép. 
2. Noninverting Input: Ngõ vào không đảo. 
3. Inverting Input : Ngõ vào đảo. 
4. VEE : Chân nối đến đầu âm nguồn kép. 
5. Balance: Cân bằng. 
6. Blance/Strobe 
Vin
t
[V]
[s]1 2 3 4 50
5
- 5
 H.10.31: Tín hiệu điện áp Vin 
+
-
Vo
O V
+
-
VCC-
VCC+a
b
Vin
+
-
+
-
Vo
O V
+
-
VCC-
VCC+a
b
Vin
+
-
H.10.33 
8
7
6
54
3
2
1Ground
Input
Input
VEE
VCC
Output
Balance/
Strobe
BalanceLM311
H.10.34: Sơ đồ các chân ra IC LM311 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
367 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
7. Output: Ngõ ra. 
8. VCC: Chân nối đến đầu dương nguồn kép. 
Trong một số các tài liệu lý thuyết, để giải thích nguyên lý hoạt động cho IC LM311 chúng 
ta sử dụng đến sơ đồ nguyên lý thu gọn trình bày trong hình H.10.35 như sau. 
10.2.5.1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG OPAMP SO SÁNH ÁP: 
Từ các sơ đồ nguyên lý trình bày trong các hình 
H.10.33 và H.10.35 ngõ ra tại chân 7 của Op Amps là 
cực thu của transistor nội bên trong mạch nguyên lý. Như 
vậy muốn nhận được tín hiệu áp trên ngõ ra của Op 
Amp chúng ta cần kết nối chân 7 với điện trở ngoài; đầu 
còn lại của điện trở được nối đến cực dương (+) của nguồn 
áp +Vcc . Điện trở này được gọi là điện trở “pull up”, 
xem hình H.10.36. 
 Gọi vP là điện áp cấp đến ngõ vào không đảo 
(chân 2) của Op Amp. vP là điện áp chênh lệch từ chân 2 
đến chân 1 (Gnd) . 
 Gọi vN là điện áp cấp đến ngõ vào đảo (chân 3) của Op Amp. VN là điện áp chênh lệch 
từ chân 3 đến chân 1 (Gnd) . 
 Dựa vào sơ đồ nguyên lý thu gọn trong hình H.10.35 chúng ta giải thích nguyên lý hoạt 
động cho Op Amp ; từ đó đưa ra nguyên tắc chung để giải thích hoạt động của Op Amp trong các 
mạch áp dụng khác. 
vN
vP
VCC
VEE
500A
500A
10A 10A
R1 R2
1.2k 1.2k
R3
750
R6
600
IBIAS R4
600
R5
4
GND
OUTPUT
Q1
Q2
Q3
Q4
Q10
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
QO
14
2
3
8
7
IB1
IB2
IE1
IB3
IE2
IB4
a
b
c
IB5
IB6
d
e
f
h
k
H.10.35: Sơ đồ mạch nguyên lý thu gọn của IC so sánh điện áp LM 311. 
VCC(logic)
VEE(logic)
VCC
VEE
RC
vO
vP
vN
1
2
3
4
8
7311
H.10.36: Cách mắc điện trở “pull-up” 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
368 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
TRƯỜNG HỢP 1 : vP > vN 
Khi vP > vN  VBE Q1 < VBE Q2 
 Transistor Q1 dẫn yếu hơn Transistor Q2 
 IB1 < IB2  IE1 < IE2 
Ngoài ra , ta có: 
 E1 B3I I 10 A   và E2 B4I I 10 A   
Suy ra: 
 Khi vP > vN  IB3 > IB4 
  Transistor Q3 dẫn mạnh hơn Transistor Q4 
  Vac < Vbc 
  Điện thế tại nút a (Va)< Điện thế tại nút b (Vb) 
  VBE Q5 < VBE Q6 
  Transistor Q5 dẫn yếu hơn Transistor Q6 
  Vef < Vdf 
  Điện thế tại nút e (Ve)< Điện thế tại nút d (Vd) 
  Transistor Q7 dẫn 
  Điện thế tại nút e (Ve)< Điện thế tại nút h (Vd) 
  Transistor Q8 ngưng dẫn 
  Transistor Q0 không được cấp dòng IB nên ngưng dẫn 
 Tóm lại: 
 Khi vP > vN  Transistor ngõ ra Q0 ngưng dẫn 
TRƯỜNG HỢP 2 : vP < vN 
 Khi vP VBE Q2 
  Transistor Q1 dẫn mạnh hơn Transistor Q2 
  IB1 > IB2  IE1 > IE2 
Ngoài ra , ta có: 
 E1 B3I I 10 A   và E2 B4I I 10 A   
Suy ra: 
 Khi vP < vN  IB3 < IB4 
  Transistor Q3 dẫn yếu hơn Transistor Q4 
  Vac > Vbc 
  Điện thế tại nút a (Va)> Điện thế tại nút b (Vb) 
  VBE Q5 > VBE Q6 
  Transistor Q5 dẫn mạnh hơn Transistor Q6 
  Vef > Vdf 
  Điện thế tại nút e (Ve)> Điện thế tại nút d (Vd) 
  Transistor Q7 dẫn 
  Điện thế tại nút e (Ve)> Điện thế tại nút h (Vd) 
  Transistor Q8 dẫn cấp dòng IB cho Q0 
  Transistor Q0 dẫn 
H.10.37: Mạch tương đương của transistor trên ngõ ra Op Amp LM311 khi VP>VN 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
369 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
 Tóm lại: 
 Khi vP < vN  Transistor ngõ ra Q0 dẫn 
 Dựa vào phân tích trên chúng ta có thể tóm tắt nguyên tắc hoạt động của Op Amp LM311 
một cách đơn giản theo hình H.10.37 và xem transistor Q0 trên ngõ ra tương đương như khoá 
điện K đóng (lúc Qo dẫn) và khóa K hở (lúc Qo ngưng dẫn). Tương tự trong hình H.10.38 trình 
bày mạch tương đương đơn giản của transistor trên ngõ ra của Op Amp LM311 khi transistor Q0 
trên ngõ ra dẫn . 
10.2.5.2. ĐIỆN TRỞ PULL-UP VÀ ĐIỆN ÁP TRÊN NGÕ RA OPAMP : 
Trong hình H.2.33. trình bày mạch so sánh 
điện áp dùng Op Amp LM311, với ngõ ra kết nối 
đến nguồn +Vcc bằng điện trở R pull-up. Tùy thuộc 
vào các giá trị của các điện áp VP và VN trên các ngõ 
vào của Op Amp, transistor trên ngõ ra Op Amp 
thay đổi trạng thái dẫn sang ngưng dẫn (hay 
ngược lại). Điện áp Vout của mạch so sánh thay đổi 
theo trạng thái làm việc của transistor trên ngõ ra Op 
Amp. 
 Khi P NV V transistor trên ngõ ra của Op 
Amp ngưng dẫn, xem như tương đương khóa K hở 
mạch (xem H.10.37). 
 Điện áp trên ngõ ra mạch so sánh out ccV V  
 Khi P NV V transistor trên ngõ ra của Op Amp dẫn, xem như tương đương khóa K kín 
mạch (xem H.10.38). Điện áp trên ngõ ra mạch so sánh outV 0,2V  
 Mức điện áp outV 0,2V  là điện áp VCE khi transistor trên ngõ ra dẫn bảo hòa. 
 Giá trị của điện trở Rpull-up được xác định theo điều kiện khống chế dòng điện qua 
transistor trên ngõ ra không vượt quá 40 mA. Trong quá trình thiết kế Rpull-upđược xác định 
theo dảy giá trị thực của điện trở và khống chế dòng qua transistor trong phạm vi từ 10 mA 
đến 20mA. 
THÍ DỤ 2.5: 
 Trong mạch điện hình H.10.39, cho Vcc = ± 12V. Xác định giá trị Rpull-up để khống chế dòng 
qua transistor trên ngõ ra không vượt quá 10 mA. 
GIẢI: 
 Khi transistor trên ngõ ra Op Amp dẫn bảo hòa, áp dụng định luật Kircfhoff 2 ta có: 
 CC CE pull up CV V R .I  (10.61) 
Suy ra: 
 CC CEpull up 3C
V V 12 0,2R 1180
I 10.10 
     
 Chọn pull upR 1,2 k   
H.10.38: Mạch tương đương của transistor trên ngõ ra Op Amp LM311 khi VP < VN
+VCC+VCC
-VCC
R pull up
vO
vP
vN
1
2
3
4
8
7311
+
+
+-
-
-
H.10.39 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
370 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
BÀI TẬP 
BÀI TẬP 10.1 
Cho mạch Op Amp lý tưởng trong hình 
H.10.40. Xác định điện áp Vo theo từng điều kiện 
sau đây: 
a./ 1 2V 15 V ; V 0 V  
b./ 1 2V 3 V ; V 0 V  
c./ 1 2V 1 V ; V 2 V  
d./ 1 2V 4 V ; V 2 V  
d./ 1 2V 6 V ; V 8 V  
e./ Nếu 1V 4,5 V xác định dảy giá trị của áp V2 
để mạch khuếch đại không bảo hòa. 
BÀI TẬP 10.2 
Cho mạch Op Amp lý tưởng trong hình 
H.10.41. Xác định : 
a./ Điện áp Vo 
b./ Dòng io 
BÀI TẬP 10.3 
Cho Volt kế có kim quay lệch toàn khung khi đo 
điện áp 10 V. Giả sử Op Amp lý tưởng. 
Xác định số chỉ của Volt kế khi lắp trên ngõ ra của 
mạch khuếch đại Op Amp trong hình H.2.36. 
BÀI TẬP 10.4 
Giả sử Op Amp cho trong mạch hình 
H.10.43 là lý tưởng. 
Xác định dòng io. 
+18 V
-18V
R1
20 k
+
-
OUTR2
5 k
R3
160 k
R4
40 k
V1
V2
0
0
0
Vo
-
+
 H.10.40
-20V
+20 V
R1
5 k
+
-
OUT
R2
40 k
R3
3,2 k
2 V
0
0
0
+
Vo
-
io
 H.10.41 
+10 V
-10V
+
-
OUT
R
2,2 M
0 0
0
+
Volt Keá
-
H.10.42 
3,5 A
io
+ 6 V
- 6V
+
-
OUT
R1
10 k
0 0
0
R2
2,5 k
R3
5 k
0
H.10.43 
0,5mA 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
371 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
BÀI TẬP 10.5 
Giả sử Op Amp cho trong mạch hình 
H.10.44 là lý tưởng. Mạch điện có dạng 
mạch kẹp duy trì điện áp ngõ ra Vo thay đổi 
trong phạm vi ± 5V khi điện áp V1 thay đổi 
trong phạm vi từ 0 V đến 5 V. 
Vẽ đặc tuyến mô tả quan hệ điện áp 
Vo theo V1 
BÀI TẬP 10.6 
Giả sử Op Amp cho trong 
mạch hình H.10.45 là lý tưởng. 
a./ Cho V1 = 15 V; V2 = 10 V; V3 = 
8 V và V4 = 12V ; tính áp Vo trên 
ngõ ra. 
b./ Giả sử các nguồn áp V1 ; V2 và 
V4 có giá trị theo câu a; nếu muốn 
mạch khuếch đại hoạt động trong 
khoảng tuyến tính tìm dảy giá trị 
cho phép của điện áp V3 . 
BÀI TẬP 10.7 
Giả sử các Op Amp 
cho trong mạch hình H.10.46 
là lý tưởng. Tìm dòng io 
BÀI TẬP 10.8 
Giả sử các Op Amp cho 
trong mạch hình H.10.47 là lý 
tưởng và 10 V 1,2V  
Điều chỉnh biến trở VR 
để có dòng io = 0 A 
a./ Xác định giá trị VR. 
b./ Nếu áp V1 = 1 V tính công 
suất tiêu thụ trên biến trở VR. 
-6 V
+6 V
R1
5 k
+
-
OUTR6
5 k
R2
10 k
V1
2,5 V
0
0
0
+
Vo
-
2,5 V
.
H.10.44 
R1
55 k
R3
220 k
R4
600 k
0
V2
0
V1
0
-20 V
+20 V
R2
66 k
+
-
OUT
R5
330 k
R6
20 kV3
V4
0 0 0
+
Vo
-
H.10.45 
-12 V
+12 VR1
10 k
+
-
OUT
R2
50 k
2 V
00
+12V
-12 V
R3 5 k
+
-
OUT
R4
250 k
R5
25 k 1 V
0
-
io
0
H.10.46 
VR
+5 V
-5 V
R1
20 k
+
-
OUT
R2 80 k
V1
0
0
+10 V
-10 V
R3
10 k
+
-
OUT
R4 16 k
R5
25 k
0
0
io
H.10.47 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
372 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
BÀI TẬP 10.9 
Giả sử các Op Amp cho trong mạch hình H.10.48 
là lý tưởng và mạch hoạt động trong dảy tuyến tính. 
a./ Tìm dòng điện io . 
b./ Xác định giá trị điện trở R để làm mạch khuếch đại 
 Op Amp đạt bảo hòa. 
BÀI TẬP 10.10 
 Giả sử các Op Amp cho trong mạch hình H.10.49 
là lý tưởng và V1 = 800 mV ; V2 = 400 mV. 
a./ Tìm áp vo . 
b./ Tìm dòng i1 và i2. 
c./ Tìm độ lợi điện áp của mạch khuếch đại. 
BÀI TẬP 10.13: 
 Cho mạch điện hình H.10.50 với Op Amp lý 
tưởng . Xác định : 
a./ Giá trị của điện trở R1 và R3 sao cho: 
o 1 2 3v v 2v 3v   
b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 và i2 lúc: 
v1 = 0,7 V 
v2 = 0,4 V 
v3 = 1,1 V 
BÀI TẬP 10.14: 
Cho mạch điện hình H.10.51 với 
Op Amp lý tưởng . Chọn các điện trở : R1 
và Rf sao cho: 
  o 2 1v 5000 i i  
+15 V
-15 V
+
-
OUT
R2
1 k
R3
1 k5 V
0
io
R1
1 k
R
H.10.48 
0
-9V
+9 V
R3
11 k
+
-
OUTR1 13 k
R4 110 k
R5
47 k
V1 V2
0
0
0
-
+
Vo
i2
i1 R2 27 k
H.10.49 
i1
i2
i3
Vo
R3
V3
0
0
-5 V
+5 V
R4
20 k
+
-
OUTR1
R5 100 k
R6
4.7 k
V1 V2
0
0
0
-
+
R2 15 k
H.10.50 
R1
R2
1 k
0
0 i2
-
+
Voi1
+ 10 V
- 10V
+
-
OUT
Rf
0
0
0
RL
10 k
H.10.51 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 
373 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 
BÀI TẬP 10.15: 
 Cho mạch điện hình H.10.52 với Op Amp 
lý tưởng . Xác định : 
a./ Giá trị của điện trở R4 sao cho: 
o 1 2 3v 1,8v 7,2v 14,4v   
b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 ; i3 ; i4 và 
i7 lúc: 
v1 = 0,5 V 
v2 = 0,25 V 
v3 = 0,15 V 
BÀI TẬP 10.16: 
Cho mạch điện hình H.10.53 
với Op Amp lý tưởng . 
a./ Tìm vo khi: 
v1 = 1 V 
v2 = 2 V 
v3 = 3 V 
v4 = 4 V 
b./ Nếu các nguồn áp: v1 , v2 và 
v4 được duy trì không đổi với giá 
trị v3 bằng bao nhiêu thì mạch 
Opamp bảo hòa. 
BÀI TẬP 10.17: 
 Cho mạch điện hình H.10.54 với Op Amp lý 
tưởng . Xác định điện áp ngõ ra Vout1 và Vout2. 
i1
0
i2
i3
Vo
i7
R3 1 k
i4
V3
0
R7
9 k
0
-5 V
+5 V
R4
+
-
OUTR1 8 k
R5 180 k
R6
3.6 k
V1 V2
0
0
0
-
+
R2 2 k
H.10.52 
0
Vo
R5
20 k
+20 V
-20V
+
-
OUTR3 30 k
R6 180 k
R7
47 k
V3 V4
0
0
0
-
+
R4 20 k
R1 20 k
0
V1
R2 18 k
0
V2
H.10.53
Vout2
+20 V
-20V
+
-
OUT
-
R1
3 k
+20V
-20V
+
-
OUT
0
-
R4
2 k
R3
1.5 k
R5
4.7 kV2
10 V
R2
13 k
V1
14.7 V
0
0
Vout1
H.10.54 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_dien_tu_phan_2.pdf